Tập đọc
Tiết 53 : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức : Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
2.Kĩ năng : Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních & Ga-li-lê.
3. Thái độ : Kính trọng & cảm phục những nhà khoa học chân chính.
II.Đồ dùng day học :
- Tranh chân dung Cô-péc-ních & Ga-li-lê.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 27 Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 Tập đọc Tiết 53 : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức : Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 2.Kĩ năng : Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních & Ga-li-lê. 3. Thái độ : Kính trọng & cảm phục những nhà khoa học chân chính. II.Đồ dùng day học : Tranh chân dung Cô-péc-ních & Ga-li-lê. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: Ga-vrốt ngoài chiến lũy GV yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài theo cách phân vai & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc GV nhận xét & ghi điểm Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương dũng cảm trong chiến đấu, gương dũng cảm trong đấu tranh chống thiên tai, gương dũng cảm trong đấu tranh với bọn côn đồ hung hãn. Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy một biểu hiện khác của lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê. - GV giới thiệu chân dung nhà khoa học. * Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc : - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc rồi hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng , giọng đọc không phù hợp và hiểu nghĩa các từ mới. - GV đọc diễn cảm cả bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH : + Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních & Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? + Truỵên ca ngợi điều gì? - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chưa đầy một thế kỉ sau trái đất vẫn quay) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV nhận xét, khen HS đọc hay nhất. 3/ Củng cố dặn dò : Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa của bài? GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Con sẻ HS đọc bài theo cách phân vai và trả lời câu hỏi HS nhận xét HS nói tên bài đọc, truyện kể HS xem chân dung 2 nhà khoa học. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn (2, 3 lượt) - HS đọc theo cặp - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe - HS dựa vào bài đọc và vốn hiểu biết trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc HS thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS n hận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. HS nêu . Chính tả Tiết 27: NHỚ – VIẾT Bài : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Nhớ – viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do & trình bày các khổ thơ. 2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập 2a ; 3a . Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a, viết nội dung BT3b. III.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: Thắng biển GV đọc cho HS viết bảng con các từ có âm vần dễ lẫn trong bài. - GV nhận xét & ghi điểm 2/ Bài mới: * HĐ 1 : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu ghi bảng tên bài * HĐ 2 : HD nhớ - viết chính tả GV mời HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả Yêu cầu HS viết tập GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV chấm điểm rồi nhận xét chung * HĐ 3 : Luyện tập. Bài tập 2a GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a GV phát phiếu đã kẻ bảng nội dung. GV nhắc HS lưu ý: Bài tập yêu cầu tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x (hoặc 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s). GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3b: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm bài – gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn. GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3/ Củng cố dặn dò : GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4? - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: mênh mông, muốn, mỏng manh, điên cuồng, quyết tâm, giận dữ, dữ dội. HS nhận xét - HS nhắc lại tựa. 1HS đọc yêu cầu bài,cả lớp đọc thầm. 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả Cả lớp nhận xét kết quả làm bài, bình chọn nhóm thắng cuộc Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Chỉ viết với s: sai, sậu, sẵn, ( sợ, sãi, sàn) Chỉ viết với x: xác, xấc, xé( xéo, xẹp, xếch) HS đọc yêu cầu của bài tập HS đọc thầm đoạn văn, xem tranh minh họa, làm bài vào vở BT HS thi đua làm bài. Từng HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng hoàn chỉnh. Cả lớp nhận xét - sửa bài theo lời giải đúng: đáy biển – thung lũng Tốn Tiết 131: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức - Kĩ năng : HS Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số : Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số. Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. 2. Thái độ : HS làm tính cẩn thận, biết vận dụng vào thực tế II – Đồ dùng dạy học : Vở BT Toán tập II. Bảng phụ ghi nội dung BT1 III.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập 4 làm ở nha.ø Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số? Nêu cách tìm phân số của một số? Nêu cách rút gọn phân số? GV nhận xét – ghi điểm. 2/ Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi tựa : * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. - Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT1 ; 2 ; 3 / SGK vào vở và bảng lớp. Bài tập 1: HS khuyết tật làm BT 1 a ) Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Nêu cách rút gọn phân số? Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Yêu cầu HS tự làm vào vở nháp rồi nêu miệng kết quả tính. Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Đây là dạng toán nào đã học? Yêu cầu HS nêu cách tính và làm bài vào vở. Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Đây là dạng toán nào đã học? Yêu cầu HS nêu cách tính và làm bài vào vở. GV chấm một số vở - nhận xét 3/ Củng cố dặn dò : Nêu cách rút gọn phân số? Phân số bằng nhau khi nào? Nêu cách tìm phân số của một số? GV nhận xét tiết học . Dặn HS về ôn bài và chguaanr bị tiết sau : Kiểm tra định kì giữa kì II - HS lên bảng sửa bài Bài giải: Số phần bể cả hai lần nước chảy ( bể) Số phần bể chưa có nước là ( bể) Đáp số: bể HS nhận xét - HS dựa vào kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp. - HS đọc yêu cầu bài - 2 HS lên thực hiện + cả lớp làm nháp a/ Rút gọn các phân số: ; ; ; b/ Phân số bằng nhau: ; - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ nêu miệng kết quả. a/ 3 tổ chiếm số HS của cả lớp. b/ 3 tổ có số HS là: 32= 24( học sinh) - HS đọc yêu cầu bài,, ghi tóm tắt và giải vào bài vào vở , 1HS giải vào bảng phụ rồi trình bày trước lớp. - HS đọc yêu cầu bài,, ghi tóm tắt và giải vào vở + 1HS giải vào bảng phụ. Tóm tắt: Lần đầu lấy: 32850l Lần sau lấy:lần đầu Còn lại: 56 200l Lúc đầu có: . . .l ? Bài giải Số lít xăng lần sau lấy ra là: 32 850 x = 10 950 (l) Số lít xăng cả hai lần lấy ra là:: 32 850 +10 950 = 43 800(l) Số lít xăng trong kho có tất cả là:: 56 200 + 43 800 = 100000(l) Đáp số : 100 000 l HS nhận xét chữa bài.. Luyện tập tốn : ÔN TẬP I – Mục tiêu : 1. Kiến thức - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số . - Tìm thành phần chưa biết của pép tính. Giải được bài toán liên quan số. 2. Thái độ: - Học sinh làm tính cẩn thận II.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: Không kiểm tra. 2/ Bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài . - GV giới thiệu, ghi tên bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. a/ Ôn tập quy tắc chia phân số. - Mời HS nêu quy tắc Cộng ; trừ phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. - Mời HS nêu quy tắc chia phân số và quy tắc nhân phân số. - Mời hS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng ; trừ ( trường hợp tìm số trù và số trừ ) ; nhân; chia ( trường hợp tìm số chia và số bị chia ). - GV nhận xét, kết luận. b/ Thực hành : - Yêu cầu HS lần lượt làm các BT sau : BT 1 : Tính. a/ + ... gi¶i - 1 hs lªn b¶ng ch÷a – hs kh¸c – HS nhËn xÐt HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ( 2 tiết ) NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN --------------------------------------------------- I/ Mục tiêu : - Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn (26 – 3 – 1931) và những nét lớn về chặng đường lịch sử vẻ vang của Đoàn. - Có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của Đoàn, tôn trọng tổ chức Đoàn. II/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1.Về phương tiện hoạt động: - Các tư liệu của báo cáo viên. - Khăn bàn, lọ hoa, phấn bảng - Các tiết mục văn nghệ. 2.Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích, yêu cầu của buổi nghe nói chuyện và đề nghị mỗi học sinh sau đó viết thu hoạch. - Cử người điều khiển chung. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ (đội văn nghệ chuẩn bị). III/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1 : Khởi động: - Hát tập thể . - Nêu lý do và yêu cầu của hoạt động. * Hoạt động 2: Nghe nói chuyện và hỏi đáp: - Người điều khiển mời báo cáo viên nói chuyện. - Báo cáo viên nói chuyện, có minh hoạ bằng tranh ảnh, Viết bảng; có liên hệ tới truyền thống của Đoàn ở địa phương. - Trong qúa trình nghe nói chuyện, học sinh có thể hỏi, nêu các vấn đề, sự kiện chưa rõ hoặc yêu cầu báo cáo viên trình bày thêm thông tin cần tìm hiểu. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Văn nghệ: - Cán sự văn nghệ điều khiển lớp trình bày một số tiết mục văn nghệ. * Hoạt động 4 : Kết thúc . - Nhận xét và kết thúc. - Cho cả lớp hát tập thể. - HS hát tập thể. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. HS trình bày các tiết mục văn nghệ. - HS hát tập thể. Luyện tập tiếng Việt : ¤n tËp I/ Mơc tiªu: Cđng cè chđ ng÷, vị ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g×? LuyƯn viÕt ®o¹n v¨n trong v¨n miªu t¶ c©y cèi. HS yêu thích thiên nhiên, thích quan sát . II/ Ho¹t ssoongj d¹y häc : 1/ KiĨm tra - Chđ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g×? do bé phËn nµo t¹o thµnh? - VÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g×? do bé phËn nµo t¹o thµnh? - KiĨm tra s¸ch vë cđa hs 2/ Bµi míi : * H§ 1 : Giíi thiƯu bµi. - GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi. * H§ 2 : ¤n tËp. - Híng dÉn HS lÇn lỵt lµm c¸c BT sau : Bµi 1: T×m kiĨu c©u Ai lµ g× trong mçi ®o¹n v¨n sau vµ nªu t¸c dơng cđa tõng c©u: a. ThÊy T«m Cµng tr©n tr©n, con vËt nãi: - Chµo b¹n. T«i lµ C¸ Con, b. S«ng H¬ng lµ mét bøc tranh phong c¶nh gåm nhiỊu ®o¹n mµ mçi ®o¹n ®Ịu cã vỴ ®Đp riªng cđa nã. Nh÷ng ®ªm tr¨ng s¸ng, dßng s«ng lµ mét ®êng tr¨ng lung linh d¸t vµng. c. Ch¸u lµ ngêi cã tÊm lßng nh©n hËu! ¤ng l·o thèt lªn vµ xoa ®Çu ®øa ch¸u nhá. Bµi 2. X¸c ®Þnh chđ ng÷, vÞ ng÷ trong mçi c©u mµ em võa t×m ®ỵc. Bµi 3: ®Ỉt c©u kĨ Ai lµ g×? víi ¸c cơm tõ sau lµm chđ ng÷ B¹n th©n nhÊt cđa em M«n häc em yªu thÝch nhÊt Thđ ®« cđa ViƯt Nam Bµi 4: H·y miªu t¶ c©y bµng ë s©n trêng em - GV nhËn xÐt, chèt bµi gi¶I ®ĩng. 3/ Cđng cè dỈn dß : GV hƯ thèng l¹i bµi. NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS vỊ «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. 1 - 2 hs nªu, hs kh¸c nhËn xÐt Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n Ch÷a bµi Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n Ch÷a bµi Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n - NhiỊu hs ®äc bµi cđa m×nh, hs kh¸c nhËn xÐt Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010 Tập làm văn Tiết 54: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của mình và của bạn mình. 2.Kĩ năng: Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. 3. Thái độ: Nhận thấy được cái hay trong các bài được thầy cô khen II.Chuẩn bị: Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp. Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại & sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS). Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi III.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : Miêu tả cây cối( bài viết) Gv nhận xét chung bài làm của HS Bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu bài . - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * HĐ 2 : Nhận xét chung về kết quả làm bài GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV (kiểm tra viết) tuần 20. Nêu nhận xét: Ưu điểm: + Xác định đúng đề bài + Biết miêu tả. + Bố cục rõ ràng 3 phần bài làm tốt. Những thiếu sót hạn chế: + Mở bài ngắn + Tả sơ sài hoặc thiên về liệt kê + Cảm xúc chưa hay + Diễn đạt chưa tốt, câu văn còn lủng củng Thông báo điểm số cụ thể. GV trả bài cho từng HS. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài Hướng dẫn HS sửa lỗi GV phát phiếu cho từng HS làm việc. Nhiệm vụ: Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). * Hoạt động 4: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp sưu tầm được) 3/ Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt đạt điểm cao & những HS biết chữa bài trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn. Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa kỳ II Hát HS đọc lại các đề bài kiểm tra HS theo dõi HS chú ý nghe HS nghe ghi nhớ số điểm. Lớp trưởng phát bài cho từng bạn. HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. HS viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. HS trao đổi về bài chữa trên bảng. HS chép lại bài chữa vào vở. HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn. - HS nghe Tốn Tiết 135: LUYỆN TẬP I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. 2. Thái độ : Làm tính cẩn thận, vận dụng tính vào thực tế II.Chuẩn bị: SGK + Vở Các hình cho BT3, BT4 III.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: Diện tích hình thoi Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thoi? