Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản tổng hợp 2 cột)

Tit 3 : Tập đọc

 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biếtđọc diễn cảm bài văn – giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.

Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 60 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25 : 
 Thø 2 ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2009
 TiÕt 1 : Toán 	
 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU : 
 - Giúp học sinh:
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật).
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ vẽ sẵn nội dung hình:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2/131.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Häat ®éng 2 : H×nh thµnh kiÕn thøc :- GV đưa hình vẽ , ®­a ra ví dụ và yêu cầu HS nêu phép tính tính diện tích của hình chữ nhật.
-GV hướng dẫn HS cách tính = ? 
- HDHS thùc hiƯn.
- Qua phép trừ trên em nào có thể nêu qui tắc nhânø hai phân số có cùng mẫu số?
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên.
Häat ®éng 3 : Luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS phát biểu cách nhân hai phân sốá.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2:- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc nhân phân số .
- Về nhà luyện tập nhiều về phép nhân phân số.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- 2 em lên bảng làm bài- HS nhận xét, sửa sai.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 1 HS đọc đề bài. 
- 1 HS nêu cách giải bài toán.
-Cả lớp làm bài vào vở , 1 một HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
TiÕt 3 : Tập đọc	
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU: 	1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biếtđọc diễn cảm bài văn – giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
	2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi:
+ Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
+ Nội dung bài thơ này là gì?
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Giới thiệu bài.
 Häat ®éng 2 : Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các từ: trắng bệch, rút soạt, gườm gườm.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. GV giải thích thêm:
+ Hung hãn: sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác, thô bạo.
- Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng rõ ràng dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện.
Häat ®éng 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- ND c©u hái sgk
- Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì?
Ho¹t ®éng 4 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.- Thi đọc diễn cảm.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
- Nội dung bài này nói về điều gì?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ HS nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1 : Từ đầu man rợ.
 + Đoạn 2 : Tiếp cho đếntôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới.
 + Đoạn 3 : Phần còn lại.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp. Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
- Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
- HS tr¶ lêi
TiÕt 5 : Chính tả: Nghe – viết 
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
 Phân biệt : r / d / gi , ên / ênh
I. MỤC TIÊU:
	1. Nghe - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Khuất phục tên cướp biển.
 2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai (r/d/gi ; ên/ênh).
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2b.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cị :
- Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào bảng: nghỉ ngơi, nghĩ đến, tranh cãi, cải tiến.
 - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. 
* Giới thiệu bài.
Ho¹t ®éng 2 : Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe - viết. 
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Häat ®éng 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần b.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
- DỈn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS nªu
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vë các từ GV vừa hướng dẫn.
- HS viết bài vào vở.- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống ên hay ênh.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. 
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn.
 Thø 3 ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2009
TiÕt 1 : Toán 	
 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Củng Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên ( là tổng của ba phân số bằng nhau ).
- Củng cố qui tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cũ :
- Nêu cách nhân hai phân số.
- Nhân hai phân số sau: 
 ; ; 
- Nhận xét và cho điểm HS.
Ho¹t ®éng 2 : Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính trong phần mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Em có nhận xét gì về phép tính ở câu c, d?
- GV rút ra ghi nhớ: Muốn nhân phân số với số tự nhiên ta nhân tử số với số tự nhiên và giữ nguyên mẫu số.
Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính trong phần mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Em có nhận xét gì về phép tính ở câu c, d?
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của tiết học.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- Tính theo mẫu.
- Theo dõi.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài .
- Mọi phân số nhân với 1 đều bằng chính phân số đó. 
- Mọi phân số nhân với 0 đều bằng 0.
- Nối tiếp nhau nhắc lại.
- Tính theo mẫu.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài .
- 1 nhân với phân số nào cũng bằng bằng chính phân số đó. 
- 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tính rồi so sánh kết quả.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tính chu vi và diện tích HV có cạnh m.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 TiÕt 2 : Luyện từ và câu	
	CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:	- Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
	- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
	- Tạo được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ, câu văn ở phần nhận xét, bài tập 1, bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
Ho¹t ®éng 1 : ¤n l¹i kiÕn thøc cũ : - 2 HS lên bảng xác định vị ngữ trong các câu kể Ai là gì? 
+ Tô Ngọc vân là nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương năm 1931
- Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? có đặc điểm gì?
- Nhận xét và ghi điểm HS. ... người dân đã biết tận dụng để sản xuất và sinh sống. Điều kiện tự nhiên cũng cho người dân những cơ hội để phát triển hoạt động du lịch, công nghiệp và lễ hội
Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
- GV treo lượt đồ đồng bằng duyên hải miền Trung
+ Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
- GV treo hình 9: Bãi biển Nha Trang và giới thiệu về bãi biển Nha Trang, chỉ cho HS những bãi cát, nước biển xanh, hàng dừa xanh
- Giới thiệu: đồng bằng duyên hải miền Trung không chỉ có các bãi biển đẹp mà còn có nhiều cảnh đẹp và di sản văn hóa, đặc biệt là các di sản văn hóa thế giới ở đây đã thu hút khách du lịch
- Điều kiện phát triển du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung có tác dụng gì đối với đời sống người dân?
Phát triển công nghiệp:
- Ở vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung có thể phát triển loại đường giao thông nào?
- GV nhấn mạnh: Người dân đi đánh bắt cá ngoài khơi và đến các vùng khác bằng đường biển để trao đổi hoặc đón các tàu thuyền từ nơi khác đến
- Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
- GV đưa hình 10 giới thiệu về xưởng sửa chữa tàu thuyền
- GV giới thiệu: đồng bằng duyên hải miền Trung còn phát triển ngành công nghiệp mía đường
- Kể tên các sản phẩm hàng hóa làm từ mía đường?
- Cho HS xem hình 12: đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất.
+ Ở khu vực này phát triển ngành công nghiệp gì?
- Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động sản xuất nào?
Lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
- Giới thiệu: Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung cũng có rất nhiều lễ hội truyền thống góp phần thu hút khách du lịch
- Mô tả lại Tháp Bà trong hình 13 và kể các hoạt động ở lễ hội Tháp Bà?
- Dân cư của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung khá đông đúc, chủ yếu là dân tộc Kinh, dân tộc Chăm và một số dân tộc khác sống hòa thuận
- Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản, làm muối
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
+ Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở sát biển. Ở vị trí này các dải đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch
- HS quan sát, lắng nghe
- HS thảo luận cặp đôi: lần lượt kể cho nhau nghe tên của những bãi biển mà mình đã từng đến hoặc được nhìn thấy, được nghe thấy, hoặc đọc trong sách
- HS đưa tranh ảnh sưu tầm được về cảnh đẹp của các bãi biển ở đồng bằng duyên hải miền Trung để giới thiệu cho bạn biết: bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế), Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Bình Thuận)
- HS đọc sách để tìm thêm những cảnh đẹp của đồng bằng duyên hải miền Trung
- HS lên bảng: lần lượt mỗi em viết lên bảng tên 1 cảnh đẹp, 1 địa danh hoặc 1 di tích lịch sử đã được công nhận: Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), phố cổ Hội An (Quảng Nam), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình)
- Mỗi HS đưa ra một ý kiến: Người dân có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập
- Giao thông đường biển
- HS lắng nghe
- Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền
- HS quan sát
- Bánh kẹo, sữa, nước ngọt
- HS quan sát hình 11, nêu các công việc để sản xuất đường từ mía
- 5 HS lên bảng, lần lượt mỗi em xếp 1 bức tranh của mình lên bảng theo đúng quy trình sản xuất đường mía
- HS quan sát
+ Phát triển ngành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất
- Người dân đồng bằng duyên hải miền Trung có thêm những hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy đóng, sửa chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp
- HS lắng nghe
- HS đọc sách, vận dụng những hiểu biết của mình kể tên các lễ hội nổi tiếng ở vùng đồng bằng duyên hải miền Trung: lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm
- Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp, có đỉnh nhọn, được xây từ rất lâu rồi và vẫn còn tồn tại tới ngày nay.
- Các hoạt động ở lễ hội Tháp Bà:
Hoạt động lễ
Hoạt động hội
- Người dân tập trung tại khu Tháp Bà làm lễ ca ngợi công đức Nữ thần
- Cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc
- Văn nghệ: thi múa hát
- Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền
 6
Củng cố, dặn dò:
- 2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà xem trước bài mới, sưu tầm các tranh ảnh về Thành phố Huế.
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi được GV chỉ rõ.
	Học sinh biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗichung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, biết tự chữa lỗi, . . . .
	Nhận thức được cái hay của những bài được GV khen.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	Bảng lớp, phấn màu để chữa lỗi.
	Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên
Học sinh
HĐ1(2’) Giới thiệu bài: 
Tuần trước các em đã làm bài kiểm tra viết. Trong tiết học hôm nay, cô sẽ trả bài kiểm tra. Chúng ta sẽ cùng chữa những lỗi còn mắc phải về cách dùng từ, đặt câu, về chính tả, . . . 
HĐ2(10’) Nhận xét chung:
- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
+ Ưu điểm: Hầu hết các em đã biết làm một bài văn miêu tả cây cối.Phần lớn các em đã biết sử dụng cacùh mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng để làm bài văn sinh động hơn.
+ Khuyết điểm:Bên cạnh đó có một số bạn dùng từ còn chưa đúng, diễn đạt ý lộn xộn, viết sai chính tả nhiều, không có sự gắn kết giữa các câu với nhau
- Ví dụ cụ thể:+ Viết sai chính tả nhiều như bạn: Vinh, bạn Thuấn, bạn Nguyễn Hằng
+ Diễn đạt ý lộn xộn: Bài của Lan, Hùng. Viên Hằng, 
- Thông báo điểm cụ thể cho học sinh.
HĐ4(10’) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi:
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
- GV phát phiếu học tập cho học sinh.
- Hướng dẫn sửa lỗi chung.
- GV chép lỗi sẽ sửa lên bảng lớp.
- GV nhận xét + sửa lại cho đúng.
HĐ5(10’) Đọc những đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc những bài, những đoạn văn hay của một số học sinh.
- Cho học sinh trao đổi thảo luận về cái hay của các đoạn, bài văn hay.
HS lắng nghe những ưu, khuyết điểm của mình cũng như của bạn.
- Từng học sinh đọc lời phê + ghi các loại lỗi và cách sửa lỗi.
- HS đổi phiếu, đổi bài cho nhau theo từng cặpđể soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
- Cho học sinh lên bảng sửa lỗi, lớp sửa lỗi vào giấy nháp.
- Lớp nhận xét bài trên lớp.
HS chú ý lắng nghe.
HĐ6(4’) Củng cố, dặên dò : - Nhận xét tiết học.
- GV khen những HS làm bài tốt + yêu cầu một số học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới.
Khoa học:	NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
- Biết một số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt, cho ví dụ?
- Nhận xét và cho điểm.
HĐ2(1’) Giới thiệu bài 
HĐ3(13’) Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- Kết luận: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì Trái Đất sẽ thành một hành tinh chết, không có sự sống
HĐ4(12’) Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật
- Chia lớp thành 6 nhóm, cứ 2 nhóm thực hiện 1 nội dung: Nêu cách chống nóng, chống rét cho:
+ Người
+ Động vật
+ Thực vật
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Dăn HS luôn có ý thức chống nóng, chống rét cho bản thân, những người xung quanh, cây trồng, vật nuôi trong những điều kiện, nhiệt độ thích hợp
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu cầu GV
- HS chú ý lắng nghe
- HS trao đổi theo cặp đôi, trả lời: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì:
+ Gió sẽ ngừng thổi
+ Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá
+ Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng
+ Không có mưa
+ Không có sự sống trên Trái Đất
+ Không có sự bốc hơi nước, chuyển thể của nước
+ Không có vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- HS hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV:
+ Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn (không tưới nước khi trời đang nắng gắt)
+ Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió
+ Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuôi uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
+ Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rông vật nuôi ra đường
+ Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm, nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc quần áo ấm, luôn đi giày, tất, đội mũ len 
HĐ5(3’) Củng cố, dặn dò :- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_ban_tong_hop_2_cot.doc