Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Hoàng Thị Thanh Uyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Hoàng Thị Thanh Uyên

Tiết 2:Tập đọc.

 BÀI 49: Khuất phục tên cướp biển.

I.Mục đích yêu cầu:

 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rừ lời nhõn vật, phự hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Học sinh hoạt động theo nhóm 2, CN

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Hoàng Thị Thanh Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn: Thứ sỏu ngày 19 thỏng 2 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 thỏng 2 năm 2010 
 Sỏng(Dạy thời khúa biểu thứ sỏu tuần 24)
__________________________________________
	Chiều(Dạy thời khúa biểu thứ hai tuần 25)	
Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần
- Chào cờ
- Giáo viên trực tuần nhận xét chung ưu nhược điểm trong tuần 24 
- Tổng phụ trách đội tổ chức cho học sinh hoạt động theo chủ điểm Mừng Đảng mừng xuân
Tiết 2:Tập đọc.
 Bài 49: Khuất phục tên cướp biển.
I.Mục đớch yờu cầu:
 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phõn biệt rừ lời nhõn vật, phự hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Học sinh hoạt động theo nhúm 2, CN
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Đọc thuộc lòng bài : “Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : (30’)
3.1, Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh những người quả cảm và giới thiệu các nhân vật anh hùng Mở đầu chủ điểm những ngươì quả cảm hôm nay chúng ta học bài: “ Khuất phục tên cướp biển”.
3.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc :
- GV cho HS luyện đọc bài, đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ, luyện phát âm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
*Tìm hiểu bài:
- Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?
- Lời nói cử chỉ của bác sỹ cho thấy ông là người như thế nào ?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp ?
- Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
- Truyện trên giúp em hiểu điều gì ?
3.2, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài lưu ý HS đọc giọng của tên cướp, giọng của bác sỹ )
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố dặn dò : (2’)
-Nội dung bài nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài 50.
- HS hát đầu giờ.
- 2 HS đọc bài. 
- 1 HS đọc toàn bài .
Chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu  man rợ .
Đạn 2 : Tiếp đến toà sắp tới .
Đoạn 3 : Phần còn lại 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ .
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS chú ý theo dõi 
* HS đọc từ đầu phiên toà sắp tới và trả lời câu hỏi .
- Đập tay xuống bàn quát mọi người im, trừng mắt nhìn bác sỹ quát : “Có câm mồm không?” rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly .
- Ông là người nhân hậu , điềm đạm nhưng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu chống laị cái sấu , cái ác bất chấp nguy hiểm .
* 1 em đọc đoạn 3 .
- Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị , một đằng thì nanh ác hung hãn như con thú dữ .
- 1 em đọc câu hỏi 4 và thảo luận chọn ý đúng. 
- Chọn ý c.
- Trong cuộc đối đầu giữa cái thiện và cái ác người chính nghĩa dũng cảm kiên quyết sẽ chiến thắng . 
- 1 tốp 3 em đọc phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp , bác sỹ Ly )
- Thi đọc diễn cảm : Mỗi tổ cử 1 tốp 3 em.
 - Các nhóm nhận xét, bình chọn những nhóm đọc diễn cảm hay.
- HS nêu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. 
____________________________________________
Tiết 3 : Toán.
 Bài 121: Phép nhân phân số.	
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số.
*HSKG : Bài 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Vẽ hình SGK lên giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 1 em lên bảng tính 
- GV nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới: (30’)
3.1, Giới thiệu bài: Phép nhân phân số .
3.2. Giảng bài:
VD : GV nêu đề toán:
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, Chiều rộng m ta làm như thế nào ?
- GV treo hình vẽ .
- Hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
- Hình vuông được chia bao nhiêu phần bằng nhau ?
- Cô đã chia 1 cạnh hình vuông thành 5 phần bằng nhau cô đã tô màu mấy phần ?
 - 1 cạnh cô chia thành 3 phần bằng nhau cô tô màu mấy phần ?
- Hình chữ nhật đã tô màu bao nhiêu ô ?
Vậy này là diện tích của hình CN có chiều dài m Chiều rộng m bằng m2
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
3.3, Thực hành:
Bài 1(133) : Tính 
- Nhận xét, chữa bài 
Bài 2(133):
- Rút gọn rồi tính 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3(133) : Cho HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn phân tích đề bài 
 Tóm tắt:
 Chiều dài:m.
 Chiều rộng:m.
 Diện tích:..m2?
4. Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số.
- Nhận xét giờ học . 
- HS làm bảng.
- HS nêu 
- Lấy 
- Có cạnh dài 1 m, 
-1 em tính diện tích hình vuông :
 1 x 1 = 1 m2
- 15 phần bằng nhau (15ô)
- Tô màu 
- Tô màu 
- Tô màu ô là m2
- 1 HS tính 
(m2)
- HS nêu 
- HS nhắc lại 
- HS nêu đề bài.
- 2 em lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con. 
- HS nêu đề bài.
- HS làm phiếu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
 Bài giải 
 Diện tích hình chữ nhật là :
 (m2)
 Đáp số :m2
Tiết 4: Luyện từ và câu.
Bài 49: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I.Mục đớch yờu cầu: 
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phõn CN trong cõu kể Ai là gỡ?(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được cõu kể Ai là gỡ? Trong đoạn văn và xỏc định được CN của cõu tỡm được (BT1, mục III); biết ghộp cỏc bộ phận cho trước thành cõu kể theo mẫu đó học (BT2); đặt được cõu kể Ai là gỡ? Với từ ngữ cho trước làm CN ( BT3);
II. Đồ dùng dạy học:
- Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai là gì ? ( Phần nhận xét )
- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn bài tập 1.
-HS hoạt động theo nhúm 2,CN
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : ( 2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Nêu đặc điểm của câu kể Ai là gì ?
- Xác định câu kể Ai là gì ? trong câu thơ :
 Quê hương là con đò nhỏ 
 Mẹ về nón lá nghiêng che. 
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : (30’)
3.1, Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: “Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?”
3.2, Phần nhận xét:
Bài tập 1,2,3 
- GV đính bảng tờ phiếu đã ghi sẵn các câu kể Ai là gì ?
- Nhận xét chữa bài .
- Chủ ngữ trong câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
3.3, Ghi nhớ(SGK).
3.4, Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm câu kể ai là gì ? Xác định CN, VN của từng câu.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- GV nhận xết, đánh giá.
Bài tập 2: 
- GV treo bảng phụ.
- GV bao quát, giúp đỡ.
Bài tập 3: Đặt câu kể Ai là gì ?
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò : (3’)
- HS nhắc lại ghi nhớ .
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài 50.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS làm bài tập xác định câu kể Ai là gì? trong câu thơ.
- 3 HS nối tiếp đọc bài tập 1,2,3 
- Cả lớp đọc thầm các câu văn và bài tập 
- 1 số em phát biểu ý kiến , lớp nhận xét.
- HS xác định chủ ngữ :
Ruộng rẫy là chiến trường.
 CN
Cuốc cày là vũ khí.
 CN
Nhà nông là chiến sĩ.
 CN 
Kim Đồng và các bạn anh là những đội 
 CN
viên đầu tiên của Đội ta.
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- HS nêu ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào nháp: 
+, Văn hoá nghệ thuật là một mặt trận.
 CN
+, Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
 CN
+,Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là 
 CN
 nỗi niềm bông phượng.
+,Hoa phượng là hoa học trò.
 CN
- HS trao đổi theo cặp 
- HS lên bảng nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ cột B:
Trẻ em là tương lai của đất nước.
Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp đặt câu vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. 
- HS nối tiếp đọc câu mình vừa đặt.
- HS nhận xét bài của bạn.
VD: Bạn Bích Vân là học sinh giỏi.
_________________________________________________
Tiết 5: Kể chuyện.
 Bài 25: Những chú bé không chết.
I.Mục đớch yờu cầu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK , Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện Những chỳ bộ khụng chết rừ ràng ,đủ ý(BT1); kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa của cõu chuyện và đặt được tờn khỏc cho truyện phự hợp với nội dung. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK phóng to.
HS kể chuyện theo nhúm, CN
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia để góp phần giữ xóm làng( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : (30’) 
3.1, Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta nghe kể câu chuyện: “Những chú bé không chết”.
3.2, GV kể chuyện:
 - GV kể 2-3 lần 
- Lần 2 : Kể bằng tranh, kết hợp giải nghĩa 1 số từ.
3.3, Hướng dẫn HS kể chuyện .
- Đề bài yêu cầu gì ?
* Kể trong nhóm 
- GV bao quát, giúp đỡ.
* Thi kể trước lớp .
- Tổ chức cho HS kể theo đoạn. 
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của chú bé ?
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe .
- Hát .
- 2 HS kể chuyện.
- HS theo dõi GV kể chuyện.
- Cho HS đọc nhiệm vụ bài kể chuyện trong SGK: Kể từng đoạn , kể toàn chuyện .
* Hoạt động nhóm 4 em 
+ Nhìn vào tranh SGK, HS luyện kể từng đoạn.
+ Luyện kể toàn chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK.
- 4 em nối tiếp kể theo đoạn theo tranh 
- Mỗi nhóm cử 1 em kể toàn chuyện 
và trả lời câu hỏi bài 3.
- Lớp bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất.
- Tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
 Tiết 6: Tiếng Anh.
 (GVbộ môn dạy).
__________________________________________________
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 20 thỏng 2 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 thỏng 2 năm 2010 
Sỏng(Dạy thời khúa biểu thứ ba tuần 25)
Tiết 1 : Mĩ thuật
	 Vẽ tranh Đề tài :trường em 
I.Mục tiêu 
- II. Đồ dùng .
- 1 số hình ảnh về trường học .
- Hình gợi ý cách vẽ .
- HS giấy vẽ , bút màu 
III. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Kiểm tra bài kẻ chữ của hs ở nhà .
3. Bài mới : (28’)
a, Giới thiệu bài : Vẽ tranh . Đề tài trường em .
b, Giảng bài : 
* Hoạt động 1 :Tìm chọn nội dung đề tài .
- Trường học có những hình ảnh nào ?
- Cảnh trường học trong tranh vẽ gì ?
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh .
- Y/c hs chọn đề tài .
GV gợi ý : Vẽ cảnh nào , có những gì ?
- Cho hs quan sát hình gợi ý cách vẽ .
* Hoạt động 3 : Thực hành .
- GV giúp đỡ thêm những hs yếu 
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá .
- GV thu 1 số bài vẽ chấm điểm – nhận xét đánh giá bài vẽ .
4. Củng cố dặn d ...  loại sản phẩm .
- Saukhi thu sản phẩm bảo quản dưới nhiều hình thức . vận chuyển đi xa phải đóng hộp .
4. Củng cố dặn dò (2’) 
- Tóm tắt nội dung bài .
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- HS nêu y/c thu hoạch rau hoa sgk trang 70.
- HS nêu .
VD : Hái rau muống . hái đậu đỗ 
Đào khoai , nhổ cà rốt 
 Ôn 3 bài hát : Chúc mừng , Bàn tay mẹ , Chim sáo .
Nghe nhạc
I, Mục tiêu:
- Hs hát chuẩn xác 3 bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Hs đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập một vài động tác phụ hoạ.
- Thanh phách, song loan.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu: (2’)
- Gv giới thiệu nội dung tiết học.
2, Phần hoạt động: (30’)
a.Ôn tập bài hát : Chúc mừng 
- Tổ chức cho hs ôn tập:
- Gv cho hs nghe trích đoạn một vài bài hát viết về loài chim .
b, Ôn bài hát : Bàn tay mẹ ,Chim sáo , 
- Tiến hành tương tự bài Chúc mừng .
3, Phần kết thúc: (3’)
- Hs hát lại bài hát : Chúc mừng , Bàn tay mẹ , Chim sáo 
- Nêu cảm nhận khi hát?
- Ôn bài hát: Chúc mừng , Bàn tay mẹ, Chim sáo 
- Hs hát ôn bài hát.
- Hs đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Hs thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Hs hát và kết hợp thể hiện 1 vài đônngj tác phụ hoạ 
- Hát theo nhóm , theo tổ , Cá nhân .
- Hs vừa hát vừa gõ nhịp 
- Hs hát bài hát.
Tiết3:Luyện đọc.*
 Khuất phục tên cướp biển.
I.Mục tiêu:
 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn, hung dữ, lời bác sỹ kiên quyết nhưng điềm tĩnh )
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : (30’)
3.1, Giới thiệu bài- Ghi đầu bài. 
3.2, Hướng dẫn luyện đọc:
* Luyện đọc :
- GV cho HS luyện đọc bài, đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ, phát âm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
3.3, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài lưu ý HS đọc giọng của tên cướp, giọng của bác sỹ.
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Truyện trên giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học .
- Luyện đọc bài nhiều lần.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài: “ đoàn thuyền đánh cá”.
- 1 HS đọc toàn bài .
Chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu  man rợ .
Đạn 2 : Tiếp đến toà sắp tới .
Đoạn 3 : Phần còn lại 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ .
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS chú ý theo dõi 
- 1 tốp 3 em đọc phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp , bác sỹ Ly )
- Thi đọc diễn cảm : Mỗi tổ cử 1 tốp 3 em.
 - Các nhóm nhận xét bình những nhóm đọc diễn cảm hay.
- HS nêu: Trong cuộc đối đầu giữa cái thiện và cái ác người chính nghĩa dũng cảm kiên quyết sẽ chiến thắng.
Tiết 1: Khoa học.
Bài 49: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS biết :
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua 1 phần vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh không đọc sách, viết nơi ánh sáng quá yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về trường hợp ánh sáng quá mạnh. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)	
- ánh sáng cần cho con người như thế nào? 
- ánh sáng cần cho động vật như thế nào? 
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới : (28’)
3.1, Giới thiệu bài : 
3.2, Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng .
+ Mục tiêu : Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Tìm những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt ?
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số việc nên làm , không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
Mục tiêu : Vận dụng KT về sự tạo thành bóng tối của vật cho ánh sáng truyền qua 1 phần vật cản sáng để bảo vệ cho mắt . Biết tránh đọc, viết nơi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu.
- Trường hợp cần tránh để gây hại cho mắt ?
- Đối với ti vi, vi tính chúng ta có nên nhìn quá lâu không ?
- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu ở tay phải ? Đặt đèn ở đâu ?
GV cho HS liên hệ: Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không ?
GV giải thích : Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn giữa mắt và sách giữ khoảng cách 30 cm, không được đọc sách nơi ánh sáng quá yếu hoặc mặt trời chiếu trực tiếp vào.
* Kết luận(SGK).
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Nhắc HS đọc hoặc viết nơi có đủ ánh sáng .
- 2 HS nêu.
- Hoạt động nhóm: Quan sát hình vẽ 1,2 SGK trang 98
- Mặt trời, ánh sáng điện hàn, đèn chiếu xe máy 
- HS nêu
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình 5,6,7,8 SGK và trả lời nêu lý do lựa chọn của mình.
- HS nêu : Hình 6, 7 
- HS nêu và giải thích .
- HS phát biểu ý kiến:
Nên: Ngồi đọc, viết đúng tư thế, đủ ánh sáng,..
Không nên: Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh. Nhìn quá lâu vào màn ti vi làm hại mắt,
- HS đọc mục bạn cần biết.
Tiết 4: Khoa học.
 Bài 50: Nóng lạnh và nhiệt độ.	
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể :
- Nêu được VD về các loại vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của hơi nước đang tan.
- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng, lạnh.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số loại nhiệt kế, phích nước sôi, 1 ít nước đá.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- ánh sáng quá mạnh làm ảnh hưởng đến mắt như thế nào ? giải thích vì sao?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : (28’)
3.1, Giới thiệu bài : Nóng lạnh và nhiệt độ .
3.2, Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt .
 Mục tiêu : Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.
- Hãy kể 1 số vật nóng lạnh thường gặp hàng ngày ?
- Trong 3 cốc dưới đây cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ?
- GV nêu : 1 vật có thể nóng hơn so với vật này, lạnh hơn so với vật khác.
* Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế .
Mục tiêu : Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản 
- GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế, mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu đo nhiệt độ của 3 cốc nước sau đó thực hành đo nhiệt độ của cơ thể.
* Kết luận : Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100oc, nước đá đang tan là 0oc .
- Nhiệt độ cơ thể khoẻ mạnh là 37oc, khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh .
- Cho HS thực hành đo nhiệt độ của cơ thể mình.
4. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những tổ thực hành tốt .
- HS nêu.
- HS làm việc cá nhân .
- Nước đun sôi , nồi canh , nồi cơm mới nấu 
- Nước lạnh : nước lã, nước đá 
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: Cốc A nóng hơn cốc nước đá, lạnh hơn cốc nước nóng.
- HS nêu .
- 1 HS đọc mục bóng đèn toả sáng và quan sát 2 loại nhiệt kế 
- 1-2 HS thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nước nhóm mình đã chuẩn bị : 1 cốc nước nguội, 1 cốc nước sôi, 1 cốc nước đá.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể của mình.
Tiết 3: Toán.*
 Luyện tập.
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
 - Nhận biết 1 số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân 1 tổng 2 phân số với 1 phân số.
- Biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản .
II. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất của phép nhân phân số.
- GV nhận xét cho điểm .
3 . Dạy bài mới : 
3.1, Giới thiệu bài : Luyện tập .
3.2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :Tính.
GVHD cho HS vận dụng tính chất của phép nhân phân số đã học để thực hiện làm tính.
Bài 2(134) : Cho HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn phân tích và giải 
- Nhận xét, chữa bài .
Bài 3(134): Cho HS đọc đề bài 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò : (3’)
- HS nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số .
- Nhận xét giờ học .
- HS nêu.
- HS nêu đề bài.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
Vậy: 
- HS làm nháp.
 Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
 (m)
 Đáp số : m.
- HS đọc đề bài, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 May 4 cái túi hết số mét vải là:
 (m)
 Đáp số : m vải.
____________________________________________________________________
Tiết1: Tập làm văn.*
Luyện tập.
I .Mục tiêu:
 - Nắm được cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 
- Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh vài cây hoa để HS quan sát.
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 
3.1, Giới thiệu bài : 
3.2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1 : Cho HS đọc yêu cầu của bài .
- Tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài ?
- GV chốt lại đáp án đúng.
Bài tập 2 : 
- Yêu cầu HS viết 1 mở bài kiểu gián tiếp, một mở bài trực tiếp cho bài văn miêu tả một cây mà em thích.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3 : 
- Treo bảng phụ dàn ý đã quan sát.
- GV bao quát, giúp đỡ.
HD:
a, Cây đó là cây gì ?
b, Cây được trồng ở đâu ?
c, Cây do ai trồng ? trồng vào dịp nào 
 (do ai mua, mua vào dịp nào )?
d, ấn tượng của em khi nhìn thấy cây đó như thế nào ?
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS nêu 
Cách 1 : Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây cần tả.
Cách 2 : Mở bài gián tiếp: nói về các loại cây trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, suy nghĩ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp viết bài vào vở (có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp ).
- HS đọc bài viết. 
- Nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_hoang_thi_thanh_uyen.doc