Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

I. Mục tiêu:

 - Thực hiện được phép chia hai phân số.

 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân,phép chia phân số .(Cả lớp làm được BT 1,2).

 - HS K,G làm được cả BT 3,4 trong tiết học.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức: Học sinh hát.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Nêu cách chia phân số cho phân số? Lấy ví dụ và thực hiện. - Hs nêu cách chia hai phân số và lấy vd.

- Gv cùng Hs nx, ghi điểm.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Luyện tập.

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27 / 2/2011
Ngày giảng : Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
 Toán
Tuần 26 - Tiết 126: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện được phép chia hai phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân,phép chia phân số .(Cả lớp làm được BT 1,2).
 - HS K,G làm được cả BT 3,4 trong tiết học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách chia phân số cho phân số? Lấy ví dụ và thực hiện.
- Hs nêu cách chia hai phân số và lấy vd.
- Gv cùng Hs nx, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu bài.
- Làm bài vào nháp.
 a. Từng Hs lên bảng chữa bài.
( Có thể trình bày ngắn gọn lại được)
( Phần còn lại làm tương tự)
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
Bài 2.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
 Hs đọc yêu cầu bài:
- Lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp kiểm tra. 2 Hs lên bảng chữa bài.
 x = 	x =
 x = x = 
 x =	x=
Bài 3 :(Dành cho HS K,G)
- Gv cùng Hs nx chữa bài, trao đổi.
- HS K,G làm bài đổi chéo nháp K T bài cho bạn.
a. 
(Bài còn lại làm tương tự).
? Em có nhận xét gì về hai phân số và kết quả của chúng?
- ở mỗi phép nhân, 2 phân số đó là 2 phân số đảo ngược với nhau, tích của chúng bằng 1.
Bài 4.( Dành cho HS K,G)
- Hs đọc yêu cầu bài toán; trao đổi cách làm bài: Cách tính độ dài đáy hình bình hành:
- Làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- HS K,G làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài:
Bài giải
Độ dài đáy của hình bình hành là:
 1(m)
 Đáp số: 1 m.
4. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học
- Về học bài và chuẩn bị bài sau
	_____________________________________________	
	 Tập đọc
 Tuần 26 - Tiết 51: Thắng biển.
I. Mục tiêu.
 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi ,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
	- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK).HSK,G trả lời được câu hỏi 1 trong SGK. 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính? Nêu nội dung?
- Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài :Nêu MT
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Đọc toàn bài
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn
- 3 đoạn: (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 3 HS đọc /1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 HS đọc
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 HS khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc cả bài:
- 1 HS đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
* Tìm hiểu bài.
- câu hỏi 1:Dành cho HSK,G
? Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- HSk,G trả lời câu hỏi 1
- ...miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển.
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời:
? Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn ... cá chim nhỏ bé.
? Nêu ý đoạn 1: 
- ý 1: Cơn bão biển đe doạ.
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời:
? Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
- ...miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi : Như một đàn cá voi lớn, ... một bên là ... chống giữ. 
? Nêu ý đoạn 2?
- ý 2: Cơn bão biển tấn công.
? Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
? Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?
- Thấy được cơn bão biển thật hung dữ,...
- Đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo cặp:
? Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
...Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, ... lấy thân mình ngăn dòng nước mặn- Họ ngụp xuống, ... dẻo như chão ... quãng đê sống lại.
? Nêu ý đoạn 3?
 ? Nêu ND bài:
-ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
- ND: MT
* Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp toàn bài:
- 3 Hs đọc.
- Đọc bài với giọng như thế nào?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
- Đoạn 1: Câu đầu đọc chậm rãi, câu sau nhanh dần, nhấn giọng : nuốt tươi.
Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng: ào, như một đàn cá voi lớn, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ.
Đoạn3: Giọng hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng: một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống, quật, hàng rào sống, ...
+ Gv đọc mẫu:
- Luyện đọc theo cặp:
- Thi đọc:
- Gv nx chung, ghi điểm, khen học sinh đọc tốt.
- Hs nghe và nêu cách đọc.
- Từng cặp luyện đọc.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp nx.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung chính của bài
- Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài 52.
 ______________________________________________
Ngày soạn : 27 / 2/2011
Ngày giảng : Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
 Chính tả
 Tuần 26 - Tiết 26: (Nghe - viết) Thắng biển.
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn từ đầu ...quyết tâm chống giữ.
- Tiếp tục luyện đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n; in/inh.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết bài tập 2 a.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Viết: gió thổi, bao giờ, diễn giải, rao vặt, danh lam, cỏ gianh, bãi dâu, ...
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Gv cùng HS nx, chữa bài.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. Nêu MT bài học
b. Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả:
- 2 Hs đọc.
? Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
- Giáo dục cho HS lòng dũng cảm,tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người .
- Hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
- Đọc thầm đoạn văn và tìm từ dễ viết sai và luyện viết nháp?
- Cả lớp đọc và tìm từ, HS viết từ lên bảng lớp và bảng con.
-VD: lan rộng, dữ dội, điên cuồng,...
- Gv nhắc nhở HS viết bài:
- Gv đọc :
- HS viết bài.
- Gv đọc lại
- HS soát lỗi.
- Gv thu chấm 5-7 bài:
- HS đổi vở soát lỗi.
- Gv cùng Hs nx chung.
c. Bài tập.
Bài 2. Lựa chọn bài 2a.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc thầm bài, làm bài vào vở 
- GV treo bảng phụ,
- HS trình bày miệng và 1 HS lên điền trên bảng.
- Gv cùng Hs nx, trao đổi chốt từ điền đúng.
- Thứ tự điền đúng: nhìn lại; khổng lồ; ngọn lửa; búp nõn; ánh nến; lóng lánh; lung linh; trong nắng; lũ lũ; lượn lên; lượn xuống.
4. Củng cố, dặn dò.
- Đọc lại bài tập 2 đã hoàn thành
- Nx tiết học. Vn tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n, l.
	___________________________________________________ 
Toán
 Tuần 26 - Tiết 127: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia hai phân số,chia số tự nhiên chia cho phân số.(cả lớp làm BT 1,2).
 - HS K,G làm được cả BT 3,4 
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
Tính: 
- Gv cùng Hs nx chữa bài, ghi 
-1 HS lên bảng làm. Lớp làm nháp
 .
điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1.
- Trao đổi cách làm bài cả lớp.
- Hs đọc yêu cầu bài. 
- Lớp làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng chữa bài.
a.
( Hs có thể tính ra kết quả rồi rút gọn)
(Bài còn lại làm tương tự)
- Gv cùng Hs nx, chữa bài và trao đổi cả lớp.
Bài 2. Gv đàm thoại cùng Hs để làm mẫu:
( Cho Hs trao đổi cách làm và hướng Hs làm theo cách rút gọn như trên).
- Mỗi tổ làm 1 phần vào nháp.
- Gv cùng Hs nx, trao đổi và chữa bài.
 2 : 
- 3 Hs lên bảng chữa bài; Trao đổi bài cả lớp:
a. 3 : 
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 3.(Dành cho HS K,G)
- Đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho học sinh trao đổi cách làm bài và đưa ra cách làm bài:
- HS K,G làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng Hs nx, chữa bài và trao đổi cách làm bài:
a.Cách1: 
(
Cách 2:
(Phần b làm tương tự)
- Hs nêu cách làm bài.
Bài 4.(Dành cho HS K,G)
- HS K,G đọc yêu cầu , làm bài vào vở .
? Muốn biết phân sốgấp bao nhiêu lần phân số ta làm như thế nào?
-Ta thực hiện phép chia.
- Gọi 1 Hs làm mẫu
- 1 Hs lên bảng làm , lớp qs.
.Vậy : gấp 6 lần .
- Những phân số còn lại lớp làm vào nháp:
- Cả lớp làm bài, đổi chéo nháp, kiểm tra:
3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
Vậy gấp 4 lần.
( Những phân số còn lại làm tương tự)
- Nx tiết học. Vn làm bài tập2,chuẩn bị bài sau.
 Luyện từ và câu.
 Tuần 26 - Tiết 51: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu.
	- Nhận biết được câu kể Ai là gì?trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT 1); biết XĐ chủ ngữ và VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT 2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ?( BT 3).
	- HSK,G viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của BT 3. 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết các câu kể Ai là gì? bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Chữa bài tập 4 sgk/74?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. Nêu MTbài học
b. Bài tập.
Bài 1. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
-Tổ chức Hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp:
- Hs thực hiện yêu cầu bài vào nháp.
- Trình bày: 
- Nêu miệng từng câu và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung,
- Gv nx chung và chốt câu đúng:
- Hs nhắc lại:
 Câu kể Ai là gì?	 Tác dụng 
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Câu giới thiệu
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Câu nêu nhận định.
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Câu giới thiệu
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Câu nêu nhận định.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv treo bảng phụ có sẵn các câu kể Ai là gì?
- Hs suy nghĩ và nêu miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Gv nx, gạch chéo CN - VN các câu:
Nguyễn Tri Phương// là người Thừa Thiên.
Cả hai ông// đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm// là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục // là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý và làm mẫu:
- 1 Hs khá làm mẫu.
- Cả lớp suy nghĩ và ... hác nhau:
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
- Địa hình
Tương đối cao
Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước.
- Sông ngòi
Có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sông
Không có hệ thống ven sông ngăn lũ
- Đất đai
 Đất không được bồi đắp thêm phù sa nên kém màu mỡ dần.
Đất được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ sau mỗi mùa lũ, có đất phèn mặn và chua.
Khí hậu
Có 4 mùa trong năm, có mùa đông lạnh và mùa hè nhiệt độ cũng lên cao.
Chỉ có 2 mùa mưa và khô, thời tiết thường nóng ẩm, nhiệt độ cao.
d. Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng.
	*Mục tiêu: hs trả lời câu hỏi 3 sgk/134.
	* Cách tiến hành:
- Hs đọc yêu cầu câu hỏi.
- Lần lượt yêu cầu Hs lên đọc từng câu và trao đổi cả lớp :
- Cả lớp nêu ý kiến của mình và trao đổi.
- Gv nx, chốt ý đúng:
- Câu đúng: b,d.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài chuẩn bị bài tuần 26.
Ngày soạn : 27 / 2/2011
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Toán.
Tuần 26 - Tiết 130: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
	- Thực hiện được các phép tính với phân số.
	- Biết giải bài toán có lời văn.( cả lớp làm BT 1;BT 3a,b;BT 4).
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi bài theo cặp:
- Các cặp trao đổi, thảo luận:
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng:
+Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
- Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
- Hs trao đổi cả lớp.
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
Bài 2.Dành cho HS K,G
- Hs đọc yêu cầu bài.
- HSK,G làm vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng Hs nx, trao đổi và đa ra cách tính thuận tiện nhất.
(Phần c làm tương tự).
Bài 3. Cả lớp làm ý a,b
 HSK,G làm cả ý c,
- Gv cùng Hs trao đổi chọn MS C bé nhất.
a.
( Phần còn lại làm tương tự).
Bài 4. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa.
- Gv thu chấm 1 số bài.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài,trao đổi.
Bài giải
 Số phần bể đã có nước là:
 (bể).
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
Bài 5(.Dành cho HSK,G) 
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập 4,5.
 Tập làm văn
Tuần 26 - Tiết 52: Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài .
 - Dựa vào dàn ý đã lập ,bước đầu viết được các đoạn thân bài ,mở bài ,kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định .
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc đoạn kết bài bài văn tả cây tre, hoặc tràm...
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Bài tập.
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
	* Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- Gv dán một số tranh ảnh lên bảng.
- Hs quan sát và chọn cây định tả.
- Đọc các gợi ý:
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- Yêu cầu Hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
- Cả lớp thực hiện.
* Hs viết bài.
- Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Trao đổi theo nhóm 2:
- N2 trao đổi.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối nhau trình bày bài.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, cùng Hs nx khen bài làm tốt. Chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau.
_________________________________________________
 Lịch sử
Tuần 26 - Tiết 26: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
I. Mục tiêu:
 - Biết sơ lược về cuộc khẩn hoang ở đàng Trong:
 +Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong,những đoàn người đã tiến vào vúng đất ven biểnNam Trung Bộvà đồng bằng sông Cửu Long.	
 + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở các vùng hoang hoá,ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển .
	-Dùng bản đồ chỉ ra vùng đất khai hoang.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt nam.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Do đâu vào đầu TK XVI , nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
- 2 HS trả lời, lớp nx,
? Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì?
- 2 Hs trả lời, lớp nx,
- Gv nx chung, ghi điểm.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài:Sử dụng bản đồ.
b. Hoạt động1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
	* Mục tiêu: HS nêu được lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang, biện pháp giúp dân khẩn hoang, người khẩn hoang đã đi đến đâu và những việc họ làm.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức Hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
- Cả lớp đọc thầm:
 ?Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
- Những người nông dân nghèo khổ và quân lính.
? Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
- Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
? Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.
? Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán...
	* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
c. Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang.
	* Mục tiêu: Hs nêu được kết quả của cuộc khẩn hoang.
	* Cách tiến hành:
? So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang?
- Hs trao đổi theo N2 và nêu:
- Trước khi khẩn hoang:
+ Diện tích: Đến hết vùng Quảng Nam.
+ Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều.
+ Làng xóm, dân cư thưa thớt.
- Sau khi khẩn hoang:
+Mởrộng đến hết ĐB sông Cửu Long.
+ Đất hoang giảm,đất được sử dụng tăng.
+ Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
? Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang?
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
? Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
- Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.
	* Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài.
4.Củng cố, dặn dò:
Nx tiết học. 
Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. 
 Sinh hoạt
Tiết 26: Sơ kết tuần 26
I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp : 
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Chuẩn bị :
 - Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III . Các hoạt động dạy học :
 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3tiết mục 
 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3 . Tiến hành buổi sơ kết :
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần .
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ
Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
Sơ kết :
- Đạo đức : ......
..
- Học tập : .......
..
 - Nề nếp ; Chuyên cần.....
..
- Các hoạt động tự quản : 
..
- Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục - vệ sinh : 
.
- Đề nghị : + Tuyên dương :...,
..
 + Nhắc nhở :.
..
 - Lấy biểu quyết bằng giơ tay.
c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp giáo dục các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) 
d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần hoặc tháng .
4. Phương hướng - Dặn dò : 
 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau.
* GVCN: 
 - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . 
 - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . 
 - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp .
 - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp 
Ngày soạn: 5/3 / 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 7tháng 3 năm 2011
Tiết 3: Toán.
Tuần 27- Bài 131: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	- Rút gọn được phân số.
	- Nhận biết phân số bằng nhau.
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.( Làm Bài tập 1,2,3)
II. Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức: HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Các cặp trao đổi, thảo luận:
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng:
+Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
- Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
- Hs trao đổi cả lớp.
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Mỗi tổ làm 1 phần vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, trao đổi và đưa ra cách tính thuận tiện nhất.
(Phần c làm tương tự).
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
- Gv cùng hs trao đổi chọn MSC bé nhất.
a.
( Phần còn lại làm tương tự).
Bài 4. Dành cho HS KG
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa.
- Gv thu chấm 1 số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài,trao đổi.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 (bể).
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
4.Củng cố, dặn dò:
Nx tiết học. 
Về nhà làm BT5 Vào vở học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop4 tuan 26 CKTKN.doc