Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện, đọc phân biệt lời các nhân vật.

-Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

II.Đồ dùng dạy học :

Tranh ảnh, bảng phụ

 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện, đọc phân biệt lời các nhân vật.
-Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II.Đồ dùng dạy học : 
Tranh ảnh, bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ.
- Quan sát tranh, nhận xét.
-Trò chuyện chủ điểm và bài đọc
2.Luyện đọc
 -1 HS đọc bài và chia đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp các đoạn(2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó ( vạm vỡ, rượu, soạt, lăm lăm, nanh ác,...) và giải nghĩa từ khó hiểu.
-Nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bản tin.
-Lắng nghe, giúp HS chia đoạn (nếu cần).
- Khuyến khích HS phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
-Giúp HS nêu được cách đọc hay.
 - Một số từ cần giải nghĩa: vạm vỡ, nhân từ, quen lệ, điềm tĩnh, ,..
- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm hiểu bài
- Hoạt động cá nhân câu 1, 2 SGK 
-Hoạt động cặp đôi câu 3, 4 SGK.
-Trình bày trước lớp.
-Suy nghĩ trình bày trước lớp ý nghĩa bài.
 -Nêu câu hỏi.
 - Giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Dành đủ thời gian cho HS
-Tổ chức cho HS trình bày.
H/ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét, KL (mục tiêu)
 4.Đọc diễn cảm 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu giọng đọc từng đoạn, từng nhân vật.
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn đối thoạo giữa bác sĩ Ly và tên cướp.
-Đọc trước lớp – nhận xét, đánh giá.
- Khuyến khích HS có cách đọc hay, phù hợp.
 - Dành đủ thời gian.
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại ý nghĩa bài.
- Nhận xét , dặn dò VN.
Toán
Phép nhân phân số
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật).
-Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
-Vận dụng phép nhân hai phân số vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng tay, bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
-Nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
-Quan sát, nêu cách tính 
-Nêu được phép tính:
 -Giúp HS nhớ lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
-Gắn bảng phụ hình vẽ, nêu yêu cầu bài toán: Tinhd diện tích hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng là m.
2.Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
-Quan sát hình vẽ và nêu được diện tích 1 ô là m2, từ đó biết được diện tích hình chữ nhật là m2.
-Nhận xét, rút ra quy tắc.
-Đọc quy tắc
-Gợi ý để HS tìm ra được diện tích hình chữ nhật cần tìm.
-Nêu cách tính:
 = = 
-Nhận xét, giúp HS biết cách nhân hai phân số.
2.Luyện tập
Bài 1: -Hoạt động cá nhân:
-Làm bài vào bảng cá nhân.
-Giơ bảng, nhận xét.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
-Nhận xét phép tính- nêu cách làm.
-Làm bài vào bảng tay.
-Gắn bảng, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Hoạt động cá nhân
-Đọc đề bài, tóm tắt
-Làm bài vào vở.
-1 HS chữa bài trên bảng lớp.
-Nhận xét, chữa bài.
 - Nêu yêu cầu.
 -Giúp HS rèn kĩ năng nhân hai phân số.
-Giúp HS yếu dễ lãn với các phép tính với phân số đã học.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Nêu phép nhân – yêu cầu HS tìm cách tính.
-Giúp HS biết cách rút gọn phân số rồi thực hiện phép nhân hai phân số.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Rèn kĩ năng trình bày bài giải và vận dụng phép nhân phân số vào giải toán.
-Nhận xét, chữa bài
ĐS: m2
3.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Âm nhạc
G/v chuyên dạy
Lịch sử
Trịnh- Nguyễn phân tranh
 I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Từ thế kỉ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
-Nhân dân bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực không bình yên.
- Chỉ được gianh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài trên lược đồ.
-Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí TNVN.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Nêu những thành tựu tiêu biểu thời Hậu Lê.
-Lắng nghe.
H/ Triều Hậu Lê có cai trị đất nước mãi không?
-Nhận xét, GTB.
2. Sự suy sụp của triều Hậu Lê
Hoạt động lớp: Dựa vào kênh chữ trong SGK nêu những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều Hậu Lê.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
 -Nêu yêu cầu.
H/ Em hãy nêu những biểu hiện suy yếu của triều Hậu Lê.
-Dành đủ thời gian cho HS, gợi ý (nếu cần).
-Giúp HS biết thêm “vua quỷ”, “vua lợn”.
-Nhận xét, KL
3.Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam- Bắc triều
-Dựa vào SGK tìm hiểu nhân vật Mạc Đăng Dung và sự phân chia đất nước.
-Trình bày trước lớp
-Nhận xét, bổ sung.
-Giới thiệu về Mạc Đăng Dung và sự phân chia đất nước thành Nam triều và Bắc triều.
H/ Nhà Mạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
H/ Vì sao có chiến tranh Nam- Bắc triều.
-Dành đủ thời gian, gợi ý nếu gặp khó khăn.
-Nhận xét, KL
4. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
Dựa vào SGK nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
-Trình bày trước lớp.
-Quan sát lược đồ, trình bày lại.
-Trả lời để biết được tình hình đời sống nhân dân sau chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
H/ Đất nước bị chia cắt thì điều gì sẽ xảy ra?
-Gợi ý (nếu cần)
-Nhận xét, KL
-Cho HS quan sát lược đồ
H/ Trước tình hình như vậy thì đời sống nhân dân như thế nào?
-Giúp HS biết được đời sống nhân dân sau khi đất nước bị chia cắt vô cùng khổ cực và lầm than.
4. Củng cố
-So sánh cuộc chiến tranh này với cuộc chiến tranh chống lại kẻ thù đã học.
-HS biết được đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
-Giúp HS nhận ra đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
-Nhận xét, KL
Ngoại ngữ
G/v chuyên dạy
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2009
Đ/c ánh dạy
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Đọc đúng, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui vẻ, hóm hỉnh thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
-Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe
-Trò chuyện với HS 
-GTB
2.Luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài.
- 4 HS đọc tiếp 4 khổ thơ (2, 3 lượt) kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó hiểu.
 -Đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài
 - Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu
+ Một số từ khó đọc: bom rung, xối, , ,
 + Một số từ cần giải nghĩa: tuôn, xối,...
-Dành đủ thời gian.
-Đọc mẫu (nếu cần)
3.Tìm hiểu bài
 -Hoạt động cá nhân câu hỏi 1, 2 SGK .
 - Hoạt động cặp câu hỏi 3, 4 SGK.
 -Trình bày trước lớp.
 -Nhận xét, bổ sung.
-Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ.
-Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS trả lời.
-Nhận xét, KL: (mục tiêu)
H/ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
4.Luyện đọc diễn cảm và HTL 
-HS nối tiếp đọc bài, nêu giọng đọc .
- Các cặp chọn đoạn luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, đánh giá.
-HS đọc thuộc lòng 1, 2, 3, ... cả bài thơ. 
-Đọc trước lớp- nhận xét
- Khuyến khích HS nêu cách đọc hay.
 - Dành đủ thời gian.
 -Giúp đỡ HS 
-Tổ chức cho HS thi đọc.
 - Nhận xét, tuyên dương.
 -Tổ chức cho HS đọc TL.
-Cho điểm, tuyên dương.
5.Củngcố
-Thấy được sự lạc quan yêu đời của các chú bộ đội trước bom đạn kẻ thù. Từ đó biết trân trọng và bảo vệ những gì mình đang có. -Nêu lại ý nghĩa bài.
-Liên hệ GDBVMT cho HS.
- Nhận xét giờ học dặn dò VN
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
-Bước đầu biết vận dụng tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Nêu lại các phép tính đã học đối với phân số, cách nhân phân số.
-Nêu yêu cầu.
-Trò chuyện- GTB. 
2. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số
-Nêu lại các tính chất của phép nhân hai số tự nhiên.
-Trình bày trước lớp.
-Lấy VD tính chất đó với phân số.
-Nêu tính chất, nhận xét.
-Mỗi HS tự lấy một VD làm bài.
-3 HS làm bài trên bảng lớp.
-Nhận xét, chữa bài.
-Giúp HS nhớ lại các tính chất của phép nhân hai số tự nhiên.
H/ Đối với phân số có tính chất đó không?
-Giúp HS biết đối với phép nhân phân số cũng có tính chất giao hoán, kết hợp và nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
-Nhận xét, KL
3. Luyện tập
 Bài 2: Hoạt động cá nhân
-Đọc bài, tóm tắt bài toán.
-Làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
-Gắn bảng- nhận xét, chữa bài.
Bài 3:Hoạt động cá nhân
-HS đọc đề bài- tự làm bài vào nháp.
-1 HS chữa bài trên bảng.
 -Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải toán.
-Nhận xét, chữa bài.
ĐS: m
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS hiểu đề, cách trình bày giải toán, biết vận dụng phép nhân phân số với số tự nhiên vào giải toán.
-Chấm, nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
4.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Tập làm văn
 Luyện tập tóm tắt tin tức
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức.
-Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh bằng 1, 2 câu.
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Trình bày các bước tóm tắt tin tức – nhận xét.
-Trò chuyện với HS.
-Nhận xét, GTB 
2.Bài tập
 Bài 1+2: Hoạt động cá nhân
-Đọc hai bản tin.
-Nhắc lại cách tóm tắt bản tin.
-Tóm tắt bản tin vào nháp, 2 HS viết vào bảng phụ.
-Gắn bảng, nhận xét.
-1 số HS đọc bản ti ... h trình bày bài viết.
-Đọc bài cho HS viết.
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
-Chấm 1 số bài, nhận xét.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: Hoạt động cặp đôi trao đổi tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
-1 cặp làm trên bảng phụ.
-Gắn bảng, chữa bài.
-Đọc lại đoạn văn đã hoàn thiện.
-Liên hệ thực tế
-Nêu yêu cầu.
 -Dành đủ thời gian
-Giúp HS rèn kĩ năng xác định đúng tiếng bắt đầu bằng r/ d hay gi điền vào chỗ trống.
-Tổ chức cho HS chữa bài.
-Nhận xét, KL:... gian... giờ... dãi... gió... rệt (ràng) ... rừng...
-Nêu 1 số chú ý khi viết chính tả.
-Giúp HS thấy được vẻ đẹp của rừng từ đoạn văn vừa hoàn thiện. Từ đó biết bảo vệ rừng, cây xanh	(GDBVMT).
3.Củng cố, dặn dò
Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà.
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
-Hiểu nghĩa một số từ theo chủ điểm.
-Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
 II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ, bút dạ, từ điển Tiếng Việt
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ.
 -Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS.
2.Bài tập
-Trả lời dựa vào hiểu biết hoặc tra từ điển Tiếng Việt đê hiểu nghĩa từ dũng cảm.
Bài 1:Hoạt động nhóm
-Trao đổi tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
-Viết vào bảng nhóm.
-Các nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
Bài 2:Hoạt động nhóm
-Các nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp sức.
-Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ ngữ cho sẵn để được cụm từ có nghĩa.
-Các nhóm thi.
-Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hoạt động cá nhân
-Suy nghĩ, giải nghĩa một số từ gan góc, gan dạ, gan lì (nếu khó khăn dựa vào SGK).
Trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
Bài 4:-Trả lời để xác định yêu cầu.
-Hoạt động cặp đôi: trao đổi điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ.
-Gắn bảng, chữa bài.
H/ Em hiểu dũng cảm là gì?
- Giúp HS hiểu nghĩa của từ dũng cảm.
-Chia nhóm, nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian cho HS, giúp cặp gặp khó khăn.
-Giúp HS tìm được những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm và hiểu nghĩa một số từ đó.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu, hình thức thi.
-Dành thời gian cho HS chuẩn bị.
-Giúp HS ghép được các cụm từ có nghĩa.
-Tổ chức cho HS thi.
-Bao quát lớp.
-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ.
-Giúp HS hiểu nghĩa của từ gan dạ, gan lì, gan góc.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS tìm từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài.
3. Củngcố
- Nêu lại nội dung bài
-Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì II (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Củng cố các kiến thức đã học từ đầu kì 2.
-Thực hành các kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
-Có tình cảm, thái độ phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu tên các bài đã học từ đầu kì II.
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét, GTB.
2.Các hoạt động
HĐ1: Hoạt động cặp đôi
-Trao đổi trả lời câu hỏi của GV để hệ thống kiến thức đã học.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
HĐ 2: Xử lí tình huống
-Lắng nghe.
-Suy nghĩ, tìm cách xử lí tình huống.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương
-Nêu yêu cầu.
-Đưa ra hệ thống câu hỏi để giúp HS nhớ lại kiến thức các bài đã học từ đầu kì II: Kính trọng và biết ơn người lao động, Lịch sự với mọi người, Giữ gìn các công trình công cộng.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Nêu 1 số tình huống cho HS tìm cách xử lí.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương 
3.Củng cố
-Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Toán
Phép chia phân số
I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Biết thực hiện phép chia phân số.
-Biết giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm, bảng tay
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Trả lời
-Nêu các phép tính với phân số đã học. 
-H/ Các em đã học phép tính nào với phân số?
-Nhận xét, GTB
2. Giới thiệu phép chia phân số
-HS đọc đề, nhắc lại cách tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng.
-Nêu cách tính.
-Nêu được phép tính: 
 : 
-Thực hiện chia.
-Biết được phân số đảo ngược.
-Lấy VD 1 số phân số và tìm phân số đảo ngược của phân số đó.
-Nêu cách chia hai phân số- phát biểu thành quy tắc.
-Nêu bài toán (SGK)
-Viết đề bài lên bảng.
-Giúp HS biết sử dụng phép chia phân số vào để tính chiều dài hình chữ nhật.
-Cho HS tự nêu cách tính và thực hiện tính.
 : = = = =
-Giúp HS biết phân số là phân số đảo ngược của phân số .
-Nhận xét, KL
3. Luyện tập
Bài 2: Hoạt động cá nhân
-Lấy VD phép chia hai phân số làm vào bảng cá nhân.
-Đổi bảng- nhận xét.
-Gắn bảng- chữa bài- nêu lại cách thực hiện.
Bài 3 :
-Thực hiện vào bảng tay.
-3 HS làm bài trên bảng.
-Nhận xét.
-So sánh kết quả của các phép tính trong mỗi phần- nhận xét.
-Nêu lại cách làm.
Bài 4:
-HS đọc đề, tóm tắt bài toán.
 -Làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu, đề bài.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS rèn kĩ năng chia hai phân số.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia hai phân số.
-Giúp HS nhận biết mối quan hệ của phép chia và phép nhân.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian cho HS làm bài.
-Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng phép chia phân số vào gải toán.
-Nhận xét, chữa bài.
ĐS: m
3. Củng cố
Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học , dặn dò VN 
Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
-Vận dụng được hai cách mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ
-Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS .
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
-1 HS đọc bài.
-Hoạt động cặp đôi : trao đổi cặp đôi nêu sự khác nhau giữa hai cách mở bài.
-Trình bày, nhận xét.
-Biết được một cách là mở bài trực tiếp một cách là mở bài gián tiếp.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
-Đọc yêu cầu.
-Suy nghĩ, 1 số HS trình bày trước lớp.
-Viết mở bài gián tiếp cho 1 trong 3 cây mà bài gợi ý, 1 HS viết vào bảng nhóm.
-1 số HS đọc bài trước lớp.
-Gắn bảng- nhận xét
Bài 3+4
-Đọc đề bài tập.
-Nối tiếp trả lời trước lớp.
-Nhận xét.
-1 số HS nêu 1 số cây mà em thích.
-Viết mở bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
-Nhận xét, chữa bài.
-Liên hệ thực tế
-Yêu cầu HS đọc bài.
-Dành thời gian cho HS trao đổi.
-Giúp cặp gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, KL:
Cách 1; Mở bài trực tiếp- giới thiệu ngay.
Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân, các loài hoa, giới thiệu cây hoa.
-Giúp HS biết viết mở bài gián tiếp cho 1 trong 3 cây mà bài gợi ý.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp đỡ HS yếu khi diễn đạt và cách mở bài gián tiếp.
-Nhận xét, chữa cách dùng từ, viết câu, diễn đạt.
-Nêu câu hỏi (giống BT 3 ).
-Tổ chức cho HS suy nghĩ và trả lời.
-Nhận xét.
-Yêu câu HS viết mở bài dựa vào dàn ý vừa tìm hiểu.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, chấm, chữa bài.
 -Giúp HS yêu thích quan sát từ đó có thái độ gần gũi với các loài cây trong thiên nhiên. (GDBVMT)
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò về nhà
Thể dục
Đ/c Cường dạy
Địa lí
Ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, ... trên lược đồ, bản đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
-So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng.
-Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ và một vài đặc điểm của các thành phố này.
II. Đồ dùng dạy học:bản đồ ĐLTN Việt Nam, bản đồ trống Việt Nam, thẻ từ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Suy nghĩ, tìm tên các vùng, địa danh phù hợp với đặc điểm đó.
-Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của một số vùng cho HS dự đoán tên khu vực đó.
- GTB.
2. Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn
-Quan sát bản đồ và chỉ tên một số đồng bằng, dòng sông lớn tạo nên đồng bằng.
-Dùng thẻ từ gắn vào bản đồ trống sao cho phù hợp.
-Nhận xét, ghi nhớ địa danh và vị trí.
 -Treo bản đồ ĐLTN Việt Nam.
-Tổ chức cho HS ghi nhớ vị trí các đồng bằng, dòng sông lớn tạo nên đồng bằng .
-Treo bản đồ trống.
-Nhận xét, KL
3.Đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ
-Hoạt động cặp: Dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi của GV để ghi nhớ một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
-Giúp HS nhớ lại 1 số đặc điểm của hai đồng bằng lớn đã học.
-Nêu 1 số câu hỏi.
-Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ, cho HS trao đổi nếu gặp khó khăn.
-Nhận xét, KL
4. Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng
-Họat động cá nhân: Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trên bảng phụ.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
-Treo bảng phụ có các câu hỏi giúp HS nhớ lại 1 số hoạt động sản xuất ở hai đồng bằng đã học (giống câu 3 SGK).
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, KL
5.Củng cố
- Nhắc lại đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
Nhận xét, dặn dò VN
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 25
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- HS thấy rõ ưu-khuyết điểm của bản thân.
- HS có ý thức rèn luyện sửa chữa khuyết điểm.
- Giáo dục HS tính tự giác, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II.Nội dung
1. Kiểm điểm các mặt trong tuần : 
- Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt: 
+ Các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần.
+ Xếp loại thi đua từng tổ.
- Tuyên dương một số HS có ưu điểm(...............................), nhắc nhở HS mắc khuyết điểm (.......................................).
2. Phương hướng tuần tới
-Phát huy những ưu điểm: Thực hiện tốt các phong trào do liên đội phát động, thực hiện tốt an toàn giao thông, ............................
- Khắc phục nhược điểm: ......................................
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 25(1).doc