TẬP ĐỌC (51 ) THẮNG BIỂN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc đúng các từ khó: vật lộn dữ dội,nam lẫn nữ, mênh mông, Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả sự đe doạ của cơn bão, gợi tả, tượng thanh, từ ngữ thể hiện sự bền bỉ , dẻo dai và tinh thần quyết thắng của những thanh niên xung kích. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng , chậm rãi, cảm hứng ca ngợi .
-Hiểu nghĩa các từ : mập, cây vẹt, xung kích, chão,
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai , bảo vệ con đê,bảo vệ cuộc sống bình yên.
* GDKNS: HS thể hiện sự cảm thông. Ra quyết định, ứng phó. Đảm nhận trách nhiệm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY : 1/Ổn định
2/ Bài cũ:Đọc thuộc lòng bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:Giới thiệu bài –ghi bảng.
TUẦN 26: Ngày soạn :6/3/2011 Ngày dạy thứ hai ngày 7/3/2011 ĐẠO ĐỨC: CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC (51 ) THẮNG BIỂN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc đúng các từ khó: vật lộn dữ dội,nam lẫn nữ, mênh mông, Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả sự đe doạ của cơn bão, gợi tả, tượng thanh, từ ngữ thể hiện sự bền bỉ , dẻo dai và tinh thần quyết thắng của những thanh niên xung kích. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng , chậm rãi, cảm hứng ca ngợi . -Hiểu nghĩa các từ : mập, cây vẹt, xung kích, chão, -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai , bảo vệ con đê,bảo vệ cuộc sống bình yên. * GDKNS: HS thể hiện sự cảm thơng. Ra quyết định, ứng phĩ. Đảm nhận trách nhiệm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY : 1/Ổn định 2/ Bài cũ:Đọc thuộc lòng bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới:Giới thiệu bài –ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 :(10’) Luyện đọc. MT: Đọc đúng các từ khó: vật lộn dữ dội,nam lẫn nữ, mênh mông -Gọi 1 HS khá đọc. -Chia đoạn cho 3 HS đọc đoạn ( 2 lượt ).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp sau đó gọi đại diện một số em đọc . -Gọi 1 HS đọc toàn bài . -GV đọc mẫu. Hoạt động 2 : (15’)Tìm hiểu bài. MT: -Hiểu nghĩa các từ : mập, cây vẹt, xung kích, chão, HS thể hiện sự cảm thơng. Ra quyết định, ứng phĩ. Đảm nhận trách nhiệm. H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài? H: Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển. H: Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? H: Ý chính của đoạn 1 là gì? -Yêu cầu đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi . H: Tìm những từ ngữ , hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển? H: Đoạn 1 và đoạn 2 tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? H: Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? H: Ý chính của đoạn 2 là gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển. -GV yêu cầu : Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3 H: Ý chính đoạn 3 là gì? -H: Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì? Đại ý : Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm ,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. Hoạt động 3: (5’)Đọc diễn cảm *MT: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng , chậm rãi, cảm hứng ca ngợi -Gọi 3 HS đọc từng đoạn , cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 ( nhấn giọng ở các từ ngữ: ào, dữ dội, như một đàn cá voi lớn, , sóng trào qua,vụt ào,rào rào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng,hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ ). -Nhận xét cho điểm HS. 4/Củng cố-Dặn dò.(5’) -H: Đọc đoạn văn trên , hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em?Vì sao? -GV nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. -HS đọc đoạn: +HS 1 :Mặt trời lên caocá chim nhỏ bé. +HS 2: Một tiếng àochống dữ. +HS 3: Một tiếng reo toquãng đê sống lại. -Đọc theo nhóm đôi. -Một số em đọc trước lớp. -1 em đọc toàn bài. -Tranh minh hoạ thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài , cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nước lũ. -Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự :Biển đe doạ con đê,biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ , cứu con đê. -HS đọc và trả lời câu hỏi -Các từ ngữ và hình ảnh ấy cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào. * Cơn bão biển đe doạ. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả: như một đàn cá voi lớn , sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào , một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng ,một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ . -Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh :như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn và biện pháp nhân hoá :biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng . -Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy để thấy được cơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể , rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ . * Cơn bão biển tấn côngï. -Đọc và trả lời câu hỏi: Những từ ngữ và hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển: hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt , nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ , khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Họ ngụp xuống trồi lên , những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt , thân mình họ cột chặt lấy những cột tre đóng chắc , dẻo như chão, đám ngườikhông sợ chết đã cứu được con đê sống lại . -1-2 em chỉ vào tranh mô tả lại . * Con người quyết chiến quyết thắng cơn bão . -Suy nghĩ và trả lời. -2-3 em nhắc lại . -HS đọc đoạn , cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay. -Thi đọc diễn cảm.Bình chọn HS đọc hay nhất . -HS trả lời. TOÁN (126) LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. -Rèn HS tính cẩn thận ,chính xác -Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức vào bài làm , trình bày sạch ,đẹp II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu bài tập 1 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định: TT 2- Kiểm tra:H:Nêu cách chia phân số? HS làm BT4. Gv nhận xét 3-Bài mới: giới thiệu bài- ghi đề HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động1:(15’)luyện tập chia phân số Bài 1: Tính MT: -Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Làm phiếu bài tập Gv phát phiếu gợi ý hs thực hiện phép chia phân số,rồi rút gọn kết quả( đến tối giản) HS lên bảng làm, dưới lớp làm phiếu BT,HS nhận xét bài trên bảng, Gv nhận xét chốt lời giải đúng ,HS đổi phiếu chấm bài cho nhau. a); b) ; Bài 2:HS làm vở -HS đọc yêu cầu, HS nêu cách “ tìm x” tương tự như đối với số tự nhiên. HS lên bảng,cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả: a) b) x= x= x= x= Hoạt động 2: (15’)Luyện tập phép nhân và giải toán MT:Củng cố phép nhân và giải toán về phân số. Bài 3: HS làm vở -HS đọc yêu cầu,HS tính vào vở, 3HS lên bảng,cả lớp nhận xét,GV chốt kết quả: a) b); c) ; *GV hướng dẫn hS nêu nhận xét: -Ở mỗi phép nhân hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với nhau. -Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì có kết quả bằng 1. Bài 4: thảo luận nhóm Cho hs nhắc lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành HS thảo luận nhóm bàn tìm ra cách giải, HS lên bảng giải -GV thu một số bài chấm, nhận xét 4-Củng cố-dặn dò:(5’)Hệ thống lại bài học. GV nhận xét tiết học. Về làm BT 4 vào vở BT chuẩn bị luyện tập -HS làm trên phiếu HS nhận xét bài bạn trên bảng,đổi phiếu chấm bài cho nhau. HS đọc yêu cầu,HS làm vào vở -HS nêu cách tìm x -HS lên bảng,cả lớp nhận xét -HS đọc yêu cầu,HS làm vào vở -HS lên bảng,cả lớp nhận xét HS thảo luận nhóm bàn Hs lên bảng giải cả lớp nhận xét Ngày soạn 7/3/2011 Ngày dạy thứ ba ngày8/3/2011 CHÍNH TẢ: (26 ) THẮNG BIỂN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nghe – viết chính xác, đẹp đoạn : “Mặt trời chống giữ” trong bài tập đọc Thắng biển -Làm đúng bài chính tả phân biệt l / n hoặc in / inh. -GDHS tính chính xác, cẩn thận khi viết bài. * GDBVMT:GD học sinh tinh thần dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết sẵn bài tập 2 a vào giấy khổ to, bút dạ -Nội dung đoạn viết vào bảng phụ III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: TT 2 Bài cũ:2HS lên bảng viết các từ: vạm vỡ, sạm, trắng bệch, loạn óc, man rợ. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1:(20’)Hướng dẫn viết chính tả MT: -HS nghe – viết chính xác, đẹp đoạn : “Mặt trời chống giữ” trong bài tập đọc Thắng biển. GD học sinh tinh thần dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuọc sống con người. a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết. Gọi HS đọc đoạn viết H: Tìm những từ ngữ , hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển? H: Tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích. b.Hướng dẫn viết từ khó. -GV yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn lộn khi viết chính tả. -GV gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết vào vở nháp. -GV hướng dẫn HS nhận xét đúng sai -GV kết hợp phân tích, giải nghĩa một số từ. C. Viết chính tả. GV đọc mẫu , hướng dẫn cách viết và trình bày -GV đọc. -GV đọc lại đoạn viết. d. Soát lỗi và chấm bài. -GV treo bảng phụ( viết sẵn đoạn viết) -GV đọc từng câu đánh vần các từ khó cần chú ý. -GV chấm một số bài, nhận xét. HĐ2: (10’)Luyện tập. M ... ân động tác ,làm mẫu . HS tập đồng loạt theo2-4 hàng ngang . -Gvquan sát sửa sai . + Ôn tung và bắt bóng theo 2 nhóm người,3người . + Học di chuyển tung bóng và bắt bóng. Từ đội hình đang tập GV cho chuyển thành 2 hàng dọc đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị. + GV nêu tên động tác và làm mẫu, sau đó cho các tổ tự quản và luyện tập. * Ôn nhảy dây kiểu chân trtước, chân sau, dàn hàng ngang để tập. + Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng. b) Trò chơi vận động:(Trao tín gậy) * GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi. + Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn. + Cho một nhóm ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi. + Cho HS chơi. + Hồi tĩnh. + Tập hợp lớp. + HS đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát.Đứng tại chỗ thực hiện ĐT thả lỏng, hít thở sâu. Trò chơi “kết bạn” + GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, dặn HS chuẩn bị dụng cụ học tập tiết sau. 5 phút 22 phút (12 phút) ( 10 phút) 5 phút THỂ DỤC :(52 ) DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY” I. Mục tiêu + Ôn tung bóng tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. + Trò chơi “Trao tín gậy” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. Địa điểm và phương tiện + Dọn vệ sinh sân trường, bảo đảm an toàn luyện tập. + Còi, 1 quả bóng, dây dụng cụ phục vụ luyện tập. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Phương pháp Định lượng 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản . 3. Phần kết thúc + Tập hợp lớp + Khởi động. + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phổ biến nội dung bài học. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên. + Oân bài thể dục phát triển chung. a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB * Luyện tập bài RLTTCB. + Ôn tung và bắt bóng theo 2 nhóm người, 3 nhóm người. + Học di chuyển tung bóng và bắt bóng. Từ đội hình đang tập GV cho chuyển thành 2 hàng dọc đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị. + GV nêu tên động tác và làm mẫu, sau đó cho các tổ tự quản và luyện tập. * Ôn nhảy dây kiểu chân trtước, chân sau, dàn hàng ngang để tập. + Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng. b) Trò chơi vận động:(Trao tín gậy) * GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi. + Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn. + Cho một nhóm ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi. + Cho HS chơi. + Hồi tĩnh. + Tập hợp lớp. + HS đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát.Đứng tại chỗ thực hiện ĐT thả lỏng, hít thở sâu. Trò chơi “kết bạn” + GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, dặn HS chuẩn bị dụng cụ học tập tiết sau. 5 phút 22 phút (12 phút) ( 10 phút) 5 phút ĐẠO ĐỨC (26 ) TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I/ MỤC TIÊU: 1 .Kiến thức: +Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo : giúp đỡ các gia đình , những người gặp khó khăn , hoạn nạn vượt qua được khó khăn . 2.Thái độ: +Uûng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường , ở cộng đồng nơi mình ở . +Không đồng tình vơí những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo. 3.Hành vi: +Tuyên truyền ,tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân . II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Giấy khổ to cho hoạt động 3 . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY : 1/ Ổn định 2/ Bài cũ : Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng ? H: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn các công trình công cộng? -GV nhận xét ghi điểm. 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 :(7’)Trao đổi thông tin. *MT:Biết trao đổi thông tin -Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà . -Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được. H:Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em rơi vào hoàn cảnh như thế nào? Kết luận: Không chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai , lũ lụt mà còn rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh khó khăn, mất mát cần nhiều trợ giúp từ những người khác, trong đó có chúng ta. Hoạt động 2 :(10’)Bày tỏ ý kiến. MT :Bày tỏ ý kiến trong nhóm . -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận nhóm,đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây. 1.Sơn không mua chuyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đanh bị thiên tai. 2.Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị bão lụt, Lương đã xin Tuấn nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích. 3. Cường bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi của mình để giúp nạn nhân bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam. 4. Mạnh bán sách vở cu,õ đồ phế liệu để dành tiền đi chơi điện tử, khỏi phải xin tiền bố mẹ . -GV nhận xét câu trả lời của HS . H: Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì ? -Kết luận: Mọi người cần tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo phùhợp với hoàn cảnh của mình . Hoạt động 3 : (10’)Xử lí tình huống . MT:Thảo luận tình huống. -Chia lớp thành 4 nhóm . -Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí tình huống và ghi vào phiếu sau. Tình huống Những công việc các em có thể giúp đỡ . -Nếu lớp có một bạn bị liệt chân . .. -Nếu gần nhà em có cụ già sống cô đơn. -Nếu lớp em có một gia đình gặp khó khăn. -Nếu lớp em tổ chức quyên góp tiền ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam. -Nhận xét các câu trả lời của HS . -Kết luận : 4/ Củng cố –Dặn dò.(3’)Gv hệ thống lại bài . -Nhận xét tiết học .Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết 2 . -HS trao đổi thông tin. -3-4 HS trả lời: +Em sẽ không có lương thực ăn. +Em sẽ bị đói ,bị rét. +Em sẽ bị mất hết tài sản. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả.. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. +Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động vì người có hoàn cảnh khó khăn. +San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ các bạn gặp thiên tai , lũ lụt. +Dành tiền ,sách vở theo khả năng để trợ giúp cho các bạn HS nghèo -HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -Thảo luận nhóm . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . Ví dụ: -Những bạn ở gần nhà có thể giúp bạn đi học . +Phân công các bạn trong lớp chơi và giúp bạn đó khi chơi cũng như học tập . +Bạn ngồi cạnh có thể giúp bạn đó chép bài hoặc giảng bài nếu bạn đó không hiểu . -Các nhóm nhận xét bổ sung. -2 em nhắc lại. KHOA HỌC (51 ) NÓNG,LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU:HS biết và nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt . -HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng . _Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức vào thực tiễn cuộc sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC .Chuẩn bị chung: phích nước sôi. -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc ; lọ có cắm ống thuỷ tinh( như hình 2a trang 103 SGK). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1/ổn định 2/ Bài cũ:Người ta dùng nhiệt kế để làm gì? Kể tên một số loại nhiệt kế? H: Nêu bài học? -GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới :Giới thiệu bài- ghi bảng . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 :(12’)Tìm hiểu về sự truyền nhiệt MT: HS biết và nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt . -Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm .Yêu cầu dự đoán trước khi làm thí nghiệm .Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán. -Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Gv hướng dẫn HS giải thích : Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn ( chậu nước) .Khi cốc nướcù toả nhiệt nên bị lạnh đi , chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. H: Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi và cho biết sự nóng lên , lạnh đi đó có ích hay không?Vật nào nhận nhiệt , vật nào toả nhiệt ? -GV giúp HS rút ra nhận xét: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên .Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi. Hoạt động 2 :(15’) Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. MT: HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng . *Bước 1 : -Cho HS làm thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm , sau đó trình bày trước lớp . *Lưu ý : Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng ,đảm bảo an toàn .Từ kết quả quan sát được, yêu cầu HS rút ra kết luận . Bước 2 :HS quan sát nhiệt kế (theo nhóm ).GV hướng dẫn HS quan sát cột chất trong ống ; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên. Sau đó HS trả lời câu hỏi trong SGK.(Khi dùng nhiệt kế để đo các vật nóng , lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau .Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật ). -Bước 3: Gv khuyến kích HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi có tính thực tế: H:Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm? 4/ Củng cố –Dặn dò.(3’)GV hệ thống bài .Nhận xét tiết học. -Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau . -HS làm thí nghiệm theo nhóm. -Trình bày kết quả thí nghiệm. -HS nêu ví dụ . -HS làm thí nghiệm theo nhóm sau đó trình bày trước lớp. -Quan sát . -Trả lời câu hỏi. -Suy nghĩ rồi trả lời. -HS đọc bài học.
Tài liệu đính kèm: