Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2008-2009 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2008-2009 (3 cột)

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức : Hs biết được từ TK XVI, nhà Nguyễn đã phát động một cuộc di dân từ sông Gianh trở vào Nam bộ ngày nay. Cuộc di dân từ đầu TK XVI đã dần dần mở rộng lãnh thổ của nước Đại Việt.

 2. Kỹ năng : Mô tả được cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phá Nam.

3. Thái độ : Tự hào về lịch sử dân tộc. Có ý thức bảo vệ thành quả lao động.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV : SGK, Bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII

- HS : SGK.

III.Các hoạt động :

1. Khởi động :1 hát

2. Bài cũ :4 Trịnh-Nguyễn phân tranh.

- Vì sao nước ta ở đầu TK XVI bước vào thời kì loạn lạc?

- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì?

- Ghi nhớ.

- Nhận xét, cho điểm.

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1094Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2008-2009 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: 9/ 3/ 2009 Lịch sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG.
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Hs biết được từ TK XVI, nhà Nguyễn đã phát động một cuộc di dân từ sông Gianh trở vào Nam bộ ngày nay. Cuộc di dân từ đầu TK XVI đã dần dần mở rộng lãnh thổ của nước Đại Việt. 
	2. Kỹ năng : Mô tả được cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phá Nam.
Thái độ : Tự hào về lịch sử dân tộc. Có ý thức bảo vệ thành quả lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
GV : SGK, Bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII
HS : SGK.
III.Các hoạt động :
Khởi động :1’ hát 
Bài cũ :4’ Trịnh-Nguyễn phân tranh.
Vì sao nước ta ở đầu TK XVI bước vào thời kì loạn lạc?
Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì?
Ghi nhớ.
Nhận xét, cho điểm.
Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
b.các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13’
14’
Hoạt động 1: Giới thiễu bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII.
MT: Hs nắm được giới hạn địa phận nước ta vào TK XVI-XVII
Cách tiến hành :Quan sát, vấn đáp
GV treo bản đồ Viết Nam thế kỉ XVI-XVII.
GV chỉ bản đồ giới thiệu địa phận nước ta kéo dài từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
Hoạt động 2: Tình hình nước ta vào TK XVI-XVII.
MT: Nắm được mục đích đi khẩn hoang của chúa Nguyễn và kết quả.
Cách tiến hành: Thảo luận, đàm thoại.
Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam.
Tình hình nước ta từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
Cuộc sống chung của các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì?
GV nhận xét, chốt ý ® Ghi nhớ.
 Hoạt động lớp.
Hs quan sát.
Hs chỉ bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi
Tính đến TK XVI, từ sông Gianh đến Quảng Nam , đất hoang còn nhiều xóm làng và cư dân thưa thớt. Từ lâu những người nông dân nghèo khổ phía Bắc đã di cư vào Namkhai phá làm ăn.
Từ Quảng Nam trở vào là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc Tây Nguyên, người Khơ-me. Đi d8ê1n đâu lập ấp, làng đến đó nên làng xóm ngày càng đông đúc.
Xây dựng được cuộc sống hòa hợp với nhau, cùng đoàn kết đấu tranh chống thiên tai bóc lột, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người.
Hs đọc
4.Củng cố.3’
Hãy mô tả lại cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’:
Xem lại bài
Chuẩn bị: Thành thị ở TK XVI-XVII
 Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------	
Tuần :26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: 10/ 3/ 2009 Khoa học
NÓNG VÀ LẠNH _ NHIỆT ĐỘ. ( tt ) 
I.Mục tiêu : 
Kiến thức: Nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
Kỹ năng: Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co dãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
 Thái độ: Thích tìm hiểu khoa học và vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
GV : Chuẩn bị chung: Phích nước sôi.
HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, cốc, lọ có cắm ông thủy tinh ( như hình vẽ SGK ).
III.Các hoạt động :
Khởi động :1’Hát 
Bài cũ: 4’Nóng và lạnh, nhiệt độ. 
Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với vật lạnh?
Nhận xét, chấm điểm
Bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài : Nóng và lạnh – Nhiệt độ (tt)
 b.các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
15’
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự truyền nhiệt.
MT: Hs biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ 
Cách tiến hành : 
Yêu cầu Hs viết ra dự đoán của mình trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm thì ghi lại kết quả và so sánh với dự đoán.
GV hướng dẫn Hs giải thích như SGK.
GV giảng: sau 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau.
Lưu ý: 
Hoạt động 2: Thi nói về cách chống nóng, lạnh khi trời nóng, rét.
MT: Nêu được 1 số biện pháp phổ biến chống nóng, rét của con người.
Cách tiến hành 
Có thể chia lớp thành 2 nhóm: thi lần lượt nói về các cách chống lạnh, nóng của con người ( không được trùng lặp 
Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
Chú ý: ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng: đảm bảo an toàn. Từ kết quả quan sát được, yêu cầu Hs rút ra kết luận.
GV hướng dẫn các em: 
GV giảng về sự nở đặc biệt của nước: Khi nhiệt độ tăng từ 0oc đến 4oc, nước lại co lại chứ không giản ra.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
-Hs viết dự đoán.
Hs làm thí nghiệm trong SGK trang 102 theo nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Hs làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không? 
Hoạt động lớp, cá nhân.
H nêu.
Hoạt động nhóm, lớp.
Hs tiến hành thí nghiệm trong SGK trang 103 theo nhóm sau đó trình bày trước lớp.
Hs quan sát nhiệt kế ( theo nhóm ).
4. Củng cố: 3’
Hs thi nói về cách chống nóng, chống lạnh của con người khi trời nóng hoặc rét
GV nhận xét
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’:
Xem lại bài. 
Chuẩn bị: “ Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt”.
Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :25 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: 6/ 3/ 2009 Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu : 
kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
3. Thái độ: Giáo dục HS sự nhanh nhạy, tính toán chính xác và khoa học.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: giấy khổ to.
-HS: SGK, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động:1’Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
-Sửa bài tập về nhà: Bài 3 trang 47 (VBT)
-Một HS lên bảng giải
-GV nhận xét.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : 
b.các hoạt động :
TL
12’
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: Nắm cách chia hai phân số.
* Cách tiến hành: -GV vừa đọc đề vừa dán giấy có ghi nội dung bài tập
+Bài toán cho biết điều gì?
+Bài toán hỏi gì?
-GV: Khi biết diện tích và chiềâu rộng.
+Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm như thế nào?
+ Em hãy nêu phép tính cụ thể?
- GV ghi bảng: 
- GV: Em hãy nhận xét số bị chia trong phép tính trên?
- GV chốt lại:
-GV yêu cầu các nhóm thử lại.
-GV nhận xét
+Vậy muốn thực hiện phép chia hai phân số, ta làm thế nào?
GV chốt lại: 
 Hoạt động : Thực hành
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức chia hai phân số.
* Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành
Bài 1: GV viết phân số đảo ngược.
-GV nhận xét. Ghi điểm.
Bài 2: GV cho HS tính theo quy tắc vừa học:
-GV ghi bảng: a) ; b) 
 c) 
-GV nhận xét.
Bài 4: Giải toán
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán:
+Hỏi: Bài toán cho biết gì?
+Bài tập yêu cầu ta tính gì?
+Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật ta làm thế nào?
-HS giải vào vở. Một em lên bảng giải.
-GV nhận xét chấm bài.
Hoạt động học
-Dựa vào tóm tắt, HS đọc lại đề: Hình chữ 
nhật ABCD có diện tích m2 , chiều rộng là m. Tính chiều dài hình đó?
-Diện tích và chiều rộng
-Tính chiều dài hình chữ nhật.
-Ta lấy diện tích hình chữ nhật chia cho chiều rộng.
-HS lặp lại 
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại cách thực hiện
-HS đọc yêu cầu và làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
-HS làm vào bảng con. Một em lên bảng 
a) ; b) 
c) 
-HS đọc yêu cầu bài toán
+Diện tích hình chữ nhật, chiều rộng hình chữ nhật.
+Tính chiều dài của hình chữ nhật.
+Ta lấy diện tích nhân chiều rộng.
-HS giải vào vở.
4.CỦNG CỐ
+ Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
-GV gọi vài HS nêu ví dụ phân số đảo ngược.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’:
-Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” 
-Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: 9/ 3/ 2009 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
Kiến thức: Củng cố thực hiện phép chia phân số.
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. 
II.Đồ dùng dạy học:
GV : SGK.
Hs : SGK, VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động :1’Hát 
2. Kiểm tra bài cũ :	4’ “Phép chia phân số”.
Nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số?
Sửa bài tập về nhà.
Chấm vở, nhận xét.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : Luyện tập.
	Luyện tập củng cố về phép chia phân số.
b.các hoạt động :	
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
15’
Hoạt động 1: “Củng cố kiến thức”.
MT: Củng cố kiến thức đã học.
Cách tiến hành: 
GV cho lớp trưởng điều khiển trò chơi “ gió thổi”.
GV chốt, kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập.
MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành, thi đua.
Bài 1: Tính rồi rút gọn
 GV lưu ý nhắc Hs rút gọn đến phân số tối giản.
Bài  ...  + trao đổi với bạn.
- Cho HS đọc kết bài.
- GV nhận xét + chấm điểm những kết bài hay.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm bài cá nhân + trao đổi với bạn, góp ý cho nhau.
- Một số HS nối tiếp đọc đoạn kết bài.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố 3’
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn kết đã viết ở BT4.
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV trước.
*Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Tuần :26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: 13/ 3/ 2009 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I.Mục tiêu : 
- Kiến thức: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
-Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, BT4.
- Từ điển.
- 5 - 6 tờ phiếu khổ to.
- Bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
1./Ổn định: 1’ Hát 
2.Kiểm bài cũ: 4’ 
- Kiểm tra 2 HS. 
- 2 HS đóng vai để giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà.
- GV nhận xét + cho điểm.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : 
b.các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
27’
*Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập 
*Mục tiêu: Hs Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
Cách tiến hành
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc : Các em có 2 nhiệm vụ : Một là tìm những từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm. Hai là tìm những từ trái nghĩa với từ Dũng cảm.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại những từ HS tìm đúng.
* Từ cùng nghĩa với Dũng cảm : Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, quả cảm, . . .
* Từ trái nghĩa với Dũng cảm : Nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, . . .
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc : 
- Cho HS làm bài.
- Cho HS đặt câu mình vừa đặt.
- GV nhận xét + khẳng định những câu HS đặt đúng, đặt hay.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Mỗi em chọn 1 từ, đặt 1 câu.
- Một số HS lần lượt đọc cău mình đã đặt.
- Lớp nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giao việc :
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS điền vào chỗ trống từ thích hợp.
- HS lần lượt đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo cặp. - Một số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- HS nhẩm HTL các thành ngữ + thi đọc.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT5.
- GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay.
- 1 HS tự làm
4.Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’:
- Yêu cầu HS về nhà đặt thêm các câu với những thành ngữ đã cho ở BT4.
Dặn HS về nhà HTL các thành ngữ.
*Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Tuần :26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: 11/ 3/ 2009 Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I.Mục tiêu : 
-Kiến thức: HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : Lập dàn ý, viết từng đoạ ( mở bài, thân bài, kết bài ).
- Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài ( Kiểu trực tiếp, gián tiếp ); đoạn thân bài; đoạn kết bài ( Kiểu mở rộng, không mở rộng ).
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép sẵn đề bài + dàn ý.
- Tranh ảnh một số loài cây.
III.Các hoạt động dạy học:
1./Ổn định: 1’ Hát 
2.Kiểm bài cũ: 4’ 
- Kiểm tra 2 HS. 
- 2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước.
- GV nhận xét + cho điểm.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : 
b.các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu bài tập
*Mục tiêu: HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối.
Cách tiến hành
- Cho HS đọc đề bài trong SGK.
- GV ghi gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp.
Đề bài : Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích.
- GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp + giới thiệu lướt qua từng tranh.
- Cho HS nói về cây em sẽ chọn tả.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV nhắc HS : Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS quan sát + lắng nghe GV nói.
- HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
- 4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.
15’
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài
*Mục tiêu: Hs biết lập dàn ý, viết từng đoạ ( mở bài, thân bài, kết bài ).
Cách tiến hành
- Cho HS viết bài.
 Cho HS đọc bài viết trước lớp.
- GV nhận xét + khen những HS viết hay.
- Viết ra giấy nháp Õ viết vào vở.
- Một số HS đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
4.Củng cố 3’
- GV nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’:
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị giất bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27.
*Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: 9/ 3/ 2009 Địa lí
DÃY ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 
I.Mục tiêu : 
Kiến thức: Biết vị trí địa lí của duyên hải miền Trung có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Kỹ năng: Hs chỉ được vị trí duyên hải miền Trung trên bản đồ Việt Nam.
Thái độ: Có lòng yêu thích, tìm hiểu địa lí. Có ý thức bảo vệ thành quả lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh biển miền Trung đồi cát Mũi Né, tranh Tháp Bà, tranh SGK.
HS : SGK, tranh ảnh ( nếu có ).
 III.Các hoạt động dạy học:
1./Khởi động:1’Hát 
2./Bài cũ: 4’ Ôn tập
Ghi nhớ.
Nhận xét, cho điểm
3./Bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài : Dãy Đồng Bằng duyên hải miền Trung 
b.các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
15’
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi
*Mục tiêu: Biết được bản đồ VN
Cách tiến hành 
GV treo bản đồ Việt Nam
GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3
Nêu được tên dãy núi Bạch Mã.
Mô tả đường đèo Hải Vân?
-GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam)
GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân & về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão.
-Quan sát lược đồ hình 1, cho biết vị trí thành phố Huế & Đà Nẵng trong vùng duyên hải miền Trung?
Dựa vào bảng số liệu trang 133 hãy so sánh nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng?
-GV nhắc lại sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía bắc & phía nam nhất là trong tháng 1 (mùa đông của miền Bắc).
GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. 
HS quan sát
Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, giới hạn & đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung
Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn.
HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
-HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu
Dãy núi Bạch Mã.
Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển.
HS cùng nhau nhận xét lược đồ, bảng số liệu & trả lời
Vị trí của Huế ở phía Bắc đèo Hải Vân, Đà Nẵng ở phía Nam.
Nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng chênh lệch trong tháng 1, Huế lạnh hơn Đà Nẵng 1 độ C & tháng 7 thì giống nhau, đều nóng.
4Củng cố 3’
-GV yêu cầu HS :
Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’:
Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.
*Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc26 -.doc