Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

1 Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kình và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài.

HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em.

-Gọi HS đọc phần chú giải.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

-Gọi 2 HS đọc toàn bài.

-Đọc mẫu. Chú ý các đọc

b) Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão?

Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?

+Trong đoạn 1, 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?

+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.

-GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3.

-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn.

 Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì?

c) Đọc diễn cảm. Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.

-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan 2

3 Củng cố dặn dò-Nhận xét, cho điểm HS.

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 
 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
?&@
Tập đọc
THẮNG BIỂN.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn dọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình.
Kĩ năng sống : HS có kĩ năng xác định giá trị cá nhân , kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng ra quyết định ,ứng phó thương lượng ,tư duy sáng tạo, bình luận phân tích.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kình và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu. Chú ý các đọc
b) Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão?
Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
+Trong đoạn 1, 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
-GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn.
 Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm. Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan 2 
3 Củng cố dặn dò-Nhận xét, cho điểm HS.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét bài bạn đọc và phần trả lời của bạn.
-4 HS đọc bài theo trình tự
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào
-Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ
-Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, .
-Biện pháp: So sánh, nhân hoá.
-Để thấy được cơn bão biển hung dữ..
- Hơn hai chục thanh niên mỗi người vàc một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ.
-HS tìm dàn ý của bài.
+Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ.
+Đoạn 2: Cơn bão tấn công.,..
 Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên.
-2 HS nhắc lại ý chính.
3-4 HS đọc toàn bài trước lớp.
-Đọc thi đua.
?&@
Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng thựuc hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Củng cố về diện tích hình bình hành.
II. CHUẨN BỊ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài.
HD Luyện tập.
Bài 1:-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nhắc HS rút gọn phân số đến tối giản.
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 2:-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Trong phần a, x được gọi là gì của phép nhân?
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-Nhận xét chấm bài.
Bài 3:-Yêu cầu HS tự tính.
Lấy nhân với thì được kết quả bao nhiêu?
-Vậy khi nhân một phân số với một phân số đảo ngược ta được bao nhiêu?
Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào?
Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu của bài.
Tính rồi rút gọn phân số.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét sửa bài.
-Tìm x
- Được gọi là thừa số chưa biết.
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Khi nhân phân số với phân số đảo ngược ta được kết quả là 1.
-1HS đọc đề bài.
-1HS trả lời.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
 ?&@
Khoa học.
 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO)
I MỤC TIÊU:-HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
-HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản lien quan đến sự co giãn gì nóng lạnh của chất lỏng.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.-Chuẩn bị chung: Phích nước sôi.
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu: 1cốc; 1 lọ có cầm ống thuỷ tinh.
III CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
 Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
Cách tiến hành:
Bước 1: HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán.
Bước 2: GV hướng dẫn HS giải thích như sau.
-GV nhắc HS lưu ý
Bước 3: GV giúp HS rút ra nhận xét: Các vật nóng lên thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên
Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt độn của nhiệt kế.
Cách tiến hành. Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm
Lưu ý : Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mực chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng đảm bảo an toàn. 
Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thâý cột chật lỏng dâng lên.
Bước 3: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đâỳ nước vào ấm.
-Nhận xét kết luận:
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
3.Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS dự đoán và làm thí nghiệm theo yêu cầu.
-Thực hiện.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. 
-HS làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, cho biết sự nóng lên, lạnh đi đó có ích hay không.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS tiến hành làm thí nghiệm theo yêu cầu.
-Nghe.
Sau đó trình bày trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
-Từ kết quả quan sát được, HS rút ra kết luận.
-HS quan sát nhiệt kế theo nhóm.
-Sau đó HS trả lời câu hỏi trong SGK
-Nghe.
- 1- 2HS nhắc lại kết luận.
 ?&@
 Mỹ thuật 
 GV BỘ MÔN DẠY
Buổi chiều ?&@
Chính tả
THẮNG BIỂN.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1 Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài thắng biển.
2 Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ sai chính tả l /n;in/inh.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt chính tả ở tiết học trước.
2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài Thắng biển.
H: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được.
c) Viết chính tả.
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
d) Soát lỗi và chấm bài.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
--Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức.
-Hướng dẫn: Đọc kĩ đoạn văn, ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng có vần..
b) GV tổ chức cho HS làm bài 2b tương tự như cách tổ chức bài tập 2a.
3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học.
-3 Hs lên bảng đọc và viết các từ ngữ.
-Nghe
-2 Hs đọc thành tiếng.
-Qua đoạn văn ta thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tán công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
+HS đọc và viết các từ ngữ: mênh mông, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-Nghe GV hướng dẫn.
-Các tổ thi làm bài nhanh.
-Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
?&@
Tiếng Anh
GV BỘ MÔN DẠY
 ?&@
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm đúng lời nhân vật trong câu chuyện Quả cầu tuyết và trả lời các câu hỏi trong bài. 
.- HS thực hành ôn tập về mẫu câu Ai là gì?
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh nếu có.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU.
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS tìm câu kể Ai là gì ? Xác định CN , VN trong các câu mà các em vừa tìm được.
2 Giới thiệu bài
-Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu:
 3 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài: Câu chuyện Quả cầu tuyết 
-GV đọc mẫu. Cả lớp lắng nghe theo dõi 
b) Tìm hiểu bài-
Đám trẻ chơi trò gì?
Ai vô tình ném quả cầu tuyết trúng cụ già?
Ai đã động viên cậu bé nhận lỗi ?
Vì sao cụ già khen cậu bé dũng cảm?
Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
Câu chuyện có mấy câu kẻ Ai là gì ?Tìm CN , VN trong các câu đó ?
Câu “Cháu là một cậu bé dũng cảm.” dùng để làm gì?
GV theo dõi hs làm
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. 
-Quan sát và trả lời câu hỏi:
-HS đọc bài theo trình tự
.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Nghe
HS đọc thầm và trả lời.
Học sinh làm BT vào vở thực hành
 Kĩ thuật
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP 
MÔ HÌNH KĨ THUẬT. (TIẾT1T)
I MỤC TIÊU:
-HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Sử dụng được cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
-Giới thiêu: Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết v ...  bài tập 
-Viết kết bài vào vở.
-3-5 HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Thực hành viết kết bài mở rộng theo một trong các đề đưa ra.
?&@
 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số.
Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị của phân số của một số.
II. CHUẨN BỊ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài.
3. HD Luyện tập.
Bài 1:-Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể.
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 2:-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3,4:-Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét chấm một số bài.
Bài 5 -Gọi HS đọc đề bài.
HD HS giải toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học..
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài của mình.
-Tự làm bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-Nhận xét sửa sai.
-HS tự làm bài vào vở.
-Một số HS nêu kết quả.
 -1HS đọc đề bài.
-Trả lời cầu hỏi để tìm hiểu đề toán.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài của bạn.
?&@
Tin học
GV BỘ MÔN DẠY
?&@
Tin học
GV BỘ MÔN DẠY
Buổi chiều ?&@
Khoa học 
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT.
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể biết:
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt, và những vật dẫn nhiệt kém.
-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
-Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Chuẩn bị chung: phích nước nóng: xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay..
Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy
báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ1: Tìm hiêủ vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
 Cách tiến hành.
Bước 1: HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK. 
Bước 2: 
-GV giúp HS có nhận xét: 
+Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
 Mục tiêu:Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
Cách tiến hành:Bước 1: Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK. 
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105. 
Để đảm bảo an toàn GV cho HS quấn giấy trước khi rót nước: GV giúp HS rót nước. 
Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.
HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
 Mục tiêu: Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
Cách tiến hành.
Có thể chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó, các nhóm lần lượt kể trên không được trùng lặp đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật..
-Nhận xét kết luận.
Gọi HS đọc ghi nhớ của bài.
3.Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi 
-Nhắc lại tên bài học.
Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận và trả lời câu hỏi SGK.
HS dựa vào kinh nghiệm dự đoán trước khi làm thí nghiệm.
Các kim loạ (đồngñ, nhôm... dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt: gõ, nhựa.. dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt.
Những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh......
-Nêu:
- 2 Hs Đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK. 
-Nghe.
-Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm 4 – 6 HS.
-Thực hiện.Mỗi cốc có thể dùng 1 tay báo 1 tay có 4 trang để quấn.
-Cho HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 10-15 phút trong thời gian đợi kết quả. 
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm.
-Hình thành nhóm lớn.
-Nhóm trưởng điều khiển các thành viên của nhóm mình kể về chất liệu, vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt, công dụng, cách giữ gìn, bảo quản.
-Nối tiếp trình bày trước lớp.
- 2 – 3 HS phần bạn cần biết.
-Thực hiện theo yêu cầu.
 Luyện Toán:
LUYỆN TẬP TIẾT 2
I. MỤC TIÊU : 
Ôn luyện củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về phân số 
Luyện tập kĩ năng giải các bài toán với 4 phép tính về phân số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu yêu cầu nội dung tiết ôn luyện 
2. HD ôn luỵên 
HĐ1: Củng cố kiến thức
- HS nêu cấu tạo phân số . Cách quy đồng mẫu số (2, 3) phân số . 
- Nêu cách tìm phân số bằng nhau; các cách để so sánh phân số .
- Nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số khác mẫu số .
- Nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số.
 Giáo viên củng cố lại
HĐ2: Luyện tập
a) HS hoàn thành bài tập 1,2,3,4,5(VTH trang 55)
Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, chữa bài.
b) Bài luyện tập thêm
Bài 1: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
	 + x 2 - = x 
Bài 2: Để buộc một gói quà, cô Lan cần m dây lụa. Hỏi để buộc 4 gói quà như thế cô Lan cần dùng bao nhiêu mét dây lụa?
Bài 3: Diện tích hình chữ nhật là m2 . Chiều dài là m . Tính chu vi hình chữ nhật đó.
HS làm bài – Giáo viên hướng dẫn, kiểm tra, chữa bài
3. Tổng kết : Dặn dò
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp :
 VỆ SINH SÂN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết cách lao động vệ sinh sân trường bắng các việc làm như : Quét rác, nhổ cỏ, .... Yêu cầu HS làm hết phần việc được giao đảm bảo sân trường sạch sẽ 
- Giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh trường lớp 
II. CHUẨN BỊ : Chổi, giỏ rác 
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
1. Tập hợp lớp nêu nhiệm vụ giờ hoạt động; Phân công công việc cho từng tổ .
2. Tổ chức cho HS lao động – GV giám sát, động viên HS làm 
3. Tổng kết kết quả lao động - Nhận xét giờ lao động
 ________________________
 Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
 ?&@
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1 HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (Mở bài, thân bài, kết bài).
2 Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (Kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài (Kiểu mở rộng, không mở rộng.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý
-Tranh, ảnh một số loài cây: Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích.
-Nhận xét, cho điểm từng.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
a) Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đề bài tập làm văn.
-Gv phân tích đề bài: dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích
-Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: Cây ăn quả, cây bóng mát..
-Yêu cầu Hs giới thiệu về cây mình định tả.
-Yêu cầu Hs đọc phần gợi ý.
b) HS viết bài.
-Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn.
-Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
-Cho điểm những bài viết tốt.
3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học
-3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe.
-1 Hs đọc thành tiếng để bài trước lớp.
-Theo dõi GV phân tích.
-3-5 HS giới thiệu
VD: Em tả cây phượng ở sân trượng.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục.
-HS tự làm bài.
-5-7 HS trình bày.
?&@
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số. Rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II. CHUẨN BỊ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài.
HD Luyện tập.
Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
Nhận xét cho điểm.
Bài 2:-Gọi HS đọc đề bài.
3 Tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? vì sao?
3 Tổ có bao nhiêu học sinh.
Nhận xét chữa bài của HS.
Bài 3:-Gọi HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
Làm thế nào để tính được số km còn phải đi?
Trước hết ta phải làm phép tính gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét chấm một số bài.
Bài 4-Gọi HS đọc đề bài.
HD giải.
Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
Nhận xét chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1 HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Rút gọn rồi so sánh hai phân số bằng nhau.
Các phân số bằng nhau là:
Nhận xét chữa bài trên bảng.
1HS đọc đề bài.
3 Tổ chiếm số HS cả lớp 
-HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
HS đọc bài.
-Quãng đường dài 15 km.
Đã đi 
-Phải đi bao nhiêu km đường nữa. 
-Lấy quãng đường trừ đi số km đã đi.
-Tìm số km đã đi.
-HS làm bài vào vở .
-1HS lên bảng làm bài.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
.
Hoạt động tập thể :
SINH HOẠT LỚP 
I. NHẬN XÉT CHUNG MỌI HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 
Nề nếp : Có tiến bộ rõ rệt . HS thực hiện nghiêm túc hơn về mọi mặt . SH đi học đúng giờ .
Học tập : Tập trung và chăm chỉ hơn – ( Kiểm tra VSCĐ thực hiện tương đối nghiêm túc ) - Học bài, làm bài đầy đủ 
Tồn tại : 1 số em vẩn còn quên vở 
Lao động trực nhật : Sạch sẽ có hiệu quả hơn 
II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :
Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt
Nạp quỹ kế hoạch nhỏ
-Thực hiện tốt mọi nội quy của trường , lớp, Đội
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp :
 VỆ SINH SÂN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết cách lao động vệ sinh sân trường bắng các việc làm như : Quét rác, nhổ cỏ, .... Yêu cầu HS làm hết phần việc được giao đảm bảo sân trường sạch sẽ 
- Giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh trường lớp 
II. CHUẨN BỊ : Chổi, giỏ rác 
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
1. Tập hợp lớp nêu nhiệm vụ giờ hoạt động; Phân công công việc cho từng tổ .
2. Tổ chức cho HS lao động – GV giám sát, động viên HS làm 
3. Tổng kết kết quả lao động - Nhận xét giờ lao động
 ________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26(2).doc