Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản đẹp 2 cột)

Tuần 25: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

Tiết 49 Tuần 25

Ngày dạy

I.Mục tiêu:

-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận trong câu kể Ai là gì?.

-Nhận biết được câu kể Ai là gì?trong đọan văn xác địng được CN của câu tìm được ,biết ghé`p các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học ,đặt được câu kể Ai là gì?với từ ngữ cho trướ c làm CN.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai là gì ? trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét).

 -Ba tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).

 -Bảng lớp (bảng phụ).

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HỌACH BÀI HỌC
 MÔN: TẬP ĐỌC
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
Tiết 49 tuần 25
Ngày dạy
I.Mục tiêu:
-Bước đầu đọc diễn cảm một đọan phân biệt rõ lời nhân vật ,phù hợp với nội dung diễn biến của sự việc.
-Hiểu ND:Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HT
1Ổn định
2. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 +HS 1: Đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi.
* Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc 
nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
 +HS 2: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
 * Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
3. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 -Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
 -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít 
 b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS luyện đọc.
 c). GV đọc diễn cảm toàn bài.
 c). Tìm hiểu bài:
 Đoạn 1
 -Cho HS đọc đoạn 1.
 * Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ?
 Đoạn 2
 -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
 * Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
 Đoạn 3
 -Cho HS đọc đoạn 3.
 * Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
 * Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều 
gì ?
 d). Đoc diễn cảm:
 -Cho HS đọc theo cách phân vai.
 -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn trên.
4. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS 1 đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
* Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó.
* Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó:
* Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng.
* Mặt trời đội biển nhô màu xanh.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn (đọc 2 lần).
-HS luỵên đọc từ ngữ.
-1 HS đọc chú giải. 2 hS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-2 HS đọc cả bài.
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
* Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm 
không ?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly.
-HS đọc thầm đoạn 2.
* Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
* Cặp câu đó là: Một đằng thì đức độ hiến từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
-HS đọc đoạn 3.
* Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
-HS có thể trả lời:
+Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái ác, cái xấu.
+Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng 
-Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân vai.
-HS luyện đọc từ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát đến phiên toà sắp tới.
-HS thi đọc phân vai.
Ngày dạy
Tiết 121 Tuần 25
 MÔN :TÓAN
 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
 -Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
 -BT2 dành cho hs khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Vẽ sẵn ên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HT
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT của tiết 121.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
 -GV nêu bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là mvà chiềi rộng là m.
 -Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật trên.
 c).Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan 
 - Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ?
 * Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
 * Hình chữ nhật tô màu bao nhiêu ô ?
 * Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ?
 d). quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
 * Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết x = ?
* Nhân hai phân số khi thực hiện nhân haitửsốvớinhautađược gì ?
 * Hình vuông diện tích 1m2 có mấy hàng ô, mỗi hàng có mấy ô ?
 * Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1m2 ta có phép tính gì ?
 * 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân x ?
 e).Luyện tập – Thực hành 
 Bài 1 -GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Làm mẫu phần a sau đó yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài.
 -GV chữa bài
 Bài 3 -GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố-Dặn dò
 Nêu cách thực hiện phép nhân phân số.
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS đọc lại bài toán.
-Diện tích hình chữ nhật là: x 
-Diện tích hình vuông là 1m2.
-Mỗi ô có diện tích là m2
-Gồm 8 ô.
-Diện tích hình chữ nhật bằng m2.
-HS nêu x = .
-8 là tổng số ô của hình chữ nhật.
-Ta được tử số của tích hai phân số đó.
-Hình vuông diện tích 1m2 có 3 háng ô, trong mỗi hàng có 5 ô.
-Phép tính 5 x 3 = 15 (ô)
-5 và 3 là mẫu số của các phân số trong phép nhân x 
-Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số.
-HS nêu trước lớp.
HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
a.4/5x6/7=24/35,b.2/9x1/2=2/18,
c.1/2x8/3=8/6, d.1/8x1/7=1/56
Rút gọn rồi tính.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
a. 2/6x7/5=1/3x7/5=7/15
b. 11/9x5/10=11/9x1/2=11/18
c.3/9x6/8=1/3x3/4=3/12
-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Diện tích HCN là:
6/7x3/5=18/35(m2)
Đápsố:18/35m2
Dành cho hs khá giỏi.
KẾ HỌACH BÀI HỌC
 Môn ;Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
 Tiết 25 tuần 25
 Ngày dạy:
KẾ HỌACH BÀI HỌC
Tuần 25:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
Tiết 49 Tuần 25
Ngày dạy
I.Mục tiêu:
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận trong câu kể Ai là gì?.
-Nhận biết được câu kể Ai là gì?trong đọan văn xác địng được CN của câu tìm được ,biết ghé`p các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học ,đặt được câu kể Ai là gì?với từ ngữ cho trướ c làm CN.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai là gì ? trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét).
 -Ba tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
 -Bảng lớp (bảng phụ).
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HT
1.Ổn định
2 KTBC:
 GV đưa bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hoặc đoạn thơ có câu kể Ai là gì ?
 -GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1+2+3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -Giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 * Trong các câu vừa đọc ở ý a, b, câu nào có dạng Ai là gì ?
 -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 * Gạch dưới bộ phận CN trong các câu vừa tìm được.
 -GV đưa băng giấy đã viết các câu kể lên bảng.
 -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 * CN trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ?
 c). Ghi nhớ:
 -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
 -GV có thể chốt lại 1 lần nội dung cần ghi nhớ.
 d). Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
 -Giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV phát 3 phiếu cho 3 HS.
 -Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại.
 a). Câu kể Ai là gì ? và VN có trong câu văn là:
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày – GV đưa bảng phụ viết sẵn BT cho HS lên nối từ ngữ ở cột A với cột B sao cho đúng (hoặc dùng mảnh bìa đã viết sẵn các từ ở cột A gắn tương ứng với từ ngữ ở cột B cho đúng).
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT 3.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm việc.
 -Cho HS trình bày.
 -Nhận xét, chốt lại những câu HS đặt đúng, đặt hay.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà viết lại vào vở các câu văn vừa đặt ở BT 3.
-HS 1 lên xác định câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn.
-HS 2 xác định VN trong các câu kể Ai là 
gì ? bạn vừa tìm được.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc yêu câu BT, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-HS trả lời. Lớp nhận xét.
a). Có 3 câu dạng Ai là gì ? Đó là:
 +Ruộng rẫy là chiến trường.
 +Cuốc cày là vũ khí.
 +Nhà nông là chiến sĩ.
 b). Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. 
 a). Ruộng rẫy là chiến trường.
 Cuốc cày là vũ khí.
 Nhà nông là chiến sĩ.
 b). Kim Đồng và các bạn anh là 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-3 HS làm bài vào phiếu, HS còn lại làm ba ... được. Tia tử ngoại gây độc cho cơ thể sinh vật, đặc biệt là ảnh hưởng đến mắt. Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc do quá trình nóng chảy sinh ra và ánh sáng quá mạnh nếu chiếu vào mắt sẽ có thể làm hỏng mắt. Do vậy, chúng ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt.
 *Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ? 
-Quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 98 SGK cùng nhau xây dứng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.:
 +Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ hay đidù khi trời nắng ?
 +Đeo kính, đội mũ, đi dù khi trời nắng có tác dụng gì ?
 +Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ?
 +Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tac hại gì ?
-Gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. GV nên hướng dẫn HS diễn kịch có lời thoại.
-NX, khen ngợi những HS có hiểu biết về các kiến thức khoa học và diễn kịch hay.
-Dùng kính hướng về ánh đèn pin bật sáng. Gọi vài HS nhìn vào kính lúp và hỏi:
 +Em đã nhìn thấy gì ?
*Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt.
 *Hoạt động 3:Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc.
 +Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết ? Tại sao ?.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
 Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ cư li khoảng 30 cm. Không được đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. 4/.Củng cố-Dặn dò:
 +Em đãlàm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu ?
 +Ta không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
-Nhận xét tiết học.
-Thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt.
-3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi 
Lờp theo dỏi nhận xét
-HS thảo luận cặp đôi.
-HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-HS thảo luận nhóm 4, quan sát, thảo luận , đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
-Các nhóm lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
-HS nhìn vào kính và trả lời: Em nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa kính lúp.
-HS nghe.
-HS thảo luận cặp đôi quan sát hình5, 6, 7, 8 và trả lời theo các câu hỏi- Mỗi HS chỉ nói về 1 tranh
-Nhóm khác NX bổ sung
-HS lắng nghe.
Khi viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu từ phía trái hoặc từ phía bên trái phái trước để tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng khi viết.
KẾ HỌACH BÀI HỌC
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
Tiết 50 Tuần 25
Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa ,việc ghép từ ;hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm , biết sử dụng một số từ ngử thuộc chủ điểm ,qua việc điền từ vào chỗ trống trong đọan văn .
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một số băng giấy.
 -Một vài trang từ điển phô tô.
 -Bảng lớp, bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HT
1.Ổn định
2 KTBC:
 -GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Các em đã được học về chủ điểm Những người quả cảm. Trong tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm này. Qua đó, các em sẽ biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 Giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm trong các từ đã cho những từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm.
 -Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn các từ.
 -Cho HS trình bày bài.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các từ đồng nghĩa với từ Dũng cảm là: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 -GV giao việc: BT2 đã cho một số từ ngữ. Nhiệm vụ của các em là ghép từ Dũng cảm vào trước hoặc sau những từ ngữ ấy để tạo thành những cụm từ có nghĩa.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ Dũng cảm có thể ghép vào sau các từ ngữ sau:
 +tinh thần dũng cảm
 +dũng cảm cứu bạn.
 +người chiến sĩ quả cảm
 +nữ du kích dũng cảm
 Từ Dũng cảm có thể ghép vào trước các từ ngữ sau:
 +dũng cảm nhận khuyết điểm.
 +dũng cảm cứu bạn
 +dũng cảm chống lại cường quyền
 +dũng cảm trước kẻ thù
 +dũng cảm nói lên sự thật
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu câu BT3.
 -Giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV dán lên bảng lớp nội dung BT đã chuẩn bị.
 -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 +Gan góc (chóng chọi) kiên cường, 
 không lùi bước.
 +Gan lì gan đến mức trơ ra, không 
 còn biết sợ gì là gì.
 +Gan dạ không sợ nguy hiểm.
 * Bài tập 4:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT4.
 -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm từ đã cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
 -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết sẵn BT.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 5 chỗ trống cần lần lượt điền các từ ngữ: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
4. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp trong tiết học, viết vào sổ tay các từ ngữ.
-HS 1 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC trước.
-HS 2 cho VD về câu kể Ai là gì ? và xác định CN trong câu VD.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-3 HS lên bảng gạch dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
-HS còn lại dùng viết chì gạch tring SGK.
-3 HS làm bài vào giấy trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt ghép thử từ Dũng cảm vào trước hoặc sau các từ ngữ đã cho và chọn ý đúng.
-Một số HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào VBT.
-1 HS đọc, đọc hết bên cột A rồi đọc ở cột B.
-HS lần lượt ghép từ bên cột A với nghĩa đã cho bên cột B à tìm ý đúng.
-Một số HS lần lượt đọc các ý mình đã ghép được.
-1 HS lên nối từ bên cột A với nghĩa bên cột B (hoặc gắn các mảnh bìa đã viết từ bên cột A với nghĩa bên cột B).
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-Cho HS làm bài cá nhân.
-3 HS lên làm bài trên giấy.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
Ngày dạy
 Tuần 25 
 MÔN:ĐỊA LÍ
 Bài: 22 THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TPCT :
+ TP ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long , bên sơng Hậu .
+ Trung tâm kinh tế, văn hĩa và khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long .
– Chỉ được TP Cần Thơ trên bản đồ ( lược đồ ).
II.Chuẩn bị :
 -Các bản đồ: hành chính, giao thông VN .
 -Bản đồ Cần Thơ 
 -Tranh, ảnh về Cần Thơ(sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HT
1.Ổn định
2.KTBC :
Nêu những đặc điểm nổi bật của thành phố HCM ? 
 -Chỉ vị trí giới hạn của TP.HCM trên bản đồ hành chính VN .
 -Kể tên một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi , giải trí của tp HCM.
 GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 1/.Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:
 *Hoạt động theo cặp:
 GV cho các nhóm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi : 
 +Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh nào
 GV nhận xét .
 2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long :
 *Hoạt động nhóm:
 -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý :
 . Tìm dẫn chứngï thể hiện Cần Thơ là :
 +Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ) .
 +Trung tâm văn hóa, khoa học .
 +Trung tâm du lịch .
 .**Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
 -GV chốt:
 +Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm ĐB NB, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của ĐBSCL và với các tỉnh trong nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cho ĐBSCL .
 +Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước; Đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón ,  phục vụ nông nghiệp .
 4.Củng cố dặn dò 
 -Nêu những điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế?
 -Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng của ĐBSCL .
Nêu ghi nhớ của bài.
 -Về nha học bài,ø ôn lại các bài tư bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét. 
-HS thảo luận theo cặp và trả lời .
 +HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
 +Đường ô tô, đường thủy .
-Các cặp khác nhận xét, bổ sung. 
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-4 HS đọc bài. 
-HS trả lời câu hỏi .
-2HS nêu 
-3HSđọc

Tài liệu đính kèm:

  • docGao an lop 4 tuan 118 co day du KTKNS.doc