Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Trà Giang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Trà Giang

 IMục tiêu :

 Biết thực hiện phép nhân hai phân số

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ trong SGK

III Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:

- 1HS phát biểu cách cộng 2 phân số khác mẫu số

- 1HS phát biểu cách trừ 2 phân số khác mẫu số

- GV nhận xét - ghi điểm

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung của giờ học

2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật:

- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là các số tự nhiên. Ví dụ; Tính diện tích hình chữ nhật có chiều 5 cm, chiều rộng 3 cm.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Trà Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
 Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời của nhân vật , phù hợp với nội dung , diễn biến của sự việc .
- Hiểu nội dung :Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*KNS: Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân 
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài học trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra 2HS đọc thuộc lòng bài “Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- 1 HS nêu nội dung của bài thơ. GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
* GV giới thiệu chủ điểm “Những người quả cảm” trên tranh minh hoạ chủ điểm (HS nhận ra các nhân vật anh hùng trong tranh)
* Giới thiệu truyện “Khuất phục tên cướp biển” bằng tranh minh hoạ. HS theo dõi
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài 2- 3 lượt.
- GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa những từ khó đọc được chú giải sau bài 
- Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi “ Có câm mồm không?” “anh bảo tôi phải không?”.
- Đọc đúng các từ: vạm vỡ, loạn óc, điềm tĩnh, đứng phắt, rút soạt dao ra 
 	- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc cả bài 
 	- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài bằng các câu hỏi:
- Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? 
- Lời nói, cử chỉ của bác sỹ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
 ( Ông là người nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu chống cái xấu, cái ác bất chấp nguy hiểm)
Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển?
 ( Bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải) 
- Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì? 
Gợi ý để HS nêu nội dung của bài tập đọc. 
* GV chốt lại ý đúng: Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục.
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 	- Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai.
 	- GV hướng dẫn đọc diễn cảm, đọc đúng lời nhân vật
 	- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sỹ Ly và tên cướp biển theo cách phân vai
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe
___________________________
 Toán
Phép nhân phân số
 IMục tiêu : 
 Biết thực hiện phép nhân hai phân số 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK
III Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS phát biểu cách cộng 2 phân số khác mẫu số
- 1HS phát biểu cách trừ 2 phân số khác mẫu số
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung của giờ học
2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật:
- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là các số tự nhiên. Ví dụ; Tính diện tích hình chữ nhật có chiều 5 cm, chiều rộng 3 cm.
+ HS thực hiện: S = 5 x 3 (cm)
* Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m, chiều rộng là m
+ HS thực hiện phép nhân: 
3. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số:
a. Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ.
+ HS quan sát hình vẽ trong sgk
Hỏi: Hình vuông trong SGK có diện tích bao nhiêu? gồm mấy ô?
+ HS nêu có 1m và 15 ô
Mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phần của diện tích hình vuông?
Hỏi: Hình chữ nhật (phần tô màu có mây ô)? (chiếm 8 ô)
- Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu m( bằng m)
 b. Rút ra quy tắc:
 	- Dẫn dắt đến phép nhân:
- HS quan sát và rút ra quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số (như SGK).
- GV ghi bảng quy tắc. Nhiều HS nhắc lại.
4. Thực hành: 
Bài 1: - HS vận dụng quy tắc vừa học và làm vào vở
Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn: Ví dụ:
a) 
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng; lớp và GV chữa bài
Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS tự làm vào vở, không cần vẽ hình.
- GV cùng lớp chữa bài:
 Diện tích hình chữ nhật là:
	Đáp số: 
5. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi 2 HS nêu lại quy tắc thực hiện phép nhân 2 phân số.
- Nhận xét tiết học 
 ___________________________________________________
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép nhân 2 phân số , nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm như thế nào?
GV nhận xét - ghi điểm.
B. Bài mới: 
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tính (Theo mẫu)
- GV hướng dẫn bài mẫu:
GV viết lên bảng: x 5= ?
 Hỏi: Muốn viết 5 thành phân số ta viết như thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và hướng dẫn cách viết gọn hơn: (như sgk)
- Yêu cầu HS làm các phép tính còn lại
- GV nhận xét chữa bài
 Hỏi: Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c, d.
* GV: Cũng giống như phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1 cũng có kết quả bằng chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng không.
Bài 2: Tính (Theo mẫu)
- GV hướng dẫn bài mẫu: ( tiến hành tương tự BT 1)
+ Hỏi: Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c, d.
* GV kết luận: 1 nhân với phân số nào cũng bằng phân số đó.
 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0
Bài 3: Hướng dẫn HS làm ở nhà 
Bài 4: Tính rồi rút gọn
+ Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét - chữa bài
Bài 5: Hướngdẫn HS khá giỏi làm ở nhà
___________________________
 Khoa học
 ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu:
- Tránh những để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : Không nhìn thẳng vào mặt trời , không chiếu đền pin vào mắt nhau ,...
- Tránh đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu 
II. Đồ dùng dạy học :
 Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không để được chiếu thẳng vào mắt, về cách đọc, viết ở những nơi ánh sáng không hợp lí.
*KNS: Trình bày về các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ đôi mắt 
III. Các hoạt động dạy va học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng trả lời: Nêu vai trò của ánh sáng đối với con người, động vật
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học 
Hoạt động 2: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào mắt
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt
- HS thảo luận nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu, các nhóm báo cáo, những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
- GV kết luận chung.
- GV hướng dẫn HS liên hệ kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng  trong mọt số tình huống ứng xử với ánh sáng để bảo vệ đôi mắt ( HS theo dõi)
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số việc nên/ không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi tranh 99 SGK nêu lý do lựa chọn)
Thảo luận chung: Các nhóm trình bày ý kiến. GV và lớp nhận xét, bổ sung
Bước 2: GV kết luận
Bước 3: Làm việc theo phiếu: GV ra một số câu hỏi- HS làm việc cá nhân:
1. Em có viết, đọc dưới ánh sáng quá yếu không?
a. Thường xuyên
Không bao giờ
Thỉnh thoảng
(HS hoàn thành phiếu trình bày trước lớp)
2. Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yêu khi nào?
Em có thể làm gì để tránh, khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu
GV kết luận, khuyên HS những việc nên làm, không nên làm để tránh ánh sáng quá yếu, hoặc quá mạnh để bảo vệ đôi mắt
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau
_____________________________
 Luyện từ và câu:
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu : 
- HS hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ? (NDGhi nhớ )
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được Cncủa câu tìm được (BT1,mụcIII); Biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2)Đặt được câu kể Ai là gì ?với từ ngữ cho trước làm CN (BT3) 
II .Đồ dùng dạy học : Giấy khổ to
III . Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập, làm vào vở bài tập, lần lượt phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV kết luận.
- GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì? ở SGK, mỗi HS gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu 
- CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
3. Phần ghi nhớ:
- Gọi 3- 4 HS đọc ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập1:
+ HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện từng yêu cầu bài tập
+ HS phát biểu ý kiến
GV nhận xét lại, chốt ý đúng
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập
- Mời HS trình bày kết quả
- GV nhận xét lại
- Yêu cầu 2 HS đọc kết quả bài
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý, hướng dẫn cách thực hiện
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi
- GV nhận xét câu trả lời của HS
5. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh các bài tập
 _________________________________
 Lịch sử
 Trịnh - Nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết được một vài sự kiện về sự chia cắt của đất nước , tình hình kinh tế sa sút :
- Từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến 
- Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến nhân dân ngày càng khổ cực, đi lính chết trận , sản xuất không phát triển 
-Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng ngoài , Đàng trong 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa lịch sử của “Chiến thắng Chi Lăng”
 - GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
HĐ1: - GV mô tả lại sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI.
HĐ2: - GV mô giới thiệu về Mạc Đặng Dung, sự phân chia Nam triều và Bắc triều.
HĐ3: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi qua phiếu học tập:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm 
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của phiếu học tập
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm hoàn thành nội dung phiếu.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì ?
+ Sau năm 1592 ... iển Tiếng Việt 
III. Hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
 	- GV gọi 2HS nêu nội dung ghi nhớ tiết trước CN trong câu kể Ai làm gì? Nêu ví dụ về câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết học và ghi mục bài. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm vào VBT 
- GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, yêu cầu HS gạch dưới các từ cùng nghĩa với dũng cảm.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận ghép thử từ “Dũng cảm” vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước 
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước thì dán lên.
- GV nhận xét, kết luận lời giả đúng. 
Bài tập3:
 	- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung yêu cầu BT3 
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV gọi HS chữa bài và nhận xét:
Gan góc - Chống chọi kiên cường không lùi bước
Gan lì - Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ hãi.
Gan dạ - Không sợ nguy hiểm
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV dán phiếu có nội dung BT 4, mời một số HS lên làm thi 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà làm viết lại một số từ và chuẩn bị bài sau
___________________________________
Chiều Kĩ thuật
 CHĂM SểC RAU, HOA ( Tiết 2)
 I.Mục tiêu :
 –Biết mục đích, tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau hoa 
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. 
II. Đồ dùng dạy học: - Bình tưới nước - Rổ đựng cỏ
III. Các hoạt động dạy học:
 1/ Hoạt động 1: Thực hành chăm súc rau quả:
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của hs.
- Gv phõn cụng vị trớ và giao nhiệm vụ thực hành cho hs.
2/ Hoạt động 2: Đỏnh giỏ kết quả học tập:
- Gv gợi ý hs tự đỏnh giỏ cụng việc thực hành theo cỏc tiờu chuẩn sau:
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.
+ Thực hiện đỳng thao tỏc kỹ thuật
+ chấp hành đỳng về an toàn lao động và cú ý thứ hoàn thành cụng việc được giao, đảm bảo thời gian quy định.
+ Gv nhận xột đỏnh giỏ kết quả học tập của hs.
3/ Củng cố dặn dũ:
- Gv yờu cầu nờu lại nội dung bài 
- Nhận xột tiết học
- Hs thực hành
- Hs thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chõn tay khi hoàn thành cụng việc.
____________________________
Địa lý
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. Mục tiêu:
Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ.
 + Thành phố ở trung tõm đồng bằng sụng Cửu Long, bờn sụng Hậu.
 + Trung tõm kinh tế, văn húa và khoa học đồng bằng sụng Cửu Long.
 - Chỉ được Thành phố Cần Thơ trờn bản đồ ( lược đồ). 
IIĐồ dùng dạy học : 
Tranh, ảnh về Cần Thơ
III.Các hoạt động dạy học : 
1. KTBC: Thành phố Hồ Chớ Minh 
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Thành phố ở trung tõm ĐBSCL
- Gọi hs đọc SGK
- Dựa vào SGK, cỏc em hóy xỏc định địa giới của TP Cần Thơ? 
- Cho biết TP Cần Thơ giỏp với những tỉnh nào? TP Cần Thơ nằm bờn bờ sụng Hậu, giỏp với Vĩnh Long, Đồng Thỏp, An Giang, Kiờn Giang, Hậu Giang
- Từ TP này cú thể đi cỏc tỉnh khỏc bằng cỏc loại đường giao thụng nào? - Đường bộ, đường thuỷ 
Kết luận: TP Cần Thơ nằm bờn bờ sụng Hậu, giỏp cỏc tỉnh Vĩnh Long, Đồng Thỏp, An Giang, Kiờn Giang, Hậu Giang. Phương tiện giao thụng chủ yếu đường bộ, đường thuỷ 
Hoạt động 2: Trung tõm kinh tế, văn húa, khoa học của ĐBSCL:
- TP Cần Thơ nằm bờn bờ sụng Hậu . Với vị trớ ở trung tõm ĐBSCL, Cần Thơ cú điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với cỏc nơi khỏc ở trong nước và thế giới. 
- Gọi hs đọc nội dung hỡnh 2,4 
- 2 ngành này gúp phần làm cho KT ở Cần Thơ phỏt triển 
- Cỏc em hóy thảo luận nhúm đụi tỡm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là (thụng qua phiếu học tập) 
+ Trung tõm kinh tế: - Chợ thực phẩm, rau quả; chế biến mực
+ Cần Thơ là nơi sản xuất mỏy nụng nghiệp, phõn bún, thuốc trừ sõu. Nơi đõy tiếp nhận cỏc hàng nụng sản, thuỷ sản của cỏc vựng ĐBSCL xuất đi cỏc nơi khỏc ở trong nước và thế giới.
+ Trung tõm văn húa, khoa học + Cần Thơ cú trường ĐH, Cao Đẳng, cỏc trung tõm dạy nghề đó và đang gúp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cỏn bộ KHKT, nhiều lao động cú chuyờn mụn giỏi, cú viện nghiờn cứu lỳa tạo ra nhiều giống lỳa mới
+ Trung tõm du lịch + Du khỏch đến Cần Thơ cú thể tham quan: chợ Nổi, bến Ninh Kiều, vườn Cũ Bằng Lăng, cỏc miệt vườn ven sụng
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày 
- Cựng hs nhận xột, bổ sung
Kết luận: 
Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc nơi tham quan, du lịch ở TPCần Thơ 
- Cỏc em hóy hoạt động nhúm 4 thảo luận cỏc nội dung sau (treo tranh + quan sỏt tranh SGK)
+ Nhúm 1,2: Giới thiệu về miệt vườn Cần Thơ
+ Nhúm 3,4: Em biết gỡ về vườn cũ Bằng Lăng?
+ Nhúm 5,6: Hóy giới thiệu về bến Ninh Kiều?
+ Nhúm 7,8: Hóy giới thiệu về chợ nổi Cần Thơ? 
* Đến Cần Thơ cú thể tham quan rất nhiều cỏc khu vườn trồng nhiều cõy ăn quả như: nhón, xoài, măng cụt, sầu riờng, chụm chụm
*Đõy là nơi cư trỳ của nhiều loại chim cũ, cú cả loài rất quy hiếm. Hiện nay cỏc vườn cũ cần được bảo vệ. 
*Bến Ninh Kiều nổi tiếng Cần Thơ, đõy là nơi cú cảnh đẹp sụng nước rất ờm ả, tỉnh lặng, nơi đõy cú nhiều tàu qua lại, cú nhiều rặng dừa xanh mỏt phục vụ cho khỏch đến tham quan. 
* Chợ nổi Cần Thơ rất nổi tiếng, ở đõy mọi hoạt động buụn bỏn đều diễn ra trờn thuyền, sụng, cú nhiều thuyền đậu san sỏt nhau, hàng húa chủ yếu là cỏc loại rau, quả, cỏc sản phẩm nụng nghiệp. 
Kết luận: Cần Thơ nổi tiếng là nơi cú nhiều cảnh quan du lịch. Bờn cạnh đú, người dõn ở đõy cũng rất mến khỏch. 
3Cũng cố –dặn dò 
Thứ 6 ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng mở bài 
trong bài vă miêu tả cây cối 
I. Mục tiêu:
- HS nắm được hai cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng các kiến thức đã biết đẻ viết được một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả một cây mà em thích 
II. Đồ dùng Dạy- học: 
- Một số tranh ảnh, cây hoa để HS quan sát.
- Bảng phụ để viết dàn ý quan sát (BT3) 
III. Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS làm lại BT 3 , tiết trước ( Luyện tập tóm tắt tin tức) 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
* Các em đã làm quen với 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong một bài văn . Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng đoạn mở bài chobài văn miêu tả cây cối.
- GV Ghi mục bài. 
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, tự tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung. GV nhận xét và kết luận: 
Cách 1: Mở bài trực tiếp : Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân và các cây hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS : chọn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
- HS viết đoạn văn . HS tiếp nối đọc đoạn văn viết của mình 
- GV và HS nhận xét.
- GV quan sát học sinh viết.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ và trả lời lần lượt câu hỏi trong SGK và xếp các ý thành một mở bài hoàn chỉnh 
- GV và HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 ___________________________________
Toán 
 Phép chia phân số
I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết thực hiện phép chia hai phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
II. Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: Muốn chia hai phân số ta làm thế nào ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép chia phân số: 
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, nêu nội dung như sgk
- GV yêu cầu HS tính chiều dài khi biết diện tích và chiều rộng của hinh CN
- GV ghi bảng : 
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia phân số.
- GV: phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số 
Từ đó nêu kết luận: : = x = 	
- Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia phân số rồi vận dụng để tính.
H: Vậy, muốn chia 2 phân số ta làm thế nào?
2. Thực hành:
Bài 1: HS đọc, làm bài, GV chữa bài
Bài 2: HD HS tính theo quy tắc vừa học
Yêu cầu 1HS lên bảng làm 
Cả lớp và GV nhận xét 
Bài 3: HS đọc rồi làm bài
Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài. GV chữa bài
Bài 4: HS đọc đề bài
Yêu câù HS tự giải
GV chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập 
______________________________
Hoạt động tập thể 
Sinh hoạt lớp 
1, Nhận xét, đánh giá tuần qua
Ưu điểm :+Vệ sinh tương đối sách sẽ 
 + Nề nếp tương đối 
 + Một số HS đã chăm chỉ học tập hơn 
Tồn tại : +Một số HS chưa có ý thức vươn lên trong học tập 
Tuyên dương
2, Công tác tuần tới:
Phát huy những mặt mạnh của tuần 25 và khắc phục những tồn tại để tuần 26 đạt kết quả cao hơn.
Động viên học sinh tích cực học tập 
_______________________
Chiều 
 Luyện Tiếng Việt
Luyện tập các kiến thứcTLV Tuần 24
I.Mục tiêu : 
- Ôn luyện, củng cố cho HS loại văn miêu tả cây cối.
- HS nắm chắc các phần của bài văn miêu tả cây cối . Biết miêu tả một cây cối theo trình tự hợp lý.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Gv nêu Y/c nội dung tiết học.
2. HD HS ôn luyện.
HĐ1: Củng cố kiến thức: 
- HS nhắc lại : Thế nào là văn miêu tả ?
? Các phần của bài văn miêu tả cây cối?
? Khi miêu tả một cây cối ta cần phải miêu tả như thế nào?
- Gv củng cố lại ( nêu trình tự các bước khi miêu tả ).
HĐ2 : Luyện tập 
a. HS hoàn chỉnh bài tập làm văn ( tiết trước) 
- Gọi HS đọc bài làm - Gv nhận xét bổ sung.
b. HD HS lập dàn bài theo đề bài.
	Tả một cây ăn quả mà em yêu thích.
- Trước hết phải quan sát quan sát bằng nhiều giác quan theo trình tự hợp lý.
- Phát hiện những đặc điểm riêng của từng loại cây cụ thể.
- Gọi 1 HS khá nêu miệng một phần của bài ( HS vừa quan sát vừa nêu) .
- HS làm bài, Gv theo dõi HD thêm.
c. Kiểm tra bài một số em , nhận xét.
Chữa bài : Gọi 1 số em đọc bài làm - Gv nhận xét bổ sung.
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò
 ______________________________
Luyện toán
ôn luyện chung
 I, Mục tiêu : 
 -Cũng cố kiến thức đã học trong tuần 
 -Làm bài tập để cũng cố kiến thức 
 II,Các hoạt động dạy học 
1, Ôn kiến thức đã học : 
 -HS nhắc lại các quy tắc về cộng , trừ, nhân , chia phân số, cách tìm phân số của một số 
 -Giáo viên theo dõi nhận xét 
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 Bài 1: Tính 
 a, 6 = 
 b , 
Bài 2:Tìm 
 a, của 20m b,của 5600đồng c, của 45km
Bài 3: Một trường tiểu học có 432học sinh nữ , Số học sinh nam bằng số học sinh nữ . Hỏi trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh ? 
GV tổ chức cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
Nhận xét chung tiết học ./ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4tuan 25.doc