Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 đến 28 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 đến 28 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

A/ Mục tiêu:

- Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Bài 1, 2B/

Các hoạt động dạy và học:

Họạt động 1: Giới thiệu bài.

 

 

doc 75 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 đến 28 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 01/3/2010 - 05/03/2010)
Thứ hai, ngày 01 tháng 03 năm 2010
Tiết: 51
 Tập đọc
 Thắng biển
I/ Mục đích yêu cầu:
- Bieỏt ủoùc dieón caỷm 1 ủoaùn trong baứi vụựi gioùng soõi noồi, bửụực ủaàu bieỏt nhaỏn gioùng caực tửứ ngửừ gụùi taỷ.
- Hieồu ND: Ca ngụùi loứng duừng caỷm, yự chớ quyeỏt thaộng cuỷa con ngửụứi trong cuoọc ủaỏu tranh choỏng thieõn tai, baỷo veọ con ủeõ, giửừ gỡn cuoọc soỏng bỡnh yeõn. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 2,3,4 trong SGK)
- HS kha,ự gioỷi traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1 (SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính, trả lời các câu hỏi trong SGK
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài;
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyeọn ủoùc
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
 + Đoạn 1: Cơn bão biển đe dọa
 + Đọan 2: Cơn bão biển tấn công
 + Đoạn 3: con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển 
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa mô tả rất sống động cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích
- Cho HS giải nghĩa từ khó: mập, cây vẹt, xung kích, chão
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b/ Tìm hiểu bài
- GV gợi ý các câu trả lời
- HS đọc lướt cả bài, trả lời
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển.
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
+ Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
-HS đọc thầm đoạn 3 -trả lời câu hỏi
+ Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 1 đoạn trong bài (đoạn 3)
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Cả lớp và GV nhận xét cho điể
- 3 HS đọc (đọc 2-3 lượt)
- Cả lớp quan sát tranh
- HS giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc theo nhóm 2
- 1 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc
+ Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) --> Biển tấn công (đoạn 2) --> Người thắng biển (đoạn 3) 
+ Gió bắt đầu mạnh- nước biển càng dữ biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá hủy tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn ngừời...với tinh thần quyết tâm chống giữ
+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim-như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ điên cuồng)
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ- Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống,những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão- đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
- Cả lớp lắng nghe
- 2 HS luyện đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
3. Củng cố - dặn dò:
 - Các em hãy nói ý nghĩa bài văn (ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuoọc ủaỏu tranh choỏng thieõn tai, baỷo veọ con ủeõ, giửừ gỡn cuoọc soỏng bỡnh yeõn).
 - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 - Chuẩn bị tiết sau: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
Tiết: 26
 chính tả
 	 thắng biển
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nghe – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ; trỡnh baứy ủuựng ủoaùn vaờn trớch.
- Laứm ủuựng BT chớnh taỷ phửụng ngửừ (2) a/b, hoaởc BT do GV soaùn.
- GDMT (Khai thaực trửùc tieỏp ND baứi): GD cho HS loứng duừng caỷm, tinh thaàn ẹK choỏng laùi nguy hieồm do thieõn nhieõn gaõy ra ủeồ baỷo veọ cuoọc soỏng con ngửụứi.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
 - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT (2) tiết chính tả (hoặc có hình thức CT tương tự những từ ngữ ấy)
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Nghe – viết: Thắng biển
1. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- HS đọc 2 đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Thắng biển 
- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày
- Những từ ngữ mình dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng
- GV đọc từng câu cho HS viết (mỗi câu đọc hai lượt 
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt – HS soát lại bài
- GV chấm chữa 7-10 bài. Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nêu nhận xét chung
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc HS làm bài 2b: ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng cho sẵn, tìm tiếng có vần in hoặc inh, sao cho tạo ra từ có nghĩa
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
- GV dán một số tờ phiếu, mời các nhóm HS lên bảng thi tiếp sức (mỗi nhóm 5 em)
- Cho HS đọc kết quả -GV chốt lại 
- 1 HS đọc-Cả lớp theo dõi trong SGK
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp viết bài vào vở
- Cả lớp nghe và soát lại bài
- 2 HS đổi vở cho nhau để chữa lỗi
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Đại diện nhóm thi
- 1 HS đọc – HS chữa bài
- Cả lớp lắng nghe
a) nhìn lại – khổng lồ – ngọn lửa – búp nõn- ánh nến – lóng lánh – lung linh – trong nắng – lũ lũ – lượm lên – lượn xuống.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
- Yêu cầu mỗi HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n, 5 từ bắt đầu bằng l (hoặc 5 từ có vần in, 5 từ có vần inh,)
- Chuẩn bị tiết sau: Nhớ viết bài thơ Về tiểu đội xe không kính
Tiết: 126
 toán
 Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Thửùc hieọn ủửụùc pheựp chia hai phaõn soỏ.
- Bieỏt tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt trong pheựp nhaõn, pheựp chia phaõn soỏ.
- Baứi 1, 2
B/ Các hoạt động dạy và học:
Họạt động 1: Giới thiệu bài.
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV cho HS làm bài – chữa bài
- GV nhắc HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài 
- GV giúp HS nhận thấy: Các quy tắc “tìm X” tương tự như đối với số tự nhiên
- Cho HS làm bài – chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Cho HS tính 
- GV có thể hướng dẫn HS nêu nhận xét:
 Phân số được gọi là gì của phân số ?
Khi lấy nhân với thì kết quả là bao nhiêu ?
- GV hỏi tương tự các phần b, c
-Cả lớp và GV nhận xét
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS nhắc lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành
- GV yêu cầu HS làm bài –Chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS chữa bài
a) : = x ==
 := x==
 := x==
- BàI 1b cách tương tự
- 1 HS đọc
- 3 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS chữa bài
a) x X = ; b) : X = 
 X = : X =:
 X = X = 
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở
a) x== 1 ; 
Phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số 
Kết quả là 1
- HS nhận xét
 + ở mỗi phép nhân, hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với nhau
 + Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì có kết quả bằng 1
- 1 HS đọc
- 1 HS nhắc: Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao
- 1 HS lên bảng làm- Cả lớp làm bài vào vở
- HS chữa bài
Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình hành
:= 1 (m)
Đáp số: 1 m
Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
Tiết: 26
 đạo đức
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Neõu ủửụùc vớ duù veà hoaùt ủoọng nhaõn ủaùo.
- Thoõng caỷm vụựi baùn beứ vaứ nhửừng ngửụứi gaởp khoự khaờn, hoaùn naùn ụỷ lụựp, ụỷ trửụứng vaứ coọng ủoàng.
- Tớch cửùc tham gia 1 soỏ hoaùt ủoọng nhaõn ủaùo ụỷ lụựp, ụỷ trửụứng, ụỷ ủũa phửụng phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng vaứ vaọn ủoọng baùn beứ, gia ủỡnh cuứng tham gia.
- Neõu ủửụùc yự nghúa cuỷa hoaùt ủoọng nhaõn ủaùo.
II/ Tài liệu và phương tiện:
 - SGK Đạo đức lớp 4
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ , trắng
 - Phiếu điều tra theo mẫu
III/ Các hoạt động dạy và học:
Họạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 37, SGK)
 1- GV yêu cầu các nhóm GS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2
 2- Các nhóm HS thảo luận
 3- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, tranh luận
 4- GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo
Họạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 1.SGK)
 1- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập
 2- Các nhóm HS thảo luận
 3- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 4- GV kết luận
 -Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng
 - Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân
Họạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập3.SGK)
 1- Cách tiến hành tương tự như hoạt động 3, tiết 1, bài 3.
 2- GV kết luận:
 -ý kiến a): Đúng
 -ý kiến b): Sai
 -ý kiến c): Sai
 -ý kiến d): Đúng
*GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Họạt động tiếp nối:
 - Tổ chức cho HS tham quan một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn; quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí...
 - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về các hoạt động nhân đạo
 Thứ ba, ngày 02 tháng 3 năm 2010
Tiết: 51
 Luyện từ và câu
 Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhaọn bieỏt ủửụùc caõu keồ Ai laứ gỡ? Trong ủoaùn vaờn, neõu ủửụùc taực duùng cuỷa caõu keồ tỡm ủửụùc (BT1); bieỏt xaực ủũnh CN, VN trong moói caõu keồ Ai laứ gỡ? ẹaừ tỡm ủửụùc (BT2); vieỏt ủửùoc ủoaùn vaờn ngaộn coự duứng caõu keồ Ai laứ gỡ? (BT3).
- HS khaự ... từ Nam ra Bắc
 + Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung
B/ Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
1. Dân cư tập trung khá đông đúc
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hoặc từng cặp HS
Bước 1: GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng kí hiệu hình tròn thưa hay dày. Quan sát bản đồ phân bổ dân cư Việt Nam. HS có thể so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn, Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng
Bước 2: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 rồi trả lời câu hỏi trong SGK. HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn chòang đầu.
- GV bổ sung thêm trang phục hằng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất và chuyển sang mục 2.
2- Hoạt động sản xuất của người dân
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất.
- GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng các ảnh mà HS đã quan sát
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng,
đánh bắt thủy sản
Ngành khác
Kết quả HS phải ghi được:
 + Trồng trọt: trồng lúa, mía (HS có thể ghi thêm ngô)
 + Chăn nuôi: gia súc (bò)
 + Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm
 + Ngành khác: làm muối.
 - GV cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét
 - GV cũng có thể tổ chức cuộc thi nhỏ “Ai nhanh hơn ?”: GV cho 4 HS lên bảng để thi điền vào các cột, em nào điền nhanh đúng sẽ được GV và các bạn khen ngợi.
 - GV có thể giải thích thêm:
 - Tại sao nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn.
 - Để làm muối, người dân (thường được gọi là diêm dân) đưa nước biển vào ruộng cát, phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt) . sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng (láng xi măng) để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh.
 - GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp. GV đặt câu hỏi “Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này” để chuyxển sang ý sau:
 - GV đề nghị HS đọc bảng: Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành
 Tổng kết bài:
 - GV yêu cầu HS:
 + Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và bêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này.
 + Yêu cầu 4 HS lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của nhân dân trong vùng (nên kẻ 4 cột để HS nhận nhiệm vụ và đồng thời ghi lên bảng như ví dụ dưới đây)
Trồng lúa
Trồng mía, lạc
Làm muối
Nuôi, đánh bắt thủy sản
 + Tiếp tục yêu cầu 4 HS khác lên điều bảng các điều kiện của từng hoạt động sản xuất
 + Yêu cầu 1 số HS đọc kết quả và nhận xét
 + GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác
Hoạt động tiếp nối: Củng cố - dặn dò
 - GV nhận xét tiết học – tuyên dương
 - Về nhà học bài
 - Chuẩn bị tiết sau: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo)
 kĩ thuật
Tiết: 28
 LAẫP CAÙI ẹU (TIEÁT 2)
I. Muùc tieõu:
- Choùn ủuựng, ủuỷ soỏ lửụùng caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu.
- Laộp ủửụùc caựi ủu theo maóu.
- Vụựi HS kheựo tay: Laộp ủửụùc caựi ủu theo maóu. ẹu laộp ủửụùc tửụng ủoỏi chaộc chaộn. Gheỏ ủu dao ủoọng nheù nhaứng.
II. ẹDDH:
- Maóu caựi ủu ủaừ laộp saỹn
- Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc
Hoaùt ủoõng 1 HS thửùc haứnh laộp caựi ủu
- Trong khi HS thửùc haứnh, GV goùi HS ủoùc phaàn ghi nhụự vaứ nhaộc nhụỷ caực em phaỷi quan saựt kú hỡnh trong SGK cuừng nhử noọi dung cuỷa tửứng bửụực laộp.
a) HS choùn caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu
- HS choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt theo SGK vaứ xeỏp tửứng loaùi vaứo naộp hoọp.
- GV ủeỏn tửứng HS, (hoaởc nhoựm) ủeồ kieồm tra vaứ giuựp ủụừ caực em choùn ủuựng vaứ ủuỷ chi tieỏt laộp caựi ủu
b) Laộp tửứng boọ phaọn
- Trong quaự trỡnh HS thửùc haứnh laộp tửứng boọ phaọn, GV coự theồ nhaộc nhụỷ caực em lửu yự 1 soỏ ủieồm sau:
+ Vũ trớ trong, ngoaứi giửừa caực boọ phaọn cuỷa giaự ủụừ ủu (coùc ủu, thanh giaống vaứ giaự ủụừ truùc ủu).
+ Thửự tửù bửụực laộp tay caàm vaứ thaứnh sau gheỏ vaứo taỏm nhoỷ (thanh thaỳng 7 loó, thanh chửừ U daứi, taỏm nhoỷ) khi laộp gheỏ ủu.
+ Vũ trớ cuỷa caực voứng haừm.
c) Laộp raựp caựi ủu
- GV nhaộc HS quan saựt H1-SGK ủeồ laộp raựp hoaứn thieọn caựi ủu.
- Kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa gheỏ ủu.
Trong khi HS thửùc haứnh, GV phaỷi luoõn theo doừi, quan saựt HS ủeồ kũp thụứi uoỏn naộn, boồ sung caực HS coứn luựng tuựng.
Hoaùt ủoọng 2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp
- GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh.
- GV neõu nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh:
+ Laộp ủu ủuựng maóu vaứ theo ủuựng quy trỡnh.
+ ẹu laộp chaộc chaộn, khoõng bũ xoọc xeọch.
+ Gheỏ ủu dao ủoọng nheù nhaứng.
- HS dửùa vaứo tieõu chuaồn treõn ủeồ tửù ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa mỡnh vaứ cuỷa baùn.
- GV nhaọn xeựtủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
- GV nhaộc nhụỷ HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp.
Hoaùt ủoọng 3: Nhaọn xeựt – daởn doứ
- GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa HS, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp, kú naờng laộp gheựp caựi ủu.
- Chuaồn bũ baứi sau
 Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010
TIEÁT: 56 TAÄP LAỉM VAấN
 KIEÅM TRA GIệếA HKII
Kieồm tra (vieỏt) theo mửực ủoọ caàn ủaùt veà kieỏn thửực, kú naờng giửừa HKII:
- Nghe – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ (toỏc ủoọ vieỏt khoaỷng 85 chửừ / 15 phuựt), khoõng maộc quaự 5 loói trong baứi; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi thụ (vaờn xuoõi).
- Vieỏt ủửụùc baứi vaờn taỷ ủoà vaọt (hoaởc taỷ caõy coỏi) ủuỷ 3 phaàn (MB, TB, KB), roừ noọi dung mieõu taỷ; dieón ủaùt thaứnh caõu, vieỏt ủuựng chớnh taỷ.
Tiết: 140
 Toán 
 Luyện tập
A. Mục tiêu
- Giaỷi ủửụùc baứi toaựn Tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự.
- Baứi 1, 3
B- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 Hôm nay, chúng ta tiếp tục các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nêu các bước giải
- Cho HS làm bài –Chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét
Bài 2
-HS đọc yêu cầu bài
-Cho HS nêu các bước giải
-Cho HS làm bài –Chữa bài
Cả lớp và GV đưa ra nhận xét
Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nêu các bước giải
- Cho HS làm bài –Chữa bài
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 4
- Mỗi HS tự đặt một đề toán rối giải bài toán đó.
- GV chọn một vài bài để cả lớp phân tích, nhận xét
- GV và cả lớp nhận xé 
-1 HS đọc
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm độ dài mỗi đoạn. 
- 1 HS lên bảng làm –Cả lớp làm bài vào vở
- HS chữa bài
Bài giải:
Tổng số phần bẳng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là : 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 21 = 7 (m) Đáp số : Đoạn 1: 21 m
Đoạn 2: 7 m
-1 HS đọc
-1 HS nêu
-Vẽ sơ đồ.
+Tìm tổng số phần bằng nhau
+Tìm số bạn trai; số bạn gái 
-1 HS làm bài trên bảng –Cả lớp bài vào vở
-HS chữa bài 
-1 HS đọc
+ Xác định tỉ số
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau. 
+ Tìm hai số 
- 1 HS làm bài trên bảng –Cả lớp bài vào vở
- HS chữa bài 
- 1 HS đặt đề toán:
- Cả hai thùng đựng được 180 lít nước mắm. Thùng thứ hai gấp 4 lần thùng thứ nhất. Hỏi mỗi thùng đựng bao nhiêu lít nước mắm ?
Hoạt động tiếp nối: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương
- Chuaồn bũ baứi sau
Tiết: 56
 Khoa học
 ôn tập: vật chất và năng lượng 
I/ Mục tiêu:
- Õn taọp veà:
+ Caực kieỏn thửực veà nửụực, khoõng khớ, aõm thanh, aựnh saựng, nhieọt.
+ Caực kú naờng quan saựt, thớ nghieọm, baỷo veọ moõi trửụứng, giửừ gỡn sửực khoỷe.
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị chung:
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập
Bước 1: HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1, 2 trang 110, và 3, 4, 5, 6 trang111 SGK (HS chép lại bảng và sơ đồ các câu 1, 2 trang 110 vào vở để làm)
Bước 2: Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày sau đó thảo luận chung cả lớp
Đáp án:
Câu 5: ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách
Câu 6: Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước 
lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn 
bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chúng mình được
GV có thể chuẩn bị sẵn một số phiếu yêu cầu. Đại diện các nhóm lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị sau đó lên trình bày.
Ví dụ về câu đố: Hãy chứng minh rằng:
- Nước không có hình dạng xác định.
- Ta chỉ nhìn thấy vật khí có ánh sáng từ vật tới mắt.
- Không khí có thể bị nén lại, giãn ra.
Hoạt động 3: Triển lãm
Ngòai ra cũng có thể dành một thời lượng cho HS trình bày nội dung thực hành.
Quan sát sự thay đổi bóng của chiếc cọc theo thời gian trong ngày (GV yêu cầu HS tiến hành ở nhà trước đó). Qua đó HS ôn tập kiến thức đã học đồng thời bước đầu biết cách ước chừng thời gian trong ngày và phương hướng dựa vào bóng của vật dưới ánh nắng mặt trời 
Thực hành theo hướng dẫn trang 112 SGK. Có thể đánh dấu bóng của chiếc cọc vào buổi sáng vào lúc 9h, 10h,11h, lúc 12h trưa và buổi chiều vào lúc 1h, 2h, 3h. Để tìm phương hướng có thể làm như sau:Nối đỉnh bóng của cọc lúc 9h sáng với đỉnh bóng của cọc vào lúc 3h chiều sẽ được hướng Đông -Tây
Hoạt động tiếp nối: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương
- Chuẩn bị tiết sau: Thực vật cần gì để sống ?
Khối trưởng
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc