Toán:
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết ý nghĩa phép nhân 2 phân số.
- HS nắm vững cách nhân phân số và vận dụng vào tính toán và giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS mang VBT lên chấm
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật
- GV nêu bài toán
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật làm thế nào?
- Gọi HS nêu phép tính
TUẦN 27(25) Ngày soạn: 4/3/2011 Ngày giảng: Từ ngày 7/3/2011 đến ngày 11/3/ năm 2011 Rèn chữ: Tuần 25 Sửa lỗi phát âm: x/s Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ________________________________ Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết ý nghĩa phép nhân 2 phân số. - HS nắm vững cách nhân phân số và vận dụng vào tính toán và giải toán thành thạo. - Giáo dục HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 5 HS mang VBT lên chấm - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu bài toán - Muốn tính diện tích hình chữ nhật làm thế nào? - Gọi HS nêu phép tính 3. Tính diện tích hình chữ nhật thông qua trực quan - GV giới thiệu hình minh hoạ SGK - Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô ? - Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông? 4. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. - Yêu cầu HS hãy cho biết: = ? - Nêu cách nhân 2 phân số - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân 2 phân số. 5. Luỵên tập Bài 1: Yêu cầu HS tính - Gọi HS đọc bài trước lớp - Nhận xét ghi điểm Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV làm mẫu phần a - Yêu cầu HS làm tiếp. - Gọi HS nhận xét chữa bài. Bài 3: Cho HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá 6. Củng cố , dặn dò - Gọi HS đọc lại quy tắc nhân 2 phân số - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau . - 5 HS mang VBT lên chấm - HS nhắc lại bài toán - HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật - HS nêu phép tính - Quan sát hình minh hoạ. - Hình chữ nhật được tô màu 8 ô - Vậy diện tích hình chữ nhật bằng mét vuông. - HS nêu = - HS nêu cách nhân 2 phân số - HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân 2 phân số. - HS tính - HS đọc bài trước lớp - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - Quan sát mẫu phần a - HS làm tiếp. - HS nhận xét chữa bài. - HS đọc đề bài - HS tóm tắt và giải bài toán. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - HS nhận xét - HS đọc lại quy tắc nhân 2 phân số Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật , phù hợp với nội dung, diễn biến câu chuyện. - Hiểu những từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn . - Biết yêu quý cái thiện, ghét cái ác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá.Trả lời các câu hỏi nội dung bài . - Nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn ( 2-3 lượt ).GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS. - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH - Từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ? - Đoạn thứ nhất cho ta thấy điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH - Tính hung ác của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ? - Thấy tên cướp biển như vậy, bác Ly đã làm gì? - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ? - Đoạn thứ hai cho ta thấy điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2 + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? - Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? - Đoạn thứ ba cho ta thấy điều gì? - Ghi ý chính đoạn 3 + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài. - Truyện đọc thêm giúp em hiểu ra điều gì ? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc phân vai. Yêu cầu HS tìm giọng đọc - Treo bảng phụ có đoạn văn luyện đọc. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Chúa tàu trừng mắt .... Phiên toà sắp tới . ” - Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn . 3. Củng cố , dặn dò -Em thấy bác sĩ Ly là người như thế nào? - Hãy nói một câu để ca ngợi bác sĩ Ly. - GV nhận xét tiết học . -Chuẩn bị giờ sau. - 2 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá.Trả lời các câu hỏi nội dung bài . - Nhận xét - Quan sát tranh minh hoạ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn - HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó. - HS luyện đọc theo cặp . - HS đọc cả bài . + HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH - HS nhận xét. *Hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ. + HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH *Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển. - Đọc ý chính đoạn 2 + HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH *Tên cướp biển bị khuất phục. - Đọc ý chính đoạn 3 + HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài. - HS trả lời - 3 HS đọc phân vai. HS tìm giọng đọc - HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Chúa tàu trừng mắt .... Phiên toà sắp tới . ” - Học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn . - Một số HS nói câu của mình. Tiết 5+6: Toán ÔN: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững cách nhân phân số và vận dụng vào tính toán và giải toán thành thạo. - Giáo dục HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập. -Làm vở bài tập Toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm các bài tập Tiết 1: Cho hs làm bài tập trong vở Bài tập Toán Tiết 2: Làm các bài tập sau: Bài 1: Tính: a) b) c) d ) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV gọi 2 HS lên bảng tính - Cho lớp giải vở nháp, - Gọi HS khác nhận xét . - GVchữa bài và kết luận chung . Bài 2:Tờ giấy màu hình vuông có cạnh . a. Tính chu vi tờ giấy màu. b. Tính diện tích tờ giấy màu - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập - Gọi HS nêu lại cách tính chu vi diện tích hình vuông - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp giải vở nháp - Gọi HS khác nhận xét . Bài 3: Tính bằng 2 cách: a) ( ) x 7 b) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV gọi 2 HS lên bảng tính - Cho lớp giải vở nháp, - Gọi HS khác nhận xét . - GVchữa bài và kết luận chung . Bài 5*: Tính nhanh () x () - GV yêu cầu HS giỏi tự làm bài vào vở - Gọi 1 HS giỏi lên bảng chữa bài - Nhận xét 2. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS làm các bài tập vào vở -Làm bài tập -Chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - 2 HS lên bảng tính - Cả lớp giải vở nháp, - HS khác nhận xét . - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS nêu lại cách tính chu vi diện tích hình vuông - 2 HS lên bảng làm, lớp giải vở nháp - HS khác nhận xét . - HS nêu yêu cầu của bài tập. - 2 HS lên bảng tính - Cả lớp giải vở nháp, - HS khác nhận xét . - HS giỏi tự làm bài vào vở - HS giỏi lên bảng chữa bài - Nhận xét Tiếng Việt Ôn tập I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc và viết cho hs. -HS biết trình bày bài, viết đúng,đẹp đoạn văn. -HS thấy được vẻ đẹp của Bãi Cháy- một danh lam thắng cảnh của nước ta. -Rèn cho HS viết chữ đẹp. -HS có ý thức tìm hiểu về những danh lam thắng cảnh ở nước ta và có ý thức giữ gìn ,bảo vệ chúng. II.Đồ dùng:Bảng phụ viết đoạn thơ. III.Các HDDH A.KTBC:Chấm điểm một số bài tiết trước. B.Bài mới: - 1.GTB 2.HDHS viết bài GV treo bảng phụ bài viết mẫu -Gọi HS đọc bài. -Đoạn văn cho em biết điều gì? - Bãi cháy có gì đẹp? - Em biết những danh lam thắg cảnh nào trên đất nước ta? Em thích danh lam thắng cảnh nào? -Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? -YCHS tìm các chữ hoa có trong bài. -Nhận xét độ rộng, độ cao,khoảng cách... -GVHD cho HS viết. -Nhận xét, sửa lỗi. -YCHS viết vở. -GV bao quát, nhắc nhở tư thế ngồi. -GV chấm một số bài và nhận xét. -HS quan sát -1HS đọc,lớp đọc thầm. -HS TL -HS tìm. -HSTL -HS viết bảng. -HS nhận xét. -HS viết vở. -HS thu vở. C.Củng cố-Dặn dò -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS viết đẹp. -Nhắc nhở HS tìm hiểu các danh lam thắng cảnh ở nước ta. -Cần có ý thức giữ gìn,bảo vệ những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của đất nước. ______________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên - Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số . - Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra VBT của HS B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu . - GV gợi ý HS làm mẫu - Giới thiệu cách viết gọn - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở . - Cho HS nhận xét , GV đánh giá . Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1 . - Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vở - GV nhận xét , đánh giá. Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài . - GV yêu cầu HS tính rồi so sánh - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở . - Gọi HS nhận xét, GV đánh giá . Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài tập . - GV hướng dẫn HS làm mẫu . Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở . - GV thu vở chấm , nhận xét . Bài 5: Gọi HS đọc đề bài . - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và nêu cách giải . - Yêu cầu HS làm bài vào vở . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 5 HS mang VBT lên chấm. - HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - HS nắm cách làm - HS lên bảng làm, lớp làm vở . - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS làm tương tự bài 1 . - HS lên bảng làm , lớp làm vở -HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài . - HS tính rồi so sánh - HS lên bảng làm, lớp làm vở . - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài tập . - HS làm mẫu. HS lên bảng làm, lớp làm vở . - HS đọc đề bài . - HS tìm hiểu bài và nêu cách giải . - HS làm bài vào vở . Chính tả( Nghe – viết): KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU : -Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong truyện "Khuất phục tên cướp biển" - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d/ gi ( hoặc có vần ên /ênh ) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho . - Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra bài cũ - GV đọc một số từ viết dễ lẫn: - ... hược điểm để HS sửa chữa phát huy kịp thời. - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 26. Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của HS. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS . II. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH : 1. Lớp trưởng điều khiển - Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp. - Quản ca cho cả lớp hát một bài. 2. Tổng kết thi đua tuần 25 - Mời các tổ trưởng lên báo cáo tổng kết ưu nhược điểm( về học tập, lao động, vệ sinh HĐTT, ...) - Cả lớp bổ sung. - Nhận xét của lớp trưởng về thi đua của lớp. - Mời GV lên nhận xét đánh giá ưu nhược điểm. - Bầu HS xuất sắc trong tuần: ....................................................................................... 3. Phương hướng tuần 26 - Ôn tập chuẩn bị KTĐK lần 3 - Tiếp tục thực hiện tốt nội quy. - Thi đua học tốt đạt kết quả học tập tốt. __________________________________________________________________ Buổi chiều Tiết 3: Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt . - Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu . - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần , vật cản sáng .. để bảo vệ mắt . -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đôi mắt của mình. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A- Kiểm tra bài cũ - Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật, con người, thực vật. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. - GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của mình và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn? Lấy ví dụ. - Gọi HS trình bày. - GV kết luận. 2. Hoạt động 2: Nêu những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. - Tổ chức cho HS quan sát hình 3, 4 ( trang 98) xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ. - Tại sao chúng ta phải đeo kính đội mũ hay đi ô ngoài nắng? - Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt? Có tác hại gì? - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả - GV kết luận chung . Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết . - GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6, 7, 8 tr 99 và trả lời câu hỏi . - Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc khi viết? Tại sao? - Gọi HS nêu lí do chọn lựa của mình . - Vì sao khi viết tay phải thì không nên đặt đèn ở phía tay phải ? - Gọi HS đọc bài học. 3.Củng cố-Dặn dò -Để giữ gìn và bảo vệ đôi mắt ta phải làm gì? - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Bài 50 - HS trả lời. - Nhận xét - HS dựa vào hiểu biết của mình và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - HS trình bày. - HS nhắc kết luận. - HS quan sát hình 3, 4( trang 98) xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ. - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả - Nhắc lại kết luận chung . - HS quan sát tranh 5, 6, 7, 8 tr 99 và trả lời câu hỏi . - HS trả lời. - HS nêu lí do chọn lựa của mình . - HS đọc bài học. Tiết 4: Khoa học NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I.MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ các vật nóng hơn có nhiệt độ cao, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Nêu được nhiệt độ trung bình của cơ thể người ; nhiệt độ của hơi nước đang sôi ; nhiệt độ của nước đá đangtan. - Biết sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế . - GD học sinh sự ham hiểu biết và khám phá thé giới . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hai loại nhiệt kế, một số cốc nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách bảo vệ đôi mắt . - Nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày .HS trình bày kết quả - Yêu cầu HS quan sát hình 1và trả lời câu hỏi: Trong ba cốc nước dưới đây cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV cho HS biết các vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh - Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất ? 3. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế - GV giới thiệu cho HS về hai loại nhiệt kế ( đo nhiệt độ cơ thể và đo nhiệt độ không khí ) - GV giới thiệu cho HS sơ lược về cấu tạo của nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế . - GV gọi vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế . - Yêu cầu HS thực hành đo nhiệt độ : sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của 3 cốc nước , đo nhiệt độ cơ thể . - Yêu cầu HS nêu kết quả đo , HS khác kiểm tra lại - Nhận xét , bổ sung. - GV kết luận : - Gọi HS đọc bài học SGK 5. Củng cố dặn dò -Nhiệt độ trung bình của cơ thể người là bao nhiêu? - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau A. Kiểm tra bài cũ - HS Nêu cách bảo vệ đôi mắt .n - Nhận xét - HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày. HS trình bày kết quả - HS quan sát hình 1và trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - HS hiểu về hai loại nhiệt kế ( đo nhiệt độ cơ thể và đo nhiệt độ không khí ) - HS nắm cấu tạo của nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế . - HS lên thực hành đọc nhiệt kế . - Yêu cầu HS thực hành đo nhiệt độ : sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của cốc nước , đo nhiệt độ cơ thể . - HS nêu kết quả đo , HS khác kiểm tra lại - Nhận xét , bổ sung. Buổi chiều ______________________________ Tiết 3 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chơi các trò chơi dân gian I.Mục tiêu -Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian như:Mèo đuổi chuột,bịt mắt bắt dê... -HS tham gia chơi một cách hứng thú. -Giáo dục HS giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc thông qua các trò chơi dân gian. II. Nội dung: - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn HS chơi các trò chơi dân gian. -HS có thể chơi các trò chơi dân gian mà mình thích. -GV giúp đỡ HS chơi. -Các tổ tự chọn trò chơi. -Cuối giờ GV nhận xét, tuyên dương HS. -Dặn HS về tìm hiểu thêm các trò chơi dân gian ở địa phương. ____________________________________________________________________ Tiết 2: Chính tả(LT) ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU : - Viết đúng chính xác 3 khổ thơ đầu. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn - Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nhớ- viết - Gọi một HS đọc 3 khổ thơ đầu - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn để luyện viết - Yêu cầu HS đọc các từ đó. - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại một lượt . - GV chấm và chữa một số bài . - GV nêu nhận xét chung . 3. Hướng dẫn HS làm các bài tập . Bài 1 : Điền d, r hoặc gi vào chỗ trống không...gian, ...ai đoạn, ...ãi dầu, núi ...ừng, ...ỗi ...ãi, ...ai ...ẳng. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu HS làm bài tập - Gọi 1 HS lên bảng làm. 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết . - HS đọc đoạn viết , cả lớp đọc thầm. - HS tìm các từ khó dễ lẫn để luyện viết. - HS đọc các từ đó. - HS viết bài - HS soát lỗi . - HS nêu yêu cầu của bài tập . - HS làm bài tập Tiết 3: Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu kì II , thực hành kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đã học - Rèn kĩ năng xử lí các tình huống và biết bày tỏ ý kiến của mình trước những quan niệm về các hành vi trong cuộc sống . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Kiểm tra bài cũ - Để giữ gìn các công trình công cộng em đã làm gì? - Nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức cơ bản trong nửa đầu học kì II - GV yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II đến nay . - Gọi HS nêu các tên các bài đạo đức . - Yêu cầu cả lớp nhận xét . - GV nhận xét , kết luận: 3.Hoạt động 2: HS thực hành các kĩ năng đạo đức đã học . - GV cho HS thảo luận nhóm đôi: Các em học sinh tự nêu cho nhau nghe những việc mình đã làm thể hiện là người biết kính trọng người lao động ; lịch sự với mọi người ; giữ gìn các công trình công cộng . - Yêu cầu HS trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe . - Yêu cầu cả lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết . - GV kết luận : 4.Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học tập những hành vi, chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống . - HS trả lời. - Nhận xét - HS nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II đến nay . - HS nêu các tên các bài đạo đức . - Cả lớp nhận xét . - HS thảo luận nhóm đôi: Các em học sinh tự nêu cho nhau nghe những việc mình đã làm thể hiện là người biết kính trọng người lao động ; lịch sự với mọi người ; giữ gìn các công trình công cộng - HS trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe . - Cả lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết . Tiết 3: Địa lý ÔN TẬP I- MỤC TIÊU: -HS biết chỉ đúng đồng bằng bắc bộ, Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng nai, trên lược đồ bản đồ VN. -Hệ thống một số đặc điêm tiêu biểu của hai đồng bằng lớn đó. - So sánh sự giống và khác nhau giữ 2 đồng bằng lớn. - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này . II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bản đồ : hành chính , giao thông Việt Nam , bảng so sánh kẻ sẵn để trống. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Kiểm tra bài cũ - Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ - Nêu dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế văn hoá khoa học của đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS ôn tập - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận về đặc điểm của hai đồng bằng và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ . - Gọi HS trao đổi kết quả trước lớp. - Nhận xét kết luận 3.Củng cố dặn dò - Liên hệ thực tế:Em đã đi đến những nơi nào của 2 vùng miền này? Em có những ấn tượng như thế nào? - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài - HS lên chỉ thành phố Cần Thơ trên bản đồ - HS nêu dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế văn hoá khoa học của đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét - HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ - HS trao đổi kết quả trước lớp. - Nhận xét
Tài liệu đính kèm: