Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trường TH Văn Lem

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trường TH Văn Lem

I.Mục tiêu

- Đọc đúng các từ khó dễ lẫn lộn : Da l¬ưng sạm, vết sẹo , trắng bệch, loạn óc , man rợ, nín thít , đứng phắt dậy, rút soạt dao , nhốt chuồng , rốt cục .

- Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện giọng phù hợp.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: bài ca man rợ, nín thít

ND : Ca ngợi hành động dũng cảm cảu bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên c¬ướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ng¬ược.

- GD học sinh ý thức dũng cảm, gan dạ tr¬ước ng¬ười hung hăng .

*HS yếu đọc đoạn 1,2 của bài

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn h¬ướng dẫn đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trường TH Văn Lem", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 25
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
23/ 2/ 09
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 25
Khuất phục tên cướp biển
Phép nhân phân số
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
Thực hành kĩ năng giữa kì I
 30’
50’
45’
35’
30’
Huy động HS ra lớp
Thứ 3
24/ 2/ 09
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 49
 Luyện tập
Vẽ tranh: Đề tài trường em
CN trong câu kể Ai là gì?
Những chú bé không chết
35’
45’
35’
45’
40’
Thứ 4
25/ 2/ 09
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
 Luyện tập
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Trồng rau, hoa ( T.2)
Luyện tập xây dựng mở bài ...
Ôn tập 3 bài hát
45’
50’
35’
45’
30’
Sinh hoạt đội
Thứ 5
26/ 2/ 09
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 50
Luyện tập
Nghe viết:Khuất phục tên cướp biển
MRVT:Dũng cảm
Nóng, lạnh và nhiệt độ
 30’
45’
45’
45’
35’
Sinh hoạt chuyên môn
Thứ 6
27/ 2/ 09
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
Luyện tập tóm tắt tin tức
Trịnh - Nguyễn phân tranh
Phép chia phân số
Ôn tập
Tuần 25
35’
50’
40’
35’
30’
Lao động vệ sinh trường
Văn Lem, ngày tháng 2 năm 2009
 Duyệt BGH
 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Tiết 2 Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I.Mục tiêu
- Đọc đúng các từ khó dễ lẫn lộn : Da lưng sạm, vết sẹo , trắng bệch, loạn óc , man rợ, nín thít , đứng phắt dậy, rút soạt dao , nhốt chuồng , rốt cục .
- Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện giọng phù hợp.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: bài ca man rợ, nín thít
ND : Ca ngợi hành động dũng cảm cảu bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
- GD học sinh ý thức dũng cảm, gan dạ trước người hung hăng .
*HS yếu đọc đoạn 1,2 của bài
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định
2.Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài cũ và TLCH 1,2 SGK
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
H: Bài này chia làm mấy đoạn ? 
Đ1 : Tên chúa tàu ấy...bài ca man rợ.
Đ2 : Một lần ... phiên tòa sắp tới.
Đ3 : Còn lại : Trông bác sĩ ... im như thóc
GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc
* Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
H : Những từ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn? 
H : Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
H1 : SGK
H 2: SGK
H : Đoạn 2 cho ta thấy điều gì?
H3 : SGK
H4 : SGK
H : Đoạn 3 cho ta thấy điều gì?
Qua 3 ý HS nêu nội dung chính của bài
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly.
- GV treo bảng phụ lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
- GV cho HS thi đọc diễn cảm
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò
- Câu chuyện khuất phục tên cưíp biÓn gióp em hiÓu ®iÒu g×? 
-NhËn xÐt tiÕt häc
-DÆn HS vÒ häc kÜ bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- 2 em lªn b¶ng ®äc thuéc lßng bµi th¬: "§oµn thuyÒn ®¸nh c¸" vµ TLCH.
- HS kh¸c nhËn xÐt phÇn ®äc bµi cña b¹n
- 1 HS ®äc bµi 
- 3 ®o¹n 
- 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc ®o¹n 
*HS yếu đọc đoạn 1,1
HS luyÖn ®äc theo cÆp
1 em ®äc toµn bµi
HS ®äc thÇm ®o¹n 1 vµ TLCH
-TL: Cao lớn, vạm vỡ,...
