Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

1.Kiểm tra:

- Đọc bài: Đoàn thuyền đánh cá

- Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn luyện đọc:

-Giáo viên chia đọan

-Hướng dẫn đọc đúng

- Giáo viên đọc mẫu

c.Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1

+Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện ntn?

+Lời nói và cử chỉ của bác sỹ Ly thể hiện là người ntn?

-Yêu cầu đọc đoạn 2

+Hình ảnh đối nghịch giữa bác sỹ và tên cướp biển?

Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển?

-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.

- Giáo viên ghi bảng.

3.Hướng dãn đọc diễn cảm:

- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.

- Nhận xét ,đánh giá.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 25 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Chào cờ:Tập trung dưới cờ
..............................................................
Tập đọc: khuất phục tên cướp biển
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc rành mạch, trụi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phõn biệt lời cỏc nhõn vật, phự hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 - Hiểu nội dung cõu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bỏc sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tờn cướp biển hung hón. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Đoàn thuyền đánh cá
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện ntn?
+Lời nói và cử chỉ của bác sỹ Ly thể hiện là người ntn?
-Yêu cầu đọc đoạn 2
+Hình ảnh đối nghịch giữa bác sỹ và tên cướp biển?
Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển? 
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
+Đập tay xuống bàn quát...
+Ông là người nhân hậu ,điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn,dũng cảm dám đói đầu với cái xấu,cái ác,...
-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+Một đức độ hiền từmà nghiêm nghị. Một đằng thì hung hãn như con thú nhốt lồng
+Bác sỹ cương quyêt cứng dắn bảo vệ lẽ phải.
-H/S đọc diễn cảm đoạn1.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.
-Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Toán: phép nhân phân số
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số.
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
 Yêu cầu tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4/5 m, chiều dài2/3m
- Giáo viên kết luận.nêu cách tính 
 4/5 x 2/3 =4x2/5x3 =8/15
Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
3.Luyện tập
Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/s thực hoiện tính diện tích HCNcó chiều dài 5m ,hiều rộng 3 m.
S = 5x3 15 m2 
- Học sinh thực hiện phép nhân 4/5 x 2/3
- H/s quan sát hình vuông và nhận xét. (bằng 8/15 m2)
Vậy diện tích hình chữ nhật là :
 4/5 x 2/3 = 8/15 ( M2 )
- H/S rút ra nhận xét.
 - Học sinh đọc quy tắt SGK
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
7/15 b. 11/18 c. 3/ 12
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Đáp số; 18/35 m2
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.................................................................................................... 
Đạo đức:
 ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng:
- Ôn tập và củng cố kiến thức đã học trong học kỳ II. Rèn kỹ năng vận dụng kién thức vào cuộc sống.
-Giáo dục lòng say mê ôn tập lại kiến thức cũ
II.Chuẩn bị: phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
Kiểm tra :
+ Vì sao phải giữ gìn công trình công cộng?
-Nhận xét ,đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫnôn tập:
*Hoạt động 1;Yêu cầu h.s nêu tên các bài học từ học kỳ II
Giáo viên nhận xét sửa chữa
+Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
+Nêu các biểu hiện của phép lịch sựkhi ăn uống ,nói năng chào hỏi?
+Vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng?
Giáo viên nhận xét sửa chữa
3.Củng cố ,dặn dò:
Tóm tắt nội dung
Đánh giá tiết học
Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau.
-Học sinh trả lời
-Nhận xét –bổ sung
Học sinh nêu tên các bài họccủa học kỳ II 
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Kính trọng và biết ơn người lao động
Lịch sự với mọi người
Giữ gìn các công trình công cộng 
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Lịch sử: Trịnh – nguyễn phân tranh
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
 -Biết được một số sự kiện về sự chia cắt đất nước, tỡnh hỡnh kinh tế sa sỳt:
 + Từ thế kỉ XVI, triều đỡnh nhà Lờ suy thoỏi, đất nước từ đõy bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều.
 +Nguyờn nhõn của việc chia cắt đất nước là do cuộc đấu tranh giành quyền lực của phe phỏi phong kiến.
 +Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa cỏc tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của người dõn ngày càng khổ cực.
 -Dựng lược đồ Việt Nam chỉ ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng ngoài.
 II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1. Sự suy sụp của Hậu Lê
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Nêu những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê?
2.Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam –Bắc triều.
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời
+ Mạc Dăng Dung là ai?
+Mạc rađời như thế nào?
+Triều đình nha Mạc được sử cũ gọi là gì?
+Nam triều là triều đình của dòng họ nào?
+Vì sao có chiến tranh Nam triều và Bắc triều?
+Chiến tranh kéo dài bao nhiêu năm và kết quả ra sao?
3. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
+Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn?
+Nêu diễn biến chính của chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc SGK
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Vua chỉ baỳ trò ăn chơi xa xỉ, bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện , quan lại trong triều đán giết lẫn nhau.
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Là một quan võ dưới triều Hậu Lê.
+Năm1527 lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu lê Mạc Đăng Dung cầm đầu một số quan lại....
+Nam triều là triều cũ của họ Lê.1533 một số quan võ lập ra triều đình ở Thanh Hóa.
+Hai thế lực phong kiến giành quyền thống trị
+Chiến tranh kéo dài hơn 50 năm...
+Khi Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên thay...đã gây nên cuộc chiến tranh.
+Hai họ trịnh Nguyễn đánh nhau 7 lần,miền đâts miềm trung trở thành chiến trường khốc liệt.Hai họ lấy sông gianh làm giới tuyến chia cắt đất nớc.
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Thể dục: phối hợp chạy nhảy ,mang vác 
 trò chơi:chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-Củng cố. khả năng phối hợp chạy nhảy mang vác cho học sinh.
- H.s biết cách chơi và chơi một cách chủ động trò chơi : chạy tiếp sức ,ném bóng vào rổ
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi, bóng,...
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a.Phối hợp chạy nhảy, mang, vác .
*Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
3.Phần kết thúc:
5 phút
12-14
6-8
3
- Tập trung,điểm số, báo cáo
- Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh.
- Lớp trưởng đièu khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
- Cho h/s chơi thử.
 H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
 ..................................................................................
Tập đọc: bài thơ về tiểu đội xe không kính
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
 - Đọc rành mạch, trụi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui vẻ, lạc quan của cỏc chiến sĩ lỏi xe.
 - Hiểu nội dung của bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của cỏc chiến sĩ lỏi xe trong những năm thỏng chống Mĩ cứu nước. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Khuất phục tên cướp biển 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ đầu 
+ Hình ảnh nói nên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sỹ lái xe?
-Yêu cầu đọc khổ thơ 4 
+ Tình đồng chí ,đồng đội được thể hiện qua chi tiết nào?
Yêu cầu đọc cả bài..
+Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn cho em cảm nghĩ gì?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
- 
-H/S đọc thầm 3 khổ thơ đầu .
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
+ Bom giật ,bom rung ,kính vỡ đi rồi ,ung dung buồng lái .... lái trăm cây số nữa...
-Đọc thầm khổ thơ 4 và trả lời.
+Gặp bạn bè suốt ....Bắt tay qua cửa kính.
-Một em đọc to cả bài
+Các chú bộ đội lái xe rất vát vả,rất dũng ccảm
Nêu nội dung của bài
-H/S đọc diễn cảm đoạn1.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.
-Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài ... c lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
...................................................................................
Khoa học: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I.Mục tiêu: . Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Trỏnh để ỏnh sỏng quỏ mạnh chiếu vào mắt: khụng nhỡn thẳng vào Mặt Trời,
khụng chiếu đốn phin vào mắt nhau,...
 - Biết trỏnh khụng đọc, viết ở nơi ỏnh sỏng quỏ yếu.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
Mục tiêu:Vân dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,...để bảo vệ đôi mắt, biết không đọc viết ở nơi có ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Giáo viên kết luận.
-Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết. 
Mục tiêu:vận dụng kiến thức vè sự tạo thành bóng tối , vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,...để bảo vệ đôi mắt, biết không đọc viết ở nơi có ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
+Tại sao khi viết bằng tay phải ,không đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
+Em có đọc viét rưới ánh sáng quá yếu bao giờ chưa?
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm . Tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnhlàm ảnh hưởng đến mắt.
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
