Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010

+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH - Từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?

- Đoạn thứ nhất cho ta thấy điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1

+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH

 - Tính hung ác của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?

- Thấy tên cướp biển như vậy, bác Ly đã làm gì?

- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?

 - Đoạn thứ hai cho ta thấy điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 2

+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH

 - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?

 - Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?

 - Đoạn thứ ba cho ta thấy điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 3

+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.

- Truyện đọc thêm giúp em hiểu ra điều gì ?

 

doc 68 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Giáo dục tập thể
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
________________________________
Tiết 3: Tập đọc
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật , phù hợp với nội dung,diễn biến câu chuyện.
- Hiểu những từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn . 
- Biết yêu quý cái thiện, ghét cái ác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá.Trả lời các câu hỏi nội dung bài .
- Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn ( 2-3 lượt ).GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH - Từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
- Đoạn thứ nhất cho ta thấy điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
 - Tính hung ác của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?
- Thấy tên cướp biển như vậy, bác Ly đã làm gì?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
 - Đoạn thứ hai cho ta thấy điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
 - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
 - Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
 - Đoạn thứ ba cho ta thấy điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 3
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.
- Truyện đọc thêm giúp em hiểu ra điều gì ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc phân vai. Yêu cầu HS tìm giọng đọc
- Treo bảng phụ có đoạn văn luyện đọc.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Chúa tàu trừng mắt .... Phiên toà sắp tới . ”
- Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn .
3. Củng cố , dặn dò
-Em thấy bác sĩ Ly là người như thế nào? 
- Hãy nói một câu để ca ngợi bác sĩ Ly.
- GV nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá.Trả lời các câu hỏi nội dung bài .
- Nhận xét 
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 
- HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- HS luyện đọc theo cặp .
- HS đọc cả bài .
+ HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH 
- HS nhận xét.
*Hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ.
+ HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
*Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển.
- Đọc ý chính đoạn 2
+ HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
*Tên cướp biển bị khuất phục.
- Đọc ý chính đoạn 3
+ HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.
- HS trả lời
- 3 HS đọc phân vai. HS tìm giọng đọc
- HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Chúa tàu trừng mắt .... Phiên toà sắp tới . ”
- Học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn .
- Một số HS nói câu của mình.
________________________
Tiết 4: Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết ý nghĩa phép nhân 2 phân số.
- HS nắm vững cách nhân phân số và vận dụng vào tính toán và giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS mang VBT lên chấm
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật
- GV nêu bài toán
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật làm thế nào?
- Gọi HS nêu phép tính
3. Tính diện tích hình chữ nhật thông qua trực quan
- GV giới thiệu hình minh hoạ SGK
- Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô ?
- Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông?
4. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
- Yêu cầu HS hãy cho biết: 
	= ?
- Nêu cách nhân 2 phân số
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân 2 phân số.
5. Luỵên tập	
Bài 1: Yêu cầu HS tính
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV làm mẫu phần a
- Yêu cầu HS làm tiếp.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
Bài 3: Cho HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá 
6. Củng cố , dặn dò 
- Gọi HS đọc lại quy tắc nhân 2 phân số
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- 5 HS mang VBT lên chấm
- HS nhắc lại bài toán
- HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật 
- HS nêu phép tính
- Quan sát hình minh hoạ.
- Hình chữ nhật được tô màu 8 ô
- Vậy diện tích hình chữ nhật bằng mét vuông.
- HS nêu = 	
- HS nêu cách nhân 2 phân số
- HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân 2 phân số.
- HS tính
- HS đọc bài trước lớp
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Quan sát mẫu phần a
- HS làm tiếp.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS đọc đề bài
- HS tóm tắt và giải bài toán.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét 
- HS đọc lại quy tắc nhân 2 phân số
____________________________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 2: Chính tả(LT)
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. MỤC TIÊU :
- Viết đúng chính xác 3 khổ thơ đầu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn 
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS nhớ- viết 
- Gọi một HS đọc 3 khổ thơ đầu 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn để luyện viết
- Yêu cầu HS đọc các từ đó.
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV đọc lại một lượt . 
- GV chấm và chữa một số bài .
- GV nêu nhận xét chung .
3. Hướng dẫn HS làm các bài tập .
Bài 1 : Điền d, r hoặc gi vào chỗ trống
không...gian, ...ai đoạn, ...ãi dầu, núi ...ừng, ...ỗi ...ãi, ...ai ...ẳng.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
4. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
- HS đọc đoạn viết , cả lớp đọc thầm.
- HS tìm các từ khó dễ lẫn để luyện viết.
- HS đọc các từ đó.
- HS viết bài 
- HS soát lỗi .
- HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS làm bài tập
_________________________________
Tiết 3: Khoa học
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT 
I.MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
- Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu .
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần , vật cản sáng .. để bảo vệ mắt .
-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đôi mắt của mình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật, con người, thực vật.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới 
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
- GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của mình và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn? Lấy ví dụ.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận.
2. Hoạt động 2: Nêu những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. 
- Tổ chức cho HS quan sát hình 3, 4
( trang 98) xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ.
 - Tại sao chúng ta phải đeo kính đội mũ hay đi ô ngoài nắng?
- Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt? Có tác hại gì?
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả 
 - GV kết luận chung . 
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết .
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6, 7, 8 tr 99 và trả lời câu hỏi .
- Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc khi viết? Tại sao?
- Gọi HS nêu lí do chọn lựa của mình .
- Vì sao khi viết tay phải thì không nên đặt đèn ở phía tay phải ? 
- Gọi HS đọc bài học.
3.Củng cố-Dặn dò
-Để giữ gìn và bảo vệ đôi mắt ta phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 50
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS dựa vào hiểu biết của mình và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- HS trình bày.
- HS nhắc kết luận.
- HS quan sát hình 3, 4( trang 98) xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả 
 - Nhắc lại kết luận chung . 
- HS quan sát tranh 5, 6, 7, 8 tr 99 và trả lời câu hỏi .
- HS trả lời.
- HS nêu lí do chọn lựa của mình .
- HS đọc bài học.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I. MỤC TIÊU: 
-Biết đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một,hai khổ thơ trong bài thơ với giọng vui hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài 
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước .
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung khổ thơ “ Không có kính không phải xe không có kính 
 .....................................
 Mưa ngừng , gió lùa mau khô thôi.” 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A - Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Khuất phục tên cướp biển ” trả lời câu hỏi về nội dung bài .
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lượt .
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS ngắt hơi đúng nhịp thơ .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ, suy nghĩ và TLCH 
- Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ thể hiện trong những câu thơ nào ?
 - Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ?
GV : Đó là khí thế quyết chi ... 
a) Có tiếng dũng đứng trước: dũng cảm
b) Có tiếng dũng đứng sau: anh dũng
- Gọi một HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài, nối tiếp nhau đọc kết quả 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
Bài 3:Em hãy đặt câu với từ dũng khí
- GV giải nghĩa từ dũng khí
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét 
Bài 4*:Diễn ra văn xuôi khổ thơ sau nói về lòng dũng cảm của Lượm- chú bé liên lạc
"Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo"
 ( Tố Hữu)
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GVyêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- GV đánh giá, chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm bài.
- HS đọc nội dung bài tập 1 
- HS suy nghĩ, làm bài .
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc nội dung bài tập
- HS suy nghĩ tự làm bài, nối tiếp nhau đọc kết quả 
- 2 HS lên bảng 
- Nhận xét,
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS suy nghĩ và trả lời
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 3: Địa lý
 ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU: HS biết chỉ đúng đồng bằng bắc bộ, Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng nai, trên lược đồ bản đồ VN.
- So sánh sự giống và khác nhau giữ 2 đồng bằng lớn.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu đặc điểm tiêu biểu của cácc thành phố này
- Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam 
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bản đồ : hành chính , giao thông Việt Nam , bảng so sánh kẻ sẵn để trống.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
- Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ
- Nêu dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế văn hoá khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn HS ôn tập
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ 
- Gọi HS trao đổi kết quả trước lớp.
- Nhận xét kết luận
3.Củng cố dặn dò 
- Liên hệ thực tế:Em đã đi đến những nơi nào của 2 vùng miền này? Em có những ấn tượng như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bài
- HS lên chỉ thành phố Cần Thơ trên bản đồ
- HS nêu dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế văn hoá khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét
- HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ. 
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ 
- HS trao đổi kết quả trước lớp.
- Nhận xét 
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU: HS biết cách thực hiện phép chia phân số 
- Thực hiện đúng phép chia hai phân số .
- Yêu thích môn học 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Chấm VBT của 5 HS
- Nhận xét.
B. DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu phép chia phân số 
- GV nêu bài toán
- Gọi HS nhắc lại cách tính chiều dài
HCN khi biết chiều rộng và diện tích .
- GV ghi bảng phép chia
- GV nêu cách chia và ghi bảng
- GV cho HS nhắc lại cách chia 2 phân số 
2 .Thực hành 
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 4 em trình bày kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét . 
- GVchữa bài và kết luận chung .
Bài 2: Cho HS tính theo qui tắc vừa học 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét
Bài 3: GV cho HS tính theo từng cột 3 phép tính
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV chữa bài trên lớp.
Bài 4 : GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS giải bài toán tìm chiều dài của hình chữ nhật. 
- GV gọi HS đọc bài làm
3. Củng cố , dặn dò 
- Gọi HS nêu lại cácch chia 2 phân số
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- 5 HS mang VBT lên chấm 
- HS nêu lại bài toán.
- HS nhắc lại cách tính chiều dài HCN khi biết chiều rộng và diện tích .
- HS đọc lại phép chia
- Nắm cách chia và ghi bảng
- HS nhắc lại cách chia 2 phân số 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 4 em trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét . 
- GVchữa bài và kết luận chung .
- 3 HS lên bảng làm bài 
- HS chữa bài 
- HS tính theo từng cột 3 phép tính
- HS làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS giải bài toán tìm chiều dài của hình chữ nhật. 
- HS đọc bài làm
Tiết 4: Tập làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: HS nắm được hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối .
- Viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối .
- Ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là miêu tả ? Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả.
- Nhận xét.
 B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến 
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- GV kết luận : Điểm khác nhau giữa hai cách mở bài :
+ Mở bài trực tiếp : Giới thiệu ngay cây hoa định tả .
+ Mở bài gián tiếp : nói về mùa xuân , các loại hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả . 
 Bài 2: Gọi một HS nêu yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS viết đoạn văn. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết 
 - Yêu cầu HS trình bày bài viết của mình 
- Yêu cầu HS nhận xét, sửa cách dùng từ viết câu, diễn đạt .
 - GV đánh giá.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV kiểm tra HS đã quan sát một cây
hoặc sưu tầm ảnh một cây đó mang đến
lớp như thế nào ? 
- GV dán tranh một số cây lên bảng .
- Yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa .
- Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, góp ý .
Bài 4:GV nêu yêu cầu của bài tập, gợi ý cho HS viết một đoạn mở bài .
 - Yêu cầu HS viết mở bài, trao đổi với bạn về mở bài của mình 
- Gọi HS nối tiếp trình bày mở bài.
- Gọi HS khác nhận xét 
- GV khen ngợi và cho điểm tuyên dương HS có bài viết tốt.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
- HS trả lời
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến 
- Lớp nhận xét.
 - HS nêu yêu cầu của bài.
 - HS viết đoạn văn. 
 - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết 
 - HS trình bày bài viết của mình 
 - HS nhận xét, sửa cách dùng từ viết câu, diễn đạt .
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đã quan sát một cây hoặc sưu tầm ảnh một cây đó mang đến lớp như thế nào 
- HS quan sát một số cây lên bảng .
- HS quan sát, trả lời câu hỏi 
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- Cho HS viết một đoạn mở bài .
 - HS viết mở bài , trao đổi với bạn về mở bài của mình 
- HS nối tiếp trình bày mở bài 
- HS khác nhận xét 
Buổi chiều 
Tiết 1: Toán (LT)
ÔN: TÌM PHÂN SỐ CỦA 1 SỐ; PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU: HS biết cách thực hiện phép chia phân số 1 cách thành thạo.
- HS thực hiện đúng phép chia hai phân số .
- Yêu thích môn học 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS giải các bài tập.
Bài 1: Mẹ đi chợ mua 180 kg gạo nếp và gạo tẻ. Trong đó 	 là số gạo nếp. Hỏi số gạo tẻ là abo nhiêu kg?
- Gọi HS nêu nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài 
- Gọi HS khác nhận xét . 
- GVchữa bài và kết luận chung.
Bài 2: Hai tổ thu nhặt được 72 kg giấy vụn, số kg giấy vụn tổ 2 nhặt được bằng tổng số giấy của 2 tổ. Hỏi tổ 1 thu nhặt được bao nhiêu kg giấy vụn? 
- Gọi HS nêu nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài 
- Gọi HS khác nhận xét . 
- GVchữa bài và kết luận chung.
Bài 3: Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích 2 chiều rộng . Tính chu vi và diện tích miếng bìa.
 - Gọi HS nêu nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài 
- Gọi HS khác nhận xét . 
- GVchữa bài và kết luận chung.
3. Củng cố , dặn dò 
- Gọi HS nêu lại cách chia 2 phân số
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS nêu nội dung và yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài .
- HS khác nhận xét . 
- HS nêu nội dung và yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét . 
- HS nêu nội dung và yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét . 
Tiết 2: Tập làm văn( LT)
ÔN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
ĐỀ BÀI: Dựa vào gợi ý dưới đây hãy viết mở bài ( theo cách mở bài gián tiếp) cho bài văn tả cây hoa phượng, cây hoa mai hoặc cây dừa.
a) Cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em.
b) Trước sân nhà, ba em trồng một cây hoa mai.
c) Đầu xóm có một cây dừa.
I- MỤC TIÊU: HS nắm được hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối .
- Viết được kiểu mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả cây cối .
- Ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối 
II- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài 
- Gọi một HS nêu yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS viết đoạn văn. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài viết 
 - Yêu cầu HS trình bày bài viết của mình 
- Yêu cầu HS nhận xét, sửa cách dùng từ viết câu, diễn đạt .
 - GV đánh giá, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Đọc một bài viết hay nhất.
- Dặn HS hoàn thiện bài văn
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết 
- HS trình bày bài viết của mình 
- HS nhận xét, sửa cách dùng từ viết câu, diễn đạt.
- HS nghe bài văn hay
Tiết 3: Giáo dục tập thể
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU : HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá ưu nhược điểm để HS sửa chữa phát huy kịp thời. 
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 26. Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của HS.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS .
II. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH :
1. Lớp trưởng điều khiển 
- Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.
- Quản ca cho cả lớp hát một bài. 
2. Tổng kết thi đua tuần 25
- Mời các tổ trưởng lên báo cáo tổng kết ưu nhược điểm( về học tập, lao động, vệ sinh HĐTT, ...)
- Cả lớp bổ sung.
- Nhận xét của lớp trưởng về thi đua của lớp. 
- Mời GV lên nhận xét đánh giá ưu nhược điểm.
- Bầu HS xuất sắc trong tuần: .......................................................................................
3. Phương hướng tuần 26
- Ôn tập chuẩn bị KTĐK lần 3
- Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
- Thi đua học tốt đạt kết quả học tập tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4tuan 25.doc