ý1 : H×nh ¶nh tªn cưíp biÓn rÊt hung d÷ vµ ®¸ng sî.
§ : H¾n ®Ëp tay xuèng bµn qu¸t mäi ngưêi im, h¾n qu¸t b¸c sÜ Ly "Cã c©m måm kh«ng" h¾n rót dao l¨m l¨m ...
-TL:Ông là người nhận hậu, điềm đạm....
ý2 : KÓ l¹i cuéc ®èi ®Çu gi÷a b¸c sÜ Ly vµ tªn cưíp biÓn 
HS ®äc thÇm ®o¹n 3 vµ TLCH
TL:Một đằng thì đức độ,hiền từ mà nghiêm nghị...
TL:Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
ý3 : KÓ l¹i t×nh tiÕt : Tªn cưíp biÓn bÞ khuÊt phôc.
Nd:Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sí Ly....
- 3 HS ®äc bµi theo h×nh thøc ph©n vai
- 3 häc sinh ngåi gÇn nhau cïng luyÖn ®äc theo h×nh thøc ph©n vai 
-HS thi ®äc diÔn c¶m
-TL
	----------------------------------------------
Tiết 3 Toán
 Phép nhân phân số	
I.MỤC TIÊU:Giúp HS:
- 	Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- 	Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
* HS yếu làm được 1 số BT SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 	
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài tập.
GV kiểm tra VBT của cả lớp.
 - GV nhận xét –ghi điểm
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài- ghi đề:
b. Tìm hiểu bài : Tìm hiểu ý nghĩa của 
phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật
-GV nêu bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là và chiều
 rộng là m . 
 -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
 c. Tính diện tích HCN thông qua đồ dùng trực quan
d. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số:
hỏi: Muốn nhân phân số ta làm thế nào?
 2.Luyện tập – thực hành: 
Bài 1: Tính
GV nhận xét và cho điểm cho HS.
* HD HS yếu làm bài
Bài 2: Rút gọn phân số
* HD HS yếu làm bài
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
* HD HS yếu làm bài
- chữa bài và ghi điểm 
3.Củng cố - dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số
- GV nhận xét tiết học
- Về làm bài tập 3 VBT
HS2 Tính và so sánh giá trị biểu thức:
-Theo dõi
HS nêu phép tính: Diện tích H.C.N: 
-HS nêu
-HS nêu : 
-Lấy tử nhân với tử, lấy mẫu nhân với mẫu.
HS cả lớp làm vào vở bài tập, 1 em làm bảng 
* HS yếu làm câu a,b
a/ 
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào VBT
* HS yếu làm câu a,b
 a. 
 b.
 c.
- 1 HS đọc đề bài. HS tự giải
 Tóm tắt
Chiều dài: 6/7m
Chiều rộng: 3/5m
Diện tích...m?
 Đ. số: m2
-HS nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số
	 ---------------------------------------------
 Tiết 4 Khoa học 
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể :
 -Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối . Về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, ....để bảo vệ mắt.
 -Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sángquá mạnh có hại cho mắt.
 -Biết tránh nơi ánh sáng quá yếu không đợc đọc , viết 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh không đợc để chiếu thẳng vào mắt:về cách đọc ,viết ở nơi ánh sáng hợp lý, không hợp lý, đèn bàn.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Ổn định
2.Bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
+ Cách tiến hành:
* Bước 1: HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
* Bước 2: Hoạt động theo nhóm
*Hoạt động 2:Tìm hiểu một số việc nên , không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết.
+ Cách tiến hành :
Bước 1:HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và TLCH trang 99/ SGK.Yêu cầu HS nêu lý do lựa chọn của mình.
* Bước2:Thảo luận chung
H: Tại sao khi viết bằng tay phải , không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
-GV cho một số HS thực hành về vị trí chiếu sáng ( ngồi đọc , viết sử dụng đèn bàn)
-Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu
 *Em có đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
a. Thỉnh thoảng 
 b. Thường xuyên
 c.Không bao giờ
*Nếu chọn trờng hợp a hoặc b ở câu 1. Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc viết dưới ánh sáng quá yếu ?
-GV giải thích thêm: Khi đọc , viết phải ngồi ở tư thế ngay ngắn, khoảng cách giữa sách và mắt giữ ở cự ly khoảng cách 30cm không đọc ở những nơi ánh sáng quá yếu hoặc ở những nơi mặt trời chiếu vào. Không đọc sách khi nằm , đang đi hoặc trên xe chạy lắc lư ...
3. Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS về đọc kĩ bài - Chuẩn bị bài tiết sau
-GV nhận xét tiết học
Hát
- HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình 98,99,SGK ,
 để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh ,có hại cho mắt.
Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra .
-Trả lời
- HS làm việc cá nhân 
- HS nhắc lại ND bài 
Tiết 5 Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết ôn và nhớ lại nội dung bài 9 - 11
- Rèn HS sự cần thiết phải biết ơn người lao động, biết lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình lao động
- GD học sinh ý thức qua từng bài học
II. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
.1Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đề
 b.Hoạt động 2: HS hoạt động nhóm đôi
+ GV cho HS chơi trò chơi "Tôi làm nghề gì"
GV chia lớp thành 2 nhóm : 
 Nhóm 1: Lên diễn tả một công việc gì đó?
 Nhóm 2 : Phải đoán được xem đó là nghề gì?
Trong thời gian 5/ nhóm nào đoán được đúng nhiều nghề nghiệp nhóm đó sẽ thắng.
Hoạt động 3: " Bày tỏ ý kiến" 
 Tương tự : GV cho HS các nhóm lên bảng đóng vai, thể hiện tình huống của nhóm.
Nhóm 1 : Đóng vai một cảnh đang mua hàng, có cả ngời bán và ngời mua 
Nhóm 2 : Đóng vai một cảnh cô giáo đang giảng bài cho HS 
Nhóm 3 , 4 nhận xét xem nhóm bạn đã thể hiện hội thoại đúng cha?
Hoạt động 4: " Xử lí tình huống" 
GV chia lớp làm 3 nhóm: Các nhóm thảo luận đóng vai xử lí các tình huống sau đây:
+ Giờ ra chơi, mãi vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em lớp dưới – Minh nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có sao không? và nói lời xin lỗi với em HS đó. 
+ Lan lỡ đánh đổ nước, làm ướt vở của Việt - Lan xin lỗi Việt, sau đó khắc phục lau khô vở cho Việt.
_ Nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 5:
GV cho HS đóng vai tập làm người lịch sự
GV đưa ra nội dung chuẩn bị
Nhân vật bố, mẹ hai đứa con và mâm cơm .
Nhân vật 2 bạn HS và quyển sách bị rách
Nhân vật bạn HS và em nhỏ
Hoạt động 6: Bày tỏ ý kiến
Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa
Gần đến tết, mọi người dân xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ
Đi tham quan bắt chưíc anh, chÞ lín ,Qu©n vµ Dòng rñ nhau kh¾c tªn lªn th©n c©y.
C¸c c« chó thî ®iÖn ®ang söa l¹i cét ®iÖn bÞ háng. 
Sau khi c¸c nhãm th¶o luËn vµ nªu kÕt qu¶ ®óng sai
GV : VËy ®Ó gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng em cÇn ph¶i lµm g×?
Cñng cè - dÆn dß:
HS vÒ «n l¹i bµi häc
ChuÈn bÞ bµi sau
NhËn xÐt tiÕt häc
§¹i diÖn nhãm tr¶ lêi c©u hái
HS ®øng vµ tù giíi thiÖu vÒ nghÒ nghiÖp cña bè mÑ m×nh cho c¶ líp nghe
HS dưíi líp theo dâi - nhËn xÐt xem b¹n nªu ®óng chưa
C¸c nh ... g 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
 Mục tiêu:Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao , thấp . Biết sử dụng nhiệt độ diễn tả sự nóng lạnh.
 Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng , vật lạnh thường gặp hàng ngày. +Bước 2:
-Gọi Vài HS trình bày.
+ Bước 3:GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng , lạnh của các vật. GV đề nghị HS tìm và nêu VD về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia...
* Hoạt động 2:Thực hành sử dụng nhiệt kế
 Mục tiêu :HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản .
Cách tiến hành:
Bước 1: Gv giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế: Đo nhiệt độ cơ thể , đo nhiệt độ không khí
-GV hướng dẫn cho HS cách quan sát và sử dụng 
 Bước 2: Thực hành đo nhiệt độ 
-GV cho HS quan sát thí nghiệm trong SGK.
+Nước ở trong 4 chậu ban đầu như nhau .Sau đó đổ thêm một ít nước sôi vào chậu a và cho đá vào chậu d. Nhúng 2 tay vào chậu a,d sau đó chuyển tay nhanh sang các chậu b,c.
-Từ đó giúp HS nhận ra về sự nóng hơn , lạnh hơn .Tuy vậy cũng có trường hợp nhầm lẫn.Vì vậy để xác định chính xác 
người ta sử dụng nhiệt kế.
3.Củng cố –dặn dò:
-GV nêu kết luận chung
-GV nhận xét tiết học 
-Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng TLCH
-HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.
-HS quan sát hình 1 và TLCH trang 100SGK . 
- HS tìm và nêu VD
- HS quan sát thí nghiệm 
	----------------------------------------------------
	Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009
Tiết 1 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I.Mục tiêu
HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp & gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
II.Đồ dùng dạy học
 - Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3.
Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Nhận diện 2 kiểu mở bài trực tiếp & gián tiếp
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV kết luận: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài:
+ Cách 1: mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
+ Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Hoạt động 2: Vận dụng viết 2 kiểu mở bài
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhắc HS:
+ Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
+ Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ có 2 – 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài.
GV nhận xét, chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV kiểm tra xem HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cái cây đó mang đến lớp như thế nào.
GV dán tranh, ảnh một số cây.
- GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 4:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV gợi ý
GV nhận xét, khen ngợi & chấm điểm những đoạn viết tốt.
*Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
2 HS làm lại BT3
HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu của bài
HS nghe
HS viết đoạn văn.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS đem tranh ảnh & nêu nhanh những gì mình đã quan sát về cái cây mình chọn
HS quan sát
HS suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGk để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh.
HS tiếp nối nhau phát biểu.
HS đọc yêu cầu của bài
- HS viết đoạn văn, sau đó từng cặp HS trao đổi, góp ý cho nhau.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Trước khi đọc nói rõ đó là đoạn mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
Cả lớp nhận xét.
	--------------------------------------
Tiết 2 Lịch sử
Trịnh- Nguyễn phân tranh
I.MỤC TIÊU: 
	Học xong bài này, HS biết: 
-Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài . 
-Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa , cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên. 
-Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết ôn tập tuần trước . 
3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động dạy – học 
@Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
-GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI
@Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều. 
@Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
-GV cho HS trả lời các câu hỏi ( qua phiếu học tập : 
+Năm 1592 ở nước ta có sự kiện gì ? 
+Sau năm 1592 tình hình nước ta như thế nào ? 
+Kết qủa cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao ? 
-GV nhận xét . 
@Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
-GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi : 
1.Chiến tranh Nam Triều và Bắc triều cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ? 
2.Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu qủa gì ? 
-4.Cuûng coá - Daën doø
-Nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyeân 
-Chuaån bò baøi “Cuoäc khaån hoang ôû Ñaøng trong “
-Haùt .
-HS laéng nghe. 
-Laéng nghe.
-Quan saùt. Laéng nghe.
-Laéng nghe.
-HS thaûo luaän. Ñaïi dieän HS trình baøy, caû lôùp laéng nghe nhaän xeùt. 
-Thöïc hieän yeâu caàu.
-Ñaïi dieän caùc nhoùm leân baùo caùo keát quûa laøm vieäc cuûa nhoùm tröôùc caû lôùp.
-Vì quyeàn lôïi , caùc doøng hoï caàm quyeàn ñaõ ñaùnh gieát laãn nhau . 
- Nhaân daân lao ñoäng cöïc khoå, ñaát nöôùc bò chia caét.
----------------------------------------------
Tiết 3	 Toán	
Phép chia phân số
I.Mục tiêu :
-Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược )
-HS vận dụng thực hiện phép chia phân số thành thạo 
* HS yếu làm được 1 số BT SGK
II.Đồ dùng dạy học :Phiếu bài tập 
III.Các hoạt động dạy học :
	Hoạt động GV
	Hoạt động HS
1.Bài cũ : 
- GV chấm một số vở bài làm ở nhà của lớp 
-GV cùng HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV ghi điểm cho HS 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Giới thiệu phép chia phân số
-GV nêu :Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m .Tính chiều dài hình đó .
-GV ghi lên bảng ::
-GV nêu cách chia hai phân số :Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngợc .Trong ví dụ này , phân số đựơc gọi là phân số đảo ngược của phân số .Từ đó kết luận :
Ta có ::= x=
Chiều dài của HCN là :m
Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân :
x===
-GVcho HS nhắc lại cách chia phân số. Sau đó vận dụng tính , chẳng hạn ::
c.Thực hành
Bài 1 :Viết phân số đảo ngược 
Chẳng hạn phân số đảo ngược của là 
* HD HS yếu làm bài
Bài 2 :Tính
GV cho HS tính theo quy tắc vừa học 
* HD HS yếu làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3 ;Tính
- GV cho HS tính theo từng cột 3 phép tính 
 * HD HS yếu làm bài
Bài 4 :HS giải bài toán tìm chiều dài của HCN vào vở 
* HD HS yếu làm bài
- GV chấm vở và sửa bài
3.Củng cố - Dặn dò :
-Dặn về nhà bài vào VBT
-Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài 2 , 3 VBT 
-Theo dõi
- HS nhắc lại cách chia phân số
- HS làm bài, sau đú chữa bài
- HS làm bài
* HS yếu làm câu a,b
a/:=x=	 ; b/:=x= ; c/:=x=
- HS làm bài
* HS yếu làm câu a
a/x=
- HS giải
 Tóm tắt
 Diện tích: 2/3m
Chiều rộng:3/4m
Chiều dài:...m?
Đáp số :m
-HS nêu lại quy tắc chia phân số 
	----------------------------------------------
Tiết 4 Địa lí
Ôn tập
I.MỤC TIÊU : 
Học xong bài này, HS biết: 
-Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ ,sông Hồng , sông Thái Bình , sông Tiền , sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam . 
-So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng Bắc Bộ và Nam Bộ.
-Chỉ trên bản đồ vị trí Thủ đô Hà Nội , Tp.HCM , Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Bản đồ Địa lí tự nhiên , bản đồ hành chính Việt Nam.
	-Lược đồ Việt Nam trống treo tường và của cá nhân HS 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau : 
+Xác định vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
+-GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : 
b.Hoạt động dạy – học : 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu 1 trong SGK vào lược đồ trống treo tường . 
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1 : 
Bước 2 : 
-GV kẻ sẳn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng . 
*Hoạt động 3 : làm việc cá nhân 
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em 
-Chuẩn bị bài : Dải đồng bằng Duyên Hải miền Trung 
-Hát .
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Thực hiện yêu cầu . 
-Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ vào phiếu học tập ( theo câu hỏi 2 trong SGK ) 
-HS các nhóm trao đổi kết qủa trước lớp. 
-HS làm câu hỏi 3 trong SGK.
-HS trình bày kết qủa trước lớp.
-----------------------------------------
Tiết 5 SINH HOẠT TUẦN 25
I.Mục tiêu :
-HS nhận thấy được ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua để có hướng phấn đấu tốt hơn trong mọi hoạt động
-HS nắm được kế hoạch của tuần tới 
-GD HS cố gắng trong học tập , giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ
II.Hoạt động trên lớp 
1.Nhận xét hoạt động trong tuần qua 
-Đi học đúng giờ , ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
-Đã chuẩn bị tốt bài cũ khi đến lớp 
-Vệ sinh trường , lớp sạch sẽ 
-Tham gia lao động đầy đủ theo sự phân công của nhà trường 
-Đã có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập
2.Kế hoạch tuần tới 
-Duy trì tốt sĩ số và nề nếp 
-Chuẩn bị bài tốt khi đến lớp 
-Đi học đúng giờ - Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
-Rèn đọc, tính toán cho HS yếu
-Trực nhật sạch sẽ đúng theo sự phân công 
-Tham gia tốt các hoạt động do nhà trường tổ chức
	==============o0o=============

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_truong_th_van_lem.doc