Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK)

*HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).

*Các KNS: -Giao tiếp; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm; Trình bày ý kiến cá nhân

* GDBVMT: giáo dục cho HS lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có).

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
?&@
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC: THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK) 
*HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK)..
*Các KNS: -Giao tiếp; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm; Trình bày ý kiến cá nhân
* GDBVMT: giáo dục cho HS lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có).
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ:Gọi 3 HS lên đọc TL bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
(3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV giải thích: xung kích là: đi đầu làm những nhiệm vụ khó khăn nguy hiểm.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển miêu tả theo trình tự như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
+ Em hiểu con «Mập»  là gì? 
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
+ Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì 
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, và trả lời câu hỏi.
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại. 
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .con cá chim nhỏ bé. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến... quyết tâm chống giữ.
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển : gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé.
+ Mập là cá mập (nói tắt)
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi 
+ Tác giả sử dụng phương pháp so sánh và biện pháp nhân hoá. 
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Những từ ngữ, hình ảnh: Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ... đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
 + Sức mạnh và tinh thần của con người quả cảm có thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đó là ai.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ,câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS phát biểu
- Nghe thực hiện
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép nhân hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Bài tập cần làm: BT1, 2 – HS khá, giỏi làm thêm BT3,4.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học: 	
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 4 HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2:
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 3: HS khá, giỏi
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 4: HS khá, giỏi
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố- Dặn dò:
+ Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn về học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
+ HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở. 1HS lên làm bảng.VD:
a/ : = = ; : = = 
 - HS nhận xét bài bạn.
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên làm bài trên bảng. 
a/ x x = b/ : x = 
 x =: x =:
 x = x = 
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào vở. 2 HS lên làm bài trên bảng .
 a/ x = 
 b/ x = = 1 
4/ HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài
Giải :
 Độ dài cạnh đáy của hình bình hành là :
 : = = 1 ( m )
Đáp số: 1 ( m )
- 2HS nhắc lại. 
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, những câu chuyện về người thực, việc thực.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện "Những chú bé không chết". 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 - Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về lòng dũng cảm.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 
- GV cho HS q.sát tranh m.hoạ và đọc tên truyện.
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3.Củng cố – dặn dò: Nhận sét tiết học.
- Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. 
+ Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện 
- Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng.
- Thỏ rừng và hùm xám.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp.
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh luyện viết thơ.
 - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện viết:
- Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết.
- GV hướng dẫn HS viết.
+ Viết đúng độ cao các con chữ.
+ Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng.
+ Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm.
+ Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp.
- GV cho HS viết bài theo mẫu
- GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét
- GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài.
3.Củng cố,dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp
- GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế.
- Dặn HS về luyện viết ở nhà.
- HS đọc bài, theo dõi
- HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày.
- HS viết bài trong vở LV
- Theo dõi
- HS đọc lại bài, tìm hiểu về thông tin trong bài viết.
- HS lắng nghe.
Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 1 – T26)
I/ Mục tiêu:
- HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Quả cầu tuyết, hiểu ND chuyện và làm được BT2. 
- Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn học sinh đọc bài:
- Cho HS đọc truyện: Quả cầu tuyết 
- Yeâu caàu HS tieáp noái nhau ñoïc từng ñoạn tröôùc lôùp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm...
- Giuùp HS tìm hieåu nghóa caùc töø khoù 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Goïi 3 HS ñoïc laïi toaøn baøi.
- GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm.
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm 5 em.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2: 
Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. 
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 HS ñoïc thaønh tieáng, HS caû lôùp theo doõi.
- Lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- Các nhóm tự đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét nhóm đọc hay.
- HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung.
2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
- Đáp án: a) Ném những quả cầu tuyết vào nhau.
b) Ga-rốp-phi.
c) Bị thương ở mắt.
d) Ga-rô-nê.
e) Vì cậu biết hối hận.
g) Một câu: Cháu là một cậu bé dũng cảm.
h) Để nêu nhận định.
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiế ... ớc ta .
 b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.
 c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.
 d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
 -GV nhận xét, kết luận .
3.Củng cố - Dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
-HS lên bảng chỉ .
-HS lên điền tên địa danh .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
-Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.
-Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và trả lời .
+ Sai.
+ Đúng.
+ Sai.
+ Đúng 
- HS nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp chuẩn bị .
Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết từ ngữ nòi về con người dũng cảm (BT2) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT3,4).
II. Đồ dùng dạy học: - Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để HS tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì ở BT3.
- 5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đóng vai các bạn đến thăm Hà và giới thiệu với ba, mẹ Hà về từng thành viên trong nhóm 
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ: Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người đã tìm được ở bài tập 1.
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- Nhận xét chấm chữa bài. 
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu Bài 3: - GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS lên bảng ghép các mảnh bìa gắn nam châm để thành tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.
- Cho điểm những HS ghép nhanh và hay.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Gợi ý HS: Để biết thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm, các em dựa vào nghĩa của từ trong thanh ngữ để giải bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng điền. HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại câu đúng.
- Cho điểm những HS có câu văn đúng và hay.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có ND nói về chủ điểm dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng. Hoạt động trong nhóm.
- Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được.
a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, , gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm, táo bạo,
b / Các từ trái nghĩa với từ dũng cảm : nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,,...
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
2/ 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả :
a/ Mỗi HS đặt 1 câu có từ nói về lòng Dũng cảm con người với các từ vừa tìm được ở BT1 
+ Các chiến sĩ công an rất gan dạ và thông minh.
+ Các anh bộ đội đã chiến đấu rất anh dũng.
- Nhận xét bổ sung (nếu có )
3/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các từ để tạo thành các tập hợp từ.
- HS tự làm bài vào vở.
+ Tiếp nối đọc lại các cụm từ vừa hoàn chỉnh 
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ khí thế dũng mãnh.
+ hi sinh anh dũng 
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn thích hợp.
 + Tiếp nối đọc các thành ngữ vừa điền. 
5/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ Tự suy nghĩ chọn thành ngữ ở BT3 để viết thành câu văn thích hợp.
+ Tiếp nối nhau đọc câu văn vừa đặt :
- Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường đường số 6 trong chiến dịch biên giới 1950.
- Các cô, các bác ở quê em quanh năm chân lấm tay bùn với đồng ruộng.
- HS cả lớp.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
 -Thực hiện các phép tính với phân số.
 -Giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: BT1, 3a,c; 4 – HS khá, giỏi làm thêm BT2.
II. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2: HS khá, giỏi
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 3HS lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Nhắc HS lựa chom MSC hợp lí nhất.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 3 HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 4:
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
+ Gợi ý HS :
- Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
- Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài tập 5.
- HS nhận xét bài bạn.
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
Câu a, b, d: sai ; Câu c: đúng
- HS nhận xét bài bạn.
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên làm bài trên bảng. 
 x : = x x = 
- HS nhận xét bài bạn.
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở. 3HS lên làm bài trên bảng.
a/ x + = + = 
b/ + x = + = 
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tự làm vào vở. 1HS lên bảng thực hiện.
Giải :
Số phần bể đã có nước là: + = ( bể )
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1 - = ( bể )
Đáp số: bể
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
-Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
-Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
GDMT:-HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. 
- Bảng phụ viết sẵn ND cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài trong bài miêu tả cây cối.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 về viết đoạn kết bài miêu tả cây cối theo kiểu mở rộng ở tiết học trước. 
- Ghi điểm từng HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài.
+ GV gạch chân những từ ngữ quan trọng 
Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. 
+ Gọi HS phát biểu về cây mình tả.
+ Gọi HS đọc các gợi ý.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở 
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
- Nhận xét và cho điểm những HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn thành bài văn, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Nêu nội dung, yêu cầu đề bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu về cây mình định tả 
- 4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3,4 - SGK
- Thực hiện viết bài văn vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc bài văn. 
- Nhận xét bài văn của bạn.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV 
BUỔI CHIỀU	
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 2 – T26)
I. Mục tiêu: 
1- Biết đọc bản tin (BT1).
2- Tóm tắt bản tin, viết được bản tin theo gợi ý (BT2).
II. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Baøi 1: Gọi HS đọc bài: Hương làng.
Hướng dẫn rồi cho HS đọc thầm tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. 
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
Baøi 2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- GV nhaän xeùt chaám chöõa baøi.
2. Cuûng coá – daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
1/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
- Đáp án: a) Hương thơm của cây và hoa.
b) Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa bưởi, hoa sen.
c) Những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
d) Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới.
e) Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà.
2/ 1HS ñoïc yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm.
- HS laøm baøi vaøo vôû. Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi.
a) Ñoaïn môû baøi: Töø ñaàu ñeán ...chaân chaát moäc maïc.
 + Kieåu môû baøi giaùn tieáp
b) Ñoan keát baøi: Höông laøng ôi, cöù thôm maõi nheù!
+ Kieåu keát baøi: Môû roäng
- HS nghe thöïc hieän ôû nhaø.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T26)
I.Mục tiêu: 
 - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
 - Tìm được phân số của một số. 
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài. 
Bài 4: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài. 
Bài 5: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài. 
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
1/ HS nêu yêu cầu, lớp tìm hiểu
- HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài. 
- HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
a);b) 
3/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
a) của 96 là 96 x = 24 Đ
b) của 30 là: 30 x = 45 S
4/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
c); d) 
5/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
Minh cho Hà và cho Lan là:(cái bánh)
Minh còn lại là: (cái bánh)
Đáp số: cái bánh 
- Nghe thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUẦN 26 10-11.doc