Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 đến 31

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 đến 31

 Đạo đức

 Bài: tích cực tham gia các

 hoạt động nhân đạo

I-Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .

- thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng .

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia .III-Các hoạt động dạy- học

 1. Hoạt động 1.

Trò chơi : " Những dòng chữ kỳ diệu "

- GV phổ biến luật chơi.

+ GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý.

+ Nhiệm vụ HS là nghe gợi ý, đoán nội dung của ô chữ.

- Nhận xét, tuyên dương.

 2. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, hãy tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến được đưa ra dưới đây:

1. Uống nước ngọt để lấy thởng.

2. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.

3. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật.

4. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.

5. Hiến máu tại các bệnh viện.

 

 

doc 132 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 đến 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Bình chọn 3 bạn chăm ngoan.
2.Giáo viên nhận xét chung:
 a) Ưu : 
- Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Chăm ngoan, có tinh thần xây dựng bài.
- Tham gia mọi công tác tốt.
 b) Tồn tại :
- Còn nói chuyện riêng trong giờ học. Nhiều em về nhà vẫn không học bài và làm BT
3. Phổ biến công tác tuần 27
- Tập nghi thức Đội và múa tập thể
- Kiểm tra giữa HK2 tốt
4. Tập nghi thức Đội
- Lớp trởng điều khiển.
 	a & b
 Tuần 27 
 Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010.
 Đạo đức 
 Bài: tích cực tham gia các 
 hoạt động nhân đạo 
I-Mục tiêu:
- Nờu được vớ dụ về hoạt động nhõn đạo .
- thụng cảm với bạn bố và những người gặp khú khăn , hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng .
- Tớch cực tham gia một số hoạt động nhõn đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phự hợp với khả năng và vận động bạn bố , gia đỡnh cựng tham gia .
III-Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
 1. Hoạt động 1.
Trò chơi : " Những dòng chữ kỳ diệu "
- GV phổ biến luật chơi.
+ GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý.
+ Nhiệm vụ HS là nghe gợi ý, đoán nội dung của ô chữ.
- Nhận xét, tuyên dương.
 2. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, hãy tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến được đưa ra dưới đây:
1. Uống nước ngọt để lấy thởng.
2. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
3. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật.
4. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.
5. Hiến máu tại các bệnh viện.
6. Nhịn ăn buổi sáng để đóng góp tiền, ủng hộ các bạn nghèo vượt khó.
7. Chỉ có hành động nhân đạo với những người xung quanh, gần gũi với mình.
- GV kết luận.
3. Hoạt động 3. Liện hệ bản thân.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra.
- Nhận xét.
- Hỏi: Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào ?
- Kết luận.
4. Hướng dẫn hoạt động ở nhà.
Để chuẩn bị tiết sau, GV yêu cầu HS về nhà thu thập ghi chép các thông tin về an toàn giao thông.
- Lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
1. Sai. Vì lợi ích này chỉ mang lại lợi ích cho riêng cá nhân, không mang lại lợi ích chung.
2. Đúng. Vì với nguồn quỹ này, nhiều gia đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ và giúp đỡ.
3. Đúng. Vì giúp đỡ các em khó khăn cũng là giúp đỡ những em vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn cuộc sống.
4. sai. Vò đó chỉ là hỗ trợ cho đội bóng, mang tính giải thưởng.
5. Đúng. Hiến máu sẽ giúp các bác sĩ có thêm nguồn máu bổ sung để giúp đỡ các bệnh nhân.
6. Sai. Vì để giúp người nghèo ta có nhiều cách, không nhất thiết phải nhịn ăn sáng.
7. Sai. Vì haọt động nhân đạo thì không phân biệt ai cả.
- HS trình bày.
- Em cảm thấy vui vì đã làm được một việc tốt.
 ****************************************************** 
 Toán
 Bài : luyện tập chung
I- Mục tiêu
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. BT1; BT2; BT3.
II- Các hoạt động dạy-học 
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập, kiểm tra vở 1 số em.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
*)Bài 1. - Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
- GV chữa bài.
*)Bài 2. - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
H: 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp ? Vì sao?
H: 3 tổ có bao nhiêu HS ?
- Nhận xét, cho điểm.
*) Bài 3. - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi hướng dẫn:
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Yêu cầu ta làm gì ? Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Làm thế nào tính số km còn phải đi ?
+ Vậy trước hết ta phải tính được gì ?
3. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết học. Dặn HS làm BT rèn luyện thêm.
1/ Tìm x, biết:
2/ Trong một vườn cây có 60 cây cam và bưởi. Số cây bưởi bằng 3/5 số cây chanh. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây bưởi, bao nhiêu cây chanh.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
* Rút gọn :
* Các phân số bằng nhau:
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài.
+ 3 tổ chiếm 3/4 số HS cả lớp. Vì số HS cả lớp chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần.
+ 3 tổ có số HS là :
 (HS)
+ Bài toán cho ta biết quãng đường dài 15km Đã đi 2/3 quãng đường.
+ Tìm xem còn phải đi bao nhiêu km nữa.
+ Lấy cả quãng đường trừ đi số km đã đi.
+ Tính số km đã đi.
 Bài giải
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài :
 (km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là:
 15-10 = 5(km)
 ĐS: 5km.
 ****************************************************
 Tập đọc
 Bài : dù sao trái đất vẫn quay
I- Mục tiêu
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( trả lời được các CH trong SGK)
II- Các hoạt động dạy-học
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
 B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Chú ý câu:
- Dù sao Trái đất vẫn quay!
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Y' kiến của Co-péc-nich có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ ?
H: Vì sao phát hiện của Co-péc-nic lại bị coi là tà thuyết ?
- Sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
H: Vì sao toán án lúc ấy lại xử phạt ông ?
H: Lòng dũng cảm của Co-péc-nich và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- GV kết luận.
c) Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm. “từ : Chưa đầy một thế kỉ..trái đất vẫn quay”
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: Xa kia, ... phán bảo của Chúa trời.
+ HS2: Chưa đầy một thế kỉ ... gần bảy chục tuổi.
+ HS3: Bị coi là tội phạm ... đời sống ngày nay. HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi HS đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Lúc bấy giờ, người ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn MT, mặt trăng, các vì sao quay xung quanh TĐ. Cô-péc -nic chứng tỏ TĐ mới là một hành tinh.
+ Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
- Theo dõi GV giảng bài.
- 2 HS ngồi cạnh đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Co-péc-nic.
+ Toán án xử pạht ông vì cho rằng ông cũng như Co-péc-nic nói ngược với những lời phán bảo của Cháa trời.
+Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời của Chúa trời, tức là đối lậpchân lí khoa học
- 3 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét
Luyện đọc
 Bài : dù sao trái đất vẫn quay
I- Mục tiêu
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. Đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II- Các hoạt động dạy-học
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
 GV nêu mđ, yc của tiết học
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài nhiều lần. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. GV quan sát uốn nắn cho các em.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn, trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Y' kiến của Co-péc-nich có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ ?
H: Vì sao phát hiện của Co-péc-nic lại bị coi là tà thuyết ?
H: Lòng dũng cảm của Co-péc-nich và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
c) Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài văn.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: Xa kia, ... phán bảo của Chúa trời.
+ HS2: Chưa đầy một thế kỉ ... gần bảy chục tuổi.
+ HS3: Bị coi là tội phạm ... đời sống ngày nay. 
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi HS đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Lúc bấy giờ, người ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn MT, mặt trăng, các vì sao quay xung quanh TĐ. Cô-péc -nic chứng tỏ TĐ mới là một hành tinh.
+ Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
+Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời của Chúa trời, tức là đối lậpchân lí khoa học
- 3 HS đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả bài, lớp nhận xét
 Chiều
 Toán.
 Kiểm tra định kỳ.
 Đề chung của trường
 *********************************************************
 Luyện toán
 Bài : Luyện tập chung
I/ mục tiêu :
Rèn các kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số 
giải các bài toán có liên quan đến tìm giỏ trị phân số của một số 
II/ các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1/ Tính :
a/ b/ 
2/ Tính :
a/ b/
3/a/Một tổ công nhân phải sửa một quãng đường . Ngày đầu sửa được 125m đường và bằng quãng đường cần sửa . Hỏi quãng đường cần sửa dài bao nhiêu mét ? 
4/ Lớp 4B có 16 bạn nam . Số bạn nữ bằng số bạn nam .Hỏi 4 B có bao nhiêu học sinh ? 
1/ HS tự làm bài , 2 HS làm bảng , cả lớp nhận xét chữa bài 
a/= ==
b/ =
2/a/= 
b/= =
3/1 HS làm bảng , lớp làm vở , HS nhận xét chữa bài 
 Bài giải
 Quãng đường cần phải sửa là : 
 125 :(m)
 ĐS : 225 m
4/HS tự làm bài , 1 HS làm bảng , cả lớp nhận xét , chữa bài 
 Bài giải
Số học sinh nữ lớp 4B là :
 16 x( HS)
 Số HS lớp 4B là :
 16 +18 =34 (HS)
 ĐS : 34 HS
Ch ... i vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm...
- Tìm từ khó. 
- Một số HS lên bảng viết một số từ : Ăng- co Vát, cửa đền, lấp loáng, thốt nốt, uy nghi
Trả lời. 
- HS nghe và viết bài vào vở
* 1 HS đọc yêu cầu, lớp làm vào VBT rồi chữa bài. HS đọc bài làm
- Bả lả, bải hoải, bảnh bao, bỏm bẻm, cảu nhảu, chảng vang , chỏng chơ, gửi gắm, hẳn hoi, hỏi han, khẩn khoản, lảo đảo, lảm nhảm, lẩm cẩm, liểng xiểng, mở mang, ngổn ngang,ngủng ngẳng,thoải mái,.
- bão bùng, bẽn lẽn, dõng dạc, dỗ dành, dữ dội, giãy giụa, lững thững, vẽ vời, .
- Làm bài .
 Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010
 Tập đọc
 Bài: con chuồn chuồn nước
I.Mục tiêu
	- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
	- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảch đẹp quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài: Ăng-co-Vát, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về ND
- Nhận xét và cho điểm.
 B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Đọc nối tiếp : 2lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm, nhắt giọng:
trên lng, lấp lánh, nắng mùa thu, lộc vừng, chuồn chuồn nớc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Lộc vừng 
- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : Yêu cầu HS đọc thầm.
H: Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
H: Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?
* Đoạn 2 : HS đọc thầm.
H: Cách miêu tả của chú chuồn nước có gì hay?
H: Tình yêu quê hương đất nước của tg thể hiện qua những câu thơ nào?
H: Bài văn nói lên điều gì?
- Giảng: Theo cánh bay của chú, tác giả đã vẽ lên trước mắt chúng ta khung cảnh tươi đẹp, thanh bình của làng quê Việt Nam, qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước thiết tha của tác giả.
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài:
- Lớp nhận xét, nêu giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: Chao ôi  phân vân.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét , cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò 
 - ý nghĩa của bài. 
 - Nhận xét giờ học. 
- 2 HS thực hiện
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
+Đọc nối tiếp lần 1.
Đọc nối tiếp lần 2 .
- 2 HS cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. 
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:
+ Bốn cái cánh mỏng như cái giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
+ HS trả lời.
+ Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.
+ Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.
+ Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảch đẹp của thiên nhiên, đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước của tác giả.
-Đọc nối tiếp toàn bài 
- Giọng đọc : Nhẹ nhàng, ngạc nhiên 
 Nhấn giọng ở các từ tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước : đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh 
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
Nêu ý nghĩa của bài .
Luyện từ&câu
 Bài: Thêm trạng ngữ cho câu
 I. mục tiêu
 - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ )
 - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2)
 HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2)
II. các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu cảm.
+ Câu cảm dùng để làm gì ?
+ Nhờ dấu hiệu nào mà em có thể nhận biết được câu cảm.
- GV nhận xét cho điểm.
 B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ.
*)Bài 1,2,3 - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhua đọc yêu cầu của từng bài tập.
H: Em hãy đọc phần được in nghiêng trong câu ?
H: Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì ?
H: Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng ?
- Nhận xét, kết luận câu HS đặt đúng.
H: Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu ?
- Ghi nhanh lên bảng các câu của HS.
H: Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng ?
H: Khi ta thay đổi vị trí của các phần in nghiêng nghĩa của câu có bị thay đổi không ?
- Kết luận.
3. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ. GV chú ý sửa lỗi cho HS.
4. Luyện tập.
*) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
H: Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu ?
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
*)Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ.
- Cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe.
- 3 hS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
+ Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này,
+ Phần in nghiêng nhờ tinh thần học hỏi giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I-ren trở thành nhà khoa học lớn và sau này giúp em xác định được thời gian I-ren trở thành 1 nhà khoa học.
- HS đặt câu hỏi.
+ Các phần in nghiêng có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ.
+ Khi ta thay đổi vị trí của các phần in nghiêng thì nghĩa của câu không thay đổi.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trớc lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài.
- HS tự viết bài.
 Ôn từ&câu
 Bài: Thêm trạng ngữ cho câu
I. mục tiêu
 -Hiểu được thế nào là trạng ngữ 
 - Biết nhận diện và đặt được câu, đoạn văn có trạng ngữ 
II. các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
Giới thiệu bài
GV nêu mđ, yc tiết học
 2. Hướng dẫn ôn luyện
*) Bài 1/ Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng : 
Trạng ngữ là :
a/ Bộ phận phụ của từ trong câu, bổ sung ý nghĩa cho danh từ trong câu 
b/ Bộ phận phụ của từ trong câu, bổ sung ý nghĩa cho động từ hoặc tính từ trong câu.
c/ Bộ phận phụ của câu, dùng để làm lời hô, gọi; gây chú ý ở người nghe hoặc để biểu lộ cảm xúc .
d/Thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích .của sự việc nêu trong câu 
*) Bài 2: Nối các loại trạng ngữ ở cột A với câu hỏi tương ứng ( ở cột B ) 
Cột A Cột B
Loại trạng ngữ 
Cõu hỏi 
1/TN thời gian 
a/ Trả lời câu hỏi ở đâu ?
2/TN nơi chốn 
b/ Trả lời câu hỏi khi nào ? 
3/TN nguyên nhân 
c/ Trả lời câu hỏi vì sao?
4/TN mục đích 
d/Trả lời câu hỏi để làm gì ?
*) Bài 3: Đặt câu có trạng ngữ đứng ở các vị trí khác nhau trong câu, rồi điền vào chỗ trống :
Vị trí 
 Ví dụ 
1. Trạng ngữ đứng đầu câu 
a/..............
2. Trạng ngữ đứng ở giữa câu 
b/........
3.Trạng ngữ đứng cuối câu 
c/ 
*) Bài 4: Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau :
a/Sáng hôm sau ,tôi trở lên ngọn hoa cỏ xước, ngắm địa thế xung quanh .
 (Theo Tô Hoài )
b/Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang cố kiễng chân, đưa tay lên vẫy Ngọc Loan 
 ( Trần Hoài Dương )
c/ Tối hôm qua, trước khi ngủ, Thơ nghe thấy cô Trăng thì thầm với Thơ như thế . ( Xuân Quỳnh )
3. Củng cố, dặn dò
 GV nhận xét tiết học
1/HS tự đánh dấu vào ý đúng nhất, gọi vài HS nêu ý kiến của mình, cả lớp nhận xét, GV chữa bài 
í đúng : í d 
* 2/HS tự nối , cho HS nêu câu trả lời, GV có thể hỏi thêm vì sao lại chọn ý đó, GV chữa bài 
Nối 1 với b, nối 2 với a, nối 3 với c ;nối 4 với d 
3/ 1 HS làm bảng , HS ở lớp tự đặt câu theo ý mình, gọi vài HS đọc câu của mình đặt, GV nhận xét chữa bài, sau đó sữa bài ở bảng .
Ví dụ :
a/ Sáng nay .,em dậy rất sớm .
b/Em, sáng nay, dậy rất sớm .
c/ Em dậy rất sớm , sáng nay ,
*4/ HS làm bảng , cả lớp làm vở , GV chấm em nhanh nhất , sau đó chữa bài ở bảng 
a/Sáng hôm sau ,tôi trở lên ngọn hoa cỏ xước, ngắm địa thế xung quanh .
 ( Theo Tô Hoài )
b/Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang cố kiễng chân, đưa tay lên vẫy Ngọc Loan 
 ( Trần Hoài Dương )
c/ Tối hôm qua, trước khi ngủ, Thơ nghe thấy cô Trăng thì thầm với Thơ như thế . ( Xuân Quỳnh )
Luyên toán
	Bài: ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu. Củng cố để HS:
- Đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. 
II. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
*) Bài 1VBT: Gọi HS nêu yêu cầu
 GV hướng dẫn cho cả lớp làm vào VBT
- Gọi một số HS nêu kết quả bài làm
 GV nhận xét chữa bài
*) Bài 2VBT: Gọi HS nêu yêu cầu- Cho cả lớp tự làm rồi nêu kết quả
- GV nhận xét chữa bài
Kết quả: C. 7000 + 500 + 8
*)Bài 3VBT: Gọi HS nêu yêu cầu; GV hướng dẫn cho cả lớp làm vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét chữa bài
*) Bài 4VBT: Cho cả lớp tự làm vào VBT, một số HS nêu kết quả. GV nhận xét chữa bài
III. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu trước lớp
 Lớp làm vào VBT, một số HS nêu kết quả
 Lớp nhận xét chữa bài
*) 1 HS đọc yêu cầu; lớp tự làm vào VBT, một số HS nêu kết quả.
- Lớp nhận xét chữa bài
*1 HS đọc yêu cầu; lớp tự làm vào VBT; 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét chữa bài
+ Trong số 18 072 645, chữ số 4 ở hàng chục, lớp đơn vị.
 Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu
Chữ số 0 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn
Chữ số 6 ở hàng trăm, lớp đơn vị
Lớp làm vào VBT, một số HS nêu kết quả.
Lớp nhận xét chữa bài
a) 0; 1; 2; 3; 4; 599; 100; 299; 300
b) 0; 2; 4; 6; 8;98; 100;; 198; 200..
c)1; 3; 5; 7; 9; ;97; 99; 101;
 Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 ba hung(1).doc