Hoc sinh trả lời ,nhận xét bổ sung. 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
 ........................................................................................................
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Toán: phép chia phân số
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
- HS biết thực hiện phộp chia hai phõn số: lấy phõn số thứ nhất nhõn với phõn số thứ hai đảo ngược. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
 Ví dụ: SGK
Yêu cầu h.s nêu cách tính chiều dài HCN khi biết diện tích và chiều rộng.
 Viết bảng : 7/15 :2/3
 Giáo viên hướng dẫn cách chia.
7/15:2/3 = 7/15 x 3/2 = 21/30
- Giáo viên kết luận.
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thực hiện phép 
7/15:2/3 = 7/15 x 3/2 = 21/30
 Thử lại: 21/30 x 2/3 = 42/90 = 7/15
- H/S rút ra nhận xét.
Lấy phân số thứ nhấ nhân với phân số thứ hai đảo ngược
 - Học sinh đọc quy tắt SGK
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: 3/12 m
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : dũng cảm
I.Mục tiêu
 - Mở rộng được một số tư ngữứ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tỡm từ cựng nghĩa, việc ghộp từ; hiểu nghĩa một số từ thuộc chủ điểm; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chổ chấm trong đoạn văn.
II. Chuẩn bi: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Nêu ví dụ về câu kể Ai là gì?xác định bộ phận chủ ngữ trong câu.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 Yêu cầu h.s thảo luận. Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm?
- Nhận xét ,đánh giá.
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
Yêu cầu h.s làm bài ra nháp.
- Giáo viên kết luận
-Yêu cầu học sinh đọc y/c của bài.3
Hướng dẫn h/s làm
-
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài4.
Hướng dẫn h/s cách làm
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
Gan dạ ,anh hùng,anh dũng ,can đảm, can trường , gan góc, bạo gan , quả cảm,...
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
gan góc -> kiên cường không lùi bước
gan lì - > gan đến mức trơ r không còn biết sợ là gì.
gan dạ - > không sợ nguy hiểm
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa miệng,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Khoa học: nóng ,lạnh và nhiệt độ
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng: 
 - Nờu được vớ dụ về cỏc vật núng hơn cú nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn cú nhiệt độ thấp hơn.
 - Sử dụng nhiệt kế để xỏc định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khụng khớ.
II.Đồ dựng dạy học
 - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phớch nước sụi, một ớt nước đỏ.
 - Chuẩn bị theo nhúm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
II. Chuẩn bị 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Vì sao cần bảo vệ đôi mắt?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: tìm hiểu sự truyền nhiệt
Mục tiêu:Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao , thấp . biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
Yêu cầu h.s kể một số vật nóng ,lạnh hàng ngày.
 - Giáo viên kết luận
-Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
Mục tiêu: Biết sử dụng nhiệt kế để đo những nhiệt độ trong trường hợp đơn giản.
G/v giới thiệu về hai loại nhiệt kế.
Yêu cầu h.s mô tả về cấu tạo nhiệt kế
 Hướng dẫn h.s cách đọc nhiệt kế và thực hành đo.
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 H.s thực hành do nhiệt độ của cơ thể
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.......................................................................................
Tập làm văn: 
luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn 
miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- HS nắm được 2 cỏch mở bài (trực tiếp, giỏn tiếp) trong bài văn miờu tả cõy cối;
vận dụng kiến thức để viết đoạn mở bài văn tả cõy cối mà em thớch.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 
Yêu cầu tìm sự khác nhau trong hai cách mở bài của hai đoạn văn miêu tả cây hồng nhung.
- Giáo viên kết luận
- Nhận xét ,đánh giá.
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
Yêu cầu hs. viết một đoọan mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả trong bài đã gợi ý.
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài3.
-Hướng dẫn h/s làm
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
Cách 1: Mở bài trực tiếp ( giới thiệu trực tiếp vào cây oa định tả .
Cách 2: mở bài gián tiếp(nối về mùa xuân,các loài hoa trong vườn,....
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H/S đọc yêu cầu của bài.
H.s quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
H/S làm vở
H/S đọc bài,nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Sinh hoạt tập thể: 
Kiểm điểm tuần 25
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: 
Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định 
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc