A/ Mục tiêu:
1.KT Hiểu nghĩa các từ: mập, cây vụt, xung kích
Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
2.KN Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão , sự bền bỉ , dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích
3.GD Có ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường.
B/ Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh minh họa bài đọc. SGK . Bảng phụ .
C/ Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, giảng giải
Chương trình giảng dạy trong tuần Từ ngày 28 /02 04 /03 / 2011 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY 2 CC TĐ T CT ĐĐ 26 51 126 26 26 Chào cờ tuần 26 Thắng biển Luyện tập Nghe-viết: Thắng biển (Lồng ghép BVMT) Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo(T1) 3 T TD LT&C LS KC 127 51 51 26 26 Luyện tập Bài 51 Luyện tập về câu kể Ai là gì? Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Kể chuyện đã nghe, đã đọc 4 ÂN TĐ T KH TLV 26 52 128 51 51 Học hát: Chú voi con ở bản Đôn Ga-vrốt ngoài chiến luỹ Luyện tập chung Nóng, lạnh và nhiệt độ(tt) Luyện tập XDKB trong bài văn miêu tả cây cối (Lồng ghép BVMT) 5 T ĐL TD LT&C KT 129 26 52 52 26 Luyện tập chung Dải đồng bằng duyên hải miền Trung (Lồng ghép BVMT) Bài 52 Mở rộng vốn từ :Dũng cảm Các chi tiết và d/c của bộ lắp ghép mô hình k/t 6 T KH MT TLV H Đ TT 130 52 26 52 26 Luyện tập chung Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt (Lồng ghép sử dụng tiết kiệm năng lượng điện) Xem tranh đề tài sinh hoạt Luyện tập miêu tả cây cối(Lồng ghép BVMT) Sinh hoạt tuần 26 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tập đọc: Tiết 51 Theo Chu Văn A/ Mục tiêu: 1.KT Hiểu nghĩa các từ: mập, cây vụt, xung kích Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. 2.KN Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão , sự bền bỉ , dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích 3.GD Có ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường. B/ Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh họa bài đọc. SGK . Bảng phụ . C/ Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, giảng giải D/Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 9’ 3’ I- Ổn định: Hát II- Bài cũ : Kiểm tra 2 HS Đọc thuộc lòng bài “Tiểu đội xe không kính” . - Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thầøn dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? - Bài thơ có ý nghĩa gì ? Nhận xét –ghi điểm III- Bài mới : 1/ Giới thiệu bài –ghi đề: 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc . - Gọi 1 HS đọc cả bài - GV chia đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. Kết hợp cho HS đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai. -Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Thắng biển .kết hợp nêu nghĩa các từ khó SGK - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 1HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc lướt cả bài . - Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? * Đoạn 1 Cho HS đọc thầm đoạn 1&trả lời - Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạï của cơn bão biển trong đoạn 1 ? Ý: Biển đe doạ con đê. * Đoạn2: HS đọc thầm lướt &trả lời - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? - Trong Đ1 , Đ2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? -Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? * Đoạn 3 : HS đọc thầm &trả lời - Những từ ngữ , hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? Ý:Sức mạnh và chiến thắng của con người . 3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho3 HS đọc nối tiếp . -Cho HS thảo luận tìm giọng đọc bài văn -GV treo bảng phụ ghi đoạn 3; Luyện đọc cho cả lớp đoạn 3 . - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - Nhận xét, khen những HS đọc hay. IV- Củng cố – Dặn dò : - Em hãy nêu nội dung bài văn ? -Đọc trước bài “ Ga- vrốt ngoài chiến luỹ “ -Nhận xét tiết học. Hát - 2 HS đọc và trả lời - 1 HS đọc - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. Kết hợp đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai: nuốt tươi , mỏng manh . - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Thắng biển .kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK. - Luyện đọc theo cặp . - HS đọc cả bài . - Theo dõi - HS đọc lướt cả bài . - Miêu tả theo trình tự : Biển đe dọa ( Đ1) à Biển tấn công ( Đ2 ) à Người thắng biển ( Đ3) - HS đọc thầm đoạn 1 & trả lời - HS đọc thầm lướt & trả lời - HS đọc thầm đoạn 3&trả lời - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn , lớp theo dõi . -Thảo luận cặp đôi tìm giọng đọc - Lớp luyện đọc. - Một số HS thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. - HSTL . RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán: Tiết 126 A/ Mục tiêu: 1.KT Thực hiện được phép chia hai phân số Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số . 2.KN Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số . 3.GD Có ý thức tự giác học tập, tự tin, ham học. B/ Đồ dùng dạy học : SGK, bảng phụ, bảng nhóm. C/ Phương pháp: luyện tập, thực hành, vấn đáp D/ Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I- Ổn định :Hát II- Bài cũ : Hỏi2 HS - Muốn chia cho phân số ta làm như thế nào - Tính: - Nhận xét , ghi điểm II- Bài mới : 1/ Giới thiệu bài –ghi đề: 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1 :Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - Cho HS tự làm bài . - Hướng dẫn HS chữa bài . Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài . - Cho HS làm bài cặp đôi rồi chữa bài . Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bàibảng nhóm . Bài 4 : Cho 1 HS đọc đề bài . - Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Chấm bài HS . IV- Củng cố – Dặn dò : - Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu ? - Về nhà xem trước bài” luyện tập “trang 137 - Nhận xét tiết học. Hát 2 HS trả lời Lớp nhận xét , chữa chung . -Lắng nghe. - Tính rồi rút gọn - 2 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở - Nhận xét – Chữa chung . -1 HS đọc đề. -Làm cặp đôi vở nháp .2 HS làm bảng phụ. a) x X = b) : X = X= : X = : X = X = -1 HS đọc đề -3 nhóm làm bài. a) x = = 1 b) x = = 1 c ) -1 HS đọc đề bài . - Tính độ dài đáy của hình bình hành . - Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao . -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải : Độ dài đáy của hình bình hành : : = 1 ( m ) Đáp số : 1 m -HS nêu -Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chính tả(Nghe-viết): Tiết 26 A/ Mục tiêu: 1.KT HS hiểu được nội dung đoạn viết. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển 2.KN Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm dễ lẫn l , n . 3.GD Giáo dục HS ý thức viết đúng tiếng Việt . Lồng ghép giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường B/ Đồ dùng dạy học : GV: SGK . Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 .a . C/ Phương pháp: luyện tập D/ Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 25’ 6’ 3’ I- Ổn định: II- Bài cũ : - 2 HS viết các từ : mênh mông , lênh đênh, lênh khênh, ngã kềnh . -GV nhận xét-ghi điểm. III- Bài mới : 1/ Giới thiệu bài –ghi đề 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả. - Đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả . - Cho HS đọc thầm đoạn văn . - Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: lan rộng , vật lộn , điên cuồng - Đoạn văn nói điều gì ? LG: Các em thấy cơn bão biển thật là dữ dội, nhưng con người ở đây họ đã biết đoàn kết và nhờ tinh thần dũng cảm, lòng quyết tâm nên đã thắng được cơn bão biển, bảo vệ cuộc sống bình yên - Cho HS viết chính tả . - Cho HS soát lại . - Hướng dẫn HS chấm chữa bài -Thu chấm 11 bài. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giao việc và cho HS làm bài. - Cho HS thi làm bài. Treo bảng phụ đã chuẩn bị trước. - Nhận xét , Chốt lại lời giải đúng. nhìn lại - khổng lồ –ngọn lửa - búp nõn – ánh nến – lóng lánh – lung linh – trong nắng – lũ lũ – lượn lên , lượn xuống . IV- Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS chữa lại những lỗi viết sai . -Về chuẩn bị học thuộc bài”Tiểu đội xe không kính”. -Nhận xét tiết học. Hát - 2 HS viết lên bảng lớp, các HS khác viết ở vở nháp. - Lắng nghe -Theo dõi - Đọc thầm bài chính tả. - Viết các từ khó lên vở nháp - Cơn bão biển đe dọa và tấn công con đê . - Viết chính tả . - Soát lại bài . - Từng cặp HS đổi vở chấm chéo lẫn nhau - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên thi điền vào chỗ trống âml hay n - Lớp nhận xét. -Lắng nghe -Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đạo đức: Tiết 26 A/Mục tiêu: 1.KT Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn 2.KN Ủng ... -------------- Tập làm văn: (Tiết 52) A/ Mục tiêu: 1.KT Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. 2.KN Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài ( kiểu trực tiếp , gián tiếp ) , đoạn thân bài ; đoạn kết bài ( kiểu mở rộng ; không mở rộng ) . 3.GD Có ý thức bảo vệ cây xanh . B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số loài cây . C/ Phương pháp: luyện tập D/Các hoạt động dạy học: TG GV HS 1’ 3’ 1’ 8’ 25’ 2’ I- Ổn định: II- Bài cũ : - Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước . Nhận xét-ghi điểm III- Bài mới : 1/ Giới thiệu bài –ghi đề : 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập : - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả , cây hoa ) mà em yêu thích - Cho HS xem một số tranh ảnh về một sôù cây . - Cho HS nói về cây mình sẽ chọn để tả . - Cho HS đọc gợi ý trong SGK - Nhắc HS : Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài . b) Học sinh viết bài - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - Nêu nhận xét, khen những học sinh viết bài hay . IV- Củng cố – Dặn dò : LG: Cây cối giúp cho cảnh quan môi trường xanh, sạch đẹp và còn có nhiều loại cây mang lại nhiều ích lợi cho cuộc sống. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ và chăm sóc chúng. -Cho HS nhắc lại dàn bài chung của bài văn miêu tả cây cối? - Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới để làm bài kiểm tra viết . -Nhận xét tiết học . Hát - 2 HS lần lượt đọc bài làm của mình . - Cả lớp theo dõi, nhận xét . -Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi ở SGK . - Quan sát tranh . - Nối tiếp nhau nói tên cây sẽ tả . - 4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý . - Làm bài tập - Một số HS trình bày kết quả làm bài - Lớp nhận xét . -HS nêu -Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt : I. MỤC TIÊU: -Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 26.Phổ biến công tác tuần 27. -Vui chơi ,văn nghệ. II.LÊN LỚP: 1)Tổng kết tuần 26. Gọi tổ trưởng từng tổ lên báo cáo hoạt động của từng tổ viên tuần qua Cho cả lớp phát biểu ý kiến Gv tổng kết chung a) Ưu điểm: -Nền nếp ra vào lớp ổn định. -Vệ sinh tương đối tốt.Thực hiện an toàn giao thông tốt. - Em Soan đã tham gia thi viết chữ đẹp cấp huyện - Các em tích cực tham gia tập nghi thức đội b)Tồn tại: Còn 2 em để quên vở ở nhà : Thảo Ly, Vũ Huy 3 HS chưa thuộc bài: Thanh Hiếu, Khánh, Trung 2)Kế hoạch tuần 27: a)Đạo đức: - TT học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Lễ phép với người lớn, thầy cô giáo. - GDHS không ăn quà vặt, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. -Thực hiện tốt an toàn giao thông.Chào mừng ngày thành lập đoàn TNCS Hồ Chí Minh. b)Học tập: -Học chương trình tuần 27. -Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp. 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí: HS hát cá nhân, tập thể Thứ bảy Ngày dạy 10/3/2007 KĨ THUẬT LẮP XE ĐẨY HÀNG A.- MỤC TIÊU : - Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng . - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đảy hàng đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của xe đẩy hàng . B .- CHUẨN BỊ : GV: - Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 5’ 22’ 3’ I.- Ôån định tổ chức II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : Nêu những điểm cần chú ý khi lắp xe nôi ? GV nhận xét. III.- Dạy bài mới : Giới thiệu : Các em đã biết lắp ráp xe nôi . Hôm nay , các em tiếp tục học cách lắp ráp chiếc xe đẩy hàng . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . - Cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn . -Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : + Để lắp được xe đẩy hàng , cần bao nhiêu bộ phận ? - Trong thực tế , xe đẩy hàng dùng để làm gì ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - Cho HS chọn các chi tiết như SGK đã nêu cho đúng , đủ . - Cho HS xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết b) Lắp từng bộ phận : Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H .2 – SGK) - Cho HS quan sát hình 2 ( SGK) và trả lời câu hỏi : + Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi ? + GV thao tác lại cho toàn lớp quan sát Lắp tầng trên của xe và giá đỡ ( H.3 – SGK) - Cho HS quan sát hình 3 ( SGK) , sau đó gọi 1HS lên lắp , HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh . - Nhắc HS lưu ý đến vị trí của các lỗ khi lắp và vị trí trong , ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ , 7 lỗ , 6 lỗ . Lắp thành sau xe , càng xe ,trục xe ( H4-SGK) - Cho HS quan sát hình 4 , gọi 2-3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này . - Nhâïn xét bổ sung hoàn chỉnh cách lắp chi tiết này . c) Lắp ráp xe đẩy hàng . - Tiến hành lắp ráp các bộ phận để hoàn thành xe đẩy hàng như quy trình trong SGK . Sau đó kiểm tra sự hoạt động của xe . d) Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp . - Tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp . - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp IV.- Củng cố – Dặn dò : - Hãy nêu lại quy trình thực hiện lắp xe đẩy hàng -HS về nhà nắm lại quy trình lắp và thực hành lắp thử để tiết sau thực hành lắp xe đẩy hàng . -GV nhận xét tiết học. Hát - HS trả lời -Cả lớp nhận xét - Nghe giới thiệu bài . - Quan sát xe đẩy hàng ,xem kĩ cấu tạo từng bộ phận - Cần 5 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe , tầng trên của xe và giá đỡ , thành sau xe , càng xe ,trục bánh xe . -Ở các nhà ga của sân bay , hành khách thường dùng xe đẩy hàng để chở hành lí của mình . - HS chọn các chi tiết như hướng dẫn ở SGK cho đúng đủ . - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết . - HS quan sát hình 2 ( SGK) - Giống cách lắp bộ phận thanhđỡ giá đỡ trục bánh xe - Theo dõi nắm cách lắp giá đỡ trục bánh xe . - HS quan sát hình 3 ( SGK) - 1 HS thực hiện các thao tác lắp tầng trên của xe và giá đỡ - Lớp quan sát , nhận xét bổ sung . - Cả lớp quan sát hình 4 SGK . - 2 HS lên lắp trước lớp . - HS cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung . - Theo dõi , nắm cách lắp ráp xe đẩy hàng . - Theo dõi nắm cách tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -HS nêu -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- MĨ THUẬT Vẽ tranh : Đề tài trường em I- Mục tiêu 1/ KT HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh 2/ KN HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích 3/ GD HS thêm yêu mến trường mình. II/ Chuẩn bị: SGK, SGV Một số tranh ảnh về trường học Hình gợi ý cách vẽ ( vẽ hình, vẽ màu ) Bài vẽ của HS lớp trước về đề tài nhà trường III/ Phương pháp: trực quan, giảng giải, thực hành IV/ Các hoạt động dạy học TG GV HS 1’ 2’ 30’ 2’ Ổn định Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới * Hoạt động1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị và gợi ý cách thể hiện đề tài nhà trường - Gv yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở SGK / 59, 60 và tranh của HS các lớp trước để các em nhận biết thêm cách tìm hình ảnh về đề tài nhà trường : ( cảnh vui chơi sau giờ học, đi học dưới trời mưa, trong lớp học, ngôi trường em...) - GV tóm tắt: có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề tài trường em * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV y/c HS chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình ( vẽ cảnh nào? Có những gì? ) - GV gợi ý cách vẽ tranh: + Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. - GV cho HS xem một số tranh ã chuẩn bị * Hoạt động3: Thực hành - GV gợi ý HS tìm ra những cách thể hiện khác nhau. Chú ý đến cách vẽ các hình ảnh chính và gợi ý các em vẽ các hình ảnh phụ cho tranh phong phú, sinh động - Khi HS vẽ xong GV gợi ý HS cách vẽ màu; tìm màu tươi sáng và có đậm có nhạt * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp 3- Dặn dò - Về nhà sưu tầm tranh thiếu nhi - Nghe giới thiệu - HS quan sát - HS theo dõi - HS thực hành Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: