Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu .

 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc , phù hợp với diễn biến câu chuyện . Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn , hung dữ , lời bác sỹ kiên quyết nhưng điềm tĩnh )

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác , bạo ngược .

II. Đồ dùng dạy học .

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

 

doc 30 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày soạn: 17 - 3 - 2008
Ngày giảng: Sáng thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2008
Tiết 1:
Chào cờ:
Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2 .
Tập đọc:
Khuất phục tên cướp biển .
I. Mục tiêu .
 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc , phù hợp với diễn biến câu chuyện . Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn , hung dữ , lời bác sỹ kiên quyết nhưng điềm tĩnh )
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác , bạo ngược .
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Đọc thuộc lòng bài đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi .
3. Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : Cho hs quan sát tranh những người quả cảm và giới thiệu các nhân vật anh hùng Mở đầu chủ điểm những ngươì quả cảm hôm nay 
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc :
- Em hiểu thế nào là hung dữ ?
- Thế nào là đức độ ?
- Thế nào là nhân từ ?
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
c. Tìm hiểu bài .
- Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?
- Lời nói cử chỉ của bác sỹ cho thấy ông là người như thế nào ?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp ?
- Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
- Truyện trên giúp em hiểu điều gì ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài lưu ý hs giọng của tên cướp , gịong của bác sỹ )
4. Củng cố dặn dò : (2’)
-Nội dung bài nói gì ?
- Nhận xét giờ học .
- Hát .
- 2 hsđọc bài 
- 1 HS đọc toàn bài .
Chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu  man rợ .
Đạn 2 : Tiếp đến toà sắp tới .
Đoạn 3 : Phần còn lại 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ .
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1->2 hs đọc toàn bài 
- HS chú ý theo dõi 
* HS đọc từ đầu phiên toà sắp tới và trả lời câu hỏi .
- Đập tay xuống bàn quát mọi người im . trừng mắt nhìn bác sỹ quát : Có câm mồm không ? rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly .
- Ôg là người nhân hậu , điềm đạm nhưng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu chống laị cái sấu , cái ác bất chấp nguy hiểm .
* 1 em đọc đoạn 3 .
- Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị , một đằng thì nanh ác hung hãn như con thú dữ .
+ 1 em đọc câu hỏi 4 và thảo luận chọn ý đúng 
- Chọn ý c.
- Trong cuộc đối đầu giữa cái thiện và cái ác người chính nghĩa dũng cảm kiên quyết sẽ chiến thắng . 
- 1 tốp 3 em đọc phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp , bác sỹ Ly )
- Thi đọc diễn cảm : Mỗi tổ cử 1 tốp 3 em – các nhóm nhận xét bình những nhóm đọc diễn cảm hay.
Tiết 2 . Toán .
Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng cộng và trừ phân số .
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và trừ .
II. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Muốn trừ 2 phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét chữa bài .
3. Dạy bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : Luyện tập chung .
b, Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1 : Tính 
- Cho hs nhắc lại cách cộng , trừ 2 phân số khác mẫu số .
- Nhận xét chữa bài .
Bài 2 : Tính 
-Nhận xét chữa bài .
Bài 3 Tìm x .
- Cho hs nêu thành phần của phép tính và tính 
- Nhận xét chữa bài .
Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Nhận xét chữa bài .
Bài 5 : cho hs đọc y/c của bài .
Hướng dẫn phân tích và t2
- Nhận xét chữa bài .
4, Củng cố dặn dò : (3’)
 - Nhận xét giờ học .
 - Dặn về nhà hoàn thành bài tập .
- Hát.
- 1 hs nêu , 1 em lên bảng tính .
- HS nêu y/c của bài 
- HS làm vào vở. 2 hs lên bảng .
- 2 hs lên bảng tính 
1 +
- Các phép tính sau tiến hành t2
- HS lên bảng 
x + x - 
x = x =
x = 
- Các phép ính sau tiến hành t2
- HS làm vào vở .2 hs lên bảng thi .
 =
 = 
- 1 hs lên bảng giải .
 Giải 
Số học sinh tin học và tiếng anh là :
 (số hs cả lớp )
 Đáp số : số hs cả lớp .
Tiết 2 .
 Lịch sử .
Trịnh Nguyễn phân tranh .
I. Mục tiêu
 - Học song bài này hs biết : 
 + Từ thế kỷ XVI triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều , tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài .
+ Nhân dân bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa , cuộc sống ngày càng khổ cực , không bình yên .
+ Tỏ thái độ không chấp nhận với đất nước bị chia cắt .
II. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu học tập .
- Lược đồ sgk phóng to . 
III. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Dưới thời Hậu Lê có những nhà văn hoá nào tiêu biểu tiêu biểu cho giai đoạn này ?
3. Bài mới : (28’)
a, Giới thiệu bài : Trịnh Nguyễn phân tranh .
b, Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Sự suy sụp của triêù Hậu Lê .
- Tìm 1 số biểu hiện nói lên sự suy sụp của nhà Hậu Lê ?
- Tại sao nhân dân lại gọi vua Lê là vua quỷ , Lê Trương Đức là vua lợn ?
GV t2
Vua ăn chơi xa xỉ , triều đình nhiều phe phái chém giết lẫn nhau 
* Hoạt động 2 : Sự ra đời của nhà Mạc và phân chia Nam Triều Bắc Triều .
- GV phát phiếu câu hỏi .
+ Mạc Đăng Dung là ai ?
+ Nhà Mạc ra đời như thế nào ? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì ?
+ Nam Triều là triều đình của dòng học phong kiến nào ?ra đời như thế nào ?
+ Vì sao có chiến tranh Nam Triều Bắc Triều ?
 Cuộc chiến tranh kéo dài bao nhiêu năm ?
* Hoạt động 3 : Cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn .
Phát phiếu câu hỏi :
- Nối vào ý đúng trước nguyên nhân , diễn biến , kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn .
- Cho hs quan sát lược đồ chỉ gianh giới phân chia giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài .
* Hoạt động 4 : Cuộc sống của nhân dân ở thế kỷ XVI.
- Cuộc xung dột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì ?
* Ghi nhớ sgk : 
- Cho hs nêu 
4 . Củng cố dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà học bài .
- Hát 
- 2 hs nêu .
* HS đọc thầm sgk từ đầu  loạn lạc và trả lời câu hỏi .
- HS nêu .
* HS thảo luận nhóm .: Đọc sgk phần chữ nhỏ .
- Là một quan võ .
- Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê lập nên nhà Mạc . Sử cũ gọi là Bắc Triều .
- Là dòng học phong kiến nhà Lê được lập nên .
- Nam Triều , Bắc Triều đánh nhau tranh giành quyền lực .
- kéo dài hơn 50 năm .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- HS làm việc trên phiếu .Đính bảng 
Lớp nhận xét bổ xung .
- HS đọc sgk phần còn lại .
- Đất nước bị chia cắt , nhân dân khổ cực .
Tiết 2 . Thể dục 
Phối hợp chạy nhảy mang vác 
Trò chơi“Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”
I. Mục tiêu . 
- Ôn phối hợp chạy nhảy và mang vác . Y/c thực hiện đúng động tác .
- Học trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ . Y/c cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động .
II. Đồ dùng dạy học .
 - Bóng và dụng cụ để hs ném bóng vào rổ .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp .
 Nội dung 
1.Phần mở đầu.
- Tập chung lớp phỏ biến nội dung bài học 
- Khởi động : Xoay các khớp cổ tay , chân , gối , hông
- Trò chơi : Gió thổi 
2. Phần cơ bản .
a, Bài tập RLTTCB .
- Ôn bật xa : Chia lớp làm 2 nhóm luyện tập .
- Ôn phối hợp chạy nhảy 
- GV nhắc lại cách luyện tập
b, Trò chơi vận động “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” 
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi 
- GV làm mẫu 
- Cho HS tiến hành chơi .
3. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà ôn tập lại 8 động tác bài thể dục đã học. 
Định lượng 
8- 10 phút 
20-22 phút 
3-5 phút 
 Phương pháp tổ chức .
* * * * * * * * * 
* * * * * * * * *
- HS chơi trò chơi gió thổi .
* * * * .*
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Ngày soạn 17 – 3 – 2008
Ngày giảng: chiều thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2008
Tiết 1 . 
Toán .
Phép nhân phân số .
I. Mục tiêu .
 Giúp học sinh :
- Biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật )
- Biết thực hiện phép nhân 2 phân số .
II. Đồ dùng dạy học .
- Vẽ hình sgk lên giấy khổ to .
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi 1 em lên bảng tính 
- Nhận xét- Cho điểm 
3. Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : Phép nhân phân số .
b. Giảng bài 
VD : GV nêu đề toán .
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
Tính diện ích hình chữ nhật có chiều dài m, Chiều rộng m ta làm như thế nào ?
- GV treo hình vẽ .
- Hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
- Hình vuông được chia bao nhiêu phần bằng nhau ?
- GV nêu : 1 ô bằng m2
Cô đã chia 1 cạnh hình vuông thành 5 phần bằng nhau cô đã tô màu mấy phần ?
- 1 cạnh cô chia thành 3 phần bằng nhau cô tô màu mấy phần ?
- Hình chữ nhật đã tô màu bao nhiêu ô ?
Vậy này là diện tích của hình CN có chiều dài m Chiều rộng m bằng m2
- Muốn tính DT hình CN ta làm như thế nào ?
c. Thực hành .
Bài 1 : Tính 
- Nhận xét chữa bài .
Bài 2 : Rút gọn rồi tính 
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3 : Cho hs đọc bài toán .
- Hướng dẫn phân tích đề bài và tóm tắt .
4. Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhắc lại quy tắc .
- Nhận xétgiờ học . 
- Hát 
- HS nêu 
- Lấy 
- 1 m . 1 em tính diện tích hình vuông : 1 x 1 = 1 m2
- 15 phần bằng nhau (15ô)
- tô màu 
- Tô màu 
- Tô màu ô là m2
- 1 hs tính 
(m2)
- HS nêu 
- HS nhắc lại 
- HS nêu đề bài .
2 em lên bảng tính . cả lớp làm vào vở 
- Các phép tính khác tiến hành t2
- HS nêu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .- 1 hs lên bảng giải .
 Bài giải 
Diện tích hình chữ nhật là :
 (m2)
 Đáp số :m2
 Tiết 2:
Kể chuyện .
Những chú bé không chết .
I. Mục tiêu .
 1 . Rèn kỹ năng nói : 
- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ hs kể lại được câu chuyện đã nghe có thể phối hợp với điệu bộ , nét mặt .
- Hiểu nội dung câu chuyện , trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tinh thần dũng cảm , sự hy sinh cao cả của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược , bảo vệ tổ quốc .
2. Rèn kỹ năng nghe : 
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện .
- Nghe bạn kể , Nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lừi kể của bạn .
II. Đồ dùng dạy học .
Tranh minh hoạ sgk phóng to .
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kể chuyện được chứng kiến , tham gia ?
3. Dạy bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : Những chú bé không chết .
b. Kể chuyện .
 - GV kể 2-3 lần 
Lần 2 : Kể bằng tranh .
Kết hợp giải nghĩa 1 số từ .
c. Hướng dẫn hs kể .
- Đề bài y/c gì ?
* Kể trong nhóm 
* Thi kể trước lớp .
- T/c cho  ... Cả lớp làm vào vở .
- 3 HS làm việc trên phiếu 
- Các từ cần điền : Không gian , bao giờ , dãi dầu , đứng gió , rõ ràng , khu rừng .
Tiết 4.
 Khoa học .
Nóng lạnh và nhiệt độ .
I. Mục tiêu .
Sau bài học hs có thể :
- Nêu được VD về các loại vật , có nhiệt độ cao thấp .
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người , nhiệt độ của hơi nước đang sôi . nhiệt độ của hơi nước đang tan .
- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh .
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế .
II. Đồ dùng dạy học .
- 1 số loại nhiệt kế , phích nước sôi , 1 ít nước đá 
- Nhóm :Nhiệt kế , 3 cái cốc.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- ánh sáng quá mạnh làm ảnh hưởng đến mắt như thế nào ? giải thích vì sao?
3. Bài mới : (28’)
a, Giới thiệu bài : Nóng lạnh và nhiệt độ .
b, Giảng bài .
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt .
- Mục tiêu : Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao thấp . Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh .
+ Hãy kể 1 số vật nóng lạnh thường gặp hàng ngày ?
- Trong 3 cốc dưới đây cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ?
- GV nêu : 1 vật có thể nóng hơn so với vật này , lạnh hơn so với vật khác 
* Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế .
- Mục tiêu : Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản .
+ GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế , mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc . 
- Y/ c đo nhiệt độ của 3 cốc nước sau đó thực hành đo nhiệt độ của cơ thể .
* Kết luận : Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100 0oc, nước đá đang tan là 0oc .
- Nhiệt độ cơ thể khoẻ mạnh là 37 0oc khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiẹu cơ thể bị bệnh .
- Cho hs thực hành do nhiệt độ của cơ thể mình .
4. Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét giờ học .
Tuyên dương những tổ thực hành tốt 
- Hát .
- HS nêu.
* HS làm việc cá nhân .
- Nước đun sôi , nồi canh , nồi cơm mới nấu 
- lạnh : Nước lã, nước đá 
* HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi .
- HS nêu .
- 1 em đọc mục bóng đèn toả sáng và quan sát 2 loại nhiệt kế 
- 1-2 em thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nước nhóm mình đã chuẩn bị : 1 cốc nước nguội . 1 cốc nước sôi , 1 cốc nước đá .
* Đai diện nhóm báo cáo kết quả thực hành .
- HS đọc mục bóng đèn toả sáng .
Tiết 5. 
Kĩ thuật . Chăm sóc rau, hoa. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- HS biết được tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II, Đồ dùng dạy học:
- Cây trồng trong chậu ở bài trước.
- Dầm xới, bình tưới nước, rổ đựng cỏ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu tên các công việc chăm sóc rau, hoa và mục đích của từng công việc đó?
* Thực hành chăm sóc rau, hoa. (30’)
2.1, Học sinh thực hành:
- Nêu cách tiến hành công việc chăm sóc rau, hoa?
- Nhận xét.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gv phân công vị trí và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thực hành.
2.2, Đánh giá kết quả thực hành:
- Gv gợi ý cách đánh giá.
- Tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm.
- Gv nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu: làm cỏ, vun xới đất, tỉa cây, tưới nước cho cây.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm.
Ngày soạn : 19 / 3 /2008
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2008
Tiết 1 . 
Luyện từ và câu .
Mở rộng vốn từ dũng cảm .
I. Mục tiêu .
- Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm .
- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành các cụm từ có nghĩa hoàn chỉnh câu văn đoạn văn . 
II. Đồ dùng dạy học .
 -3 băng giấy viết từ ngữ bài tập 1 
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cột B , 3 mảnh bìa viết các từ cột A
III. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết luyện từ và câu trong câu kể Ai là gì ?
3. Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ dũng cảm .
b, Hướng dẫn làm bài tập .
Bài tập 1 : Cho hs đọc đề bài .
- Nhận xét chữa bài .
Bài tập 2 :
- GV gợi ý hs ghép .
- Nhận xét chữa bài .
Bài tập 3 : GV treo bảng phụ 
- Nhận xét chữa bài ,
Bài tập 4 : Cho hs nêu y/c của bài .
- GV tuyên dương những nhóm điền đúng điền nhanh .
4. Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về nhà xem lại các từ ngữ đã học .
- Hát .
- 1 hs nêu .
- 1 em đọc y/c của bài .
3 hs làm trên phiếu .
- Các từ cùng nghĩa với từ dũng
 cảm :Gan dạ , anh hùng , anh dũng , can đảm , can trường , gan góc , gan lì ,bạo gan , quả cảm .
- Hs đọc đề bài . Cả lớp làm bài vào vở .1 số em trình bày bài của mình .
- Hành động dũng cảm .
- Dũng cảm xông lên .
- Người chiến sĩ dũng cảm 
- HS đọc y/c của bài . Lên bảng ghép cột A với cột B .
- Gan góc (chống chọi ) kiên cường không lùi bước .
- Gan lì đến mức trơ ra không biết sợ là gì .
- Gan dạ không sợ nguy hiểm .
+ HS thi điền nhanh điền đúng (tiếp sức ) mỗi em điền 1 từ .
- các từ cần điền : người liên lạc ,can đảm , mặt trận , hiểm nghèo , tấm gương .
Tiết 2 . 
Toán .
Tìm một phần mấy của 1 số .
I. Mục tiêu. 
- Giúp hs biết cách giải toán dạng : Tìm phân số của 1 số. 
II. Đồ dùng dạy học .
- Vẽ sẵn hình sgk lên giấy khổ to .
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gv nhận xét cho điểm .
3. Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : Tìm phân số của 1 số .
b, Giảng bài :
* Giới thiệu cách tìm phân số của 1 số .
- cuả 12 quả cam là mấy quả cam ?
- GV nêu bài toán : Một rổ cam có 12 quả . Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam ?
- Hình trên vẽ bao nhiêu quả cam ?
- số cam trong rổ là bao nhiêu 
quả ?
- số cam trong rổ là 4 quả . Vậy số cam trong rổ là bao nhiêu ?
Vậy ta có thể tìm số cam trong rổ như sau :12 x = 8( quả )
- Vậy muốn tìm của 12 ta làm như thế nào ?
* VD : Tìm của 15
c, Thực hành .
Bài 1 : Cho hs đọc đề bài .
- Hướng dẫn phân tích đề bài và tóm tắt .
- Cho hs nhận xét chữa bài .
Bài 2 : Cho hs đọc đề bài 
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3 : Tiến hành t2
4. Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN làm bài tập trong vở bài tập .
- Hát .
- HS lên bảng tính 
Tính bằng 2 cách :
() x 
- 1 hs nêu .
của 12 quả cam là 12 : 3 = 4 quả 
 HS quan sát hình vẽ .
12 quả cam .
số cam trong rổ là :
 12 : 3 = 4 (quả )
4 x 2 = 8 (quả )
- 1 hs nêu cách giải .
 số cam trong rổ là :
 12 x = 8 (quả)
 Đáp số : 8 quả 
- Lấy 12 x 
- hs tính .
15 x
- 1 em đọc, cả lớp tóm tắt vào vở .
 Có : 35 học sinh .
 số hs loại khá : .học sinh ?
 Giải 
Số học xếp loại khá của lớp là : 
 35 x = 21 (học sinh)
 Đáp số :21 học sinh 
- 1 hs đọc đề bài .
- HS tóm tắt và giải .
 Giải .
 Chiều rộng của sân trường là :
 120 x = 100 (m)
 Đáp số : 100 m 
 Giải .
 Số học sinh nữ của lớp 4 A là :
 16 x = 18 (học sinh )
 Đáp số : 18 học sinh .
Tiết 3. 
Tập làm văn .
Luyện tập xây dựng mở bài trong
 bài văn miêu tả cây cối .
I . Mục tiêu. 
 - Nắm được cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối . 
- Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh ảnh vài cây hoa để hs quan sát .
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát .
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
3. Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : 
b, Hướng dẫn luyện tập .
Bài tập 1 : Cho hs đọc y/c của bài .
- Tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài ?
Bài tập 2 : 
- Y/c hs viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý .
Bài tập 3 : 
- GV dán tranh ảnh 1 số cây 
- Treo bảng phụ dàn ý đã quan sát .
Bài tập 4 :Cho hs nêu y/c của bài .
- GV khen những bài viết hay .
4. Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN luyện viết mở bài theo cách gián tiếp .
- Hát .
- 2 hs đọc bài tập 3 giờ trước : luyện tập tóm tắt tin tức .
- 1 hs đọc đề bài 
- HS nêu 
Cách 1 : Mở bài trực tiếp .Giới thiệu ngay cây hoa cần tả .
Cách 2 : Mở bài gián tiếp .Nói về mùa xuân , các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả .
- HS đọc y/c của bài .
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình .
- Lớp nhận xét .
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi .
a, Cây đó là cây gì ?
b, Cây được trồng ở đâu ?
c, Cây do ai trồng ? trồng vào dịp nào 
 (do ai mua , mua vào dịp nào )?
d, ấn tượng của em khi nhìn thấy cây đó như thế nào ?
- Hs nêu y/c của bài .
- Cả lớp viết bài vào vở (có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp )
- HS nối tiếp nhau đọc bài đã viết 
- HS nhận xét bổ xung .
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn 3 bài hát : Chúc mừng , 
Bàn tay mẹ , Chim sáo .Nghe nhạc
I, Mục tiêu:
- Hs hát chuẩn xác 3 bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Hs đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập một vài động tác phụ hoạ.
- Thanh phách, song loan.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu: (2’)
- Gv giới thiệu nội dung tiết học.
2, Phần hoạt động: (30’)
a.Ôn tập bài hát : Chúc mừng 
- Tổ chức cho hs ôn tập:
- Gv cho hs nghe trích đoạn một vài bài hát viết về loài chim .
b, Ôn bài hát : Bàn tay mẹ ,Chim sáo , 
- Tiến hành tương tự bài Chúc mừng .
3, Phần kết thúc: (3’)
- Hs hát lại bài hát : Chúc mừng , Bàn tay mẹ , Chim sáo 
- Nêu cảm nhận khi hát?
- Ôn bài hát: Chúc mừng , Bàn tay mẹ, Chim sáo 
- Hs hát ôn bài hát.
- Hs đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Hs thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Hs hát và kết hợp thể hiện 1 vài đônngj tác phụ hoạ 
- Hát theo nhóm , theo tổ , Cá nhân .
- Hs vừa hát vừa gõ nhịp 
- Hs hát bài hát.
Tiết 5: 
Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 25
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn.
3. Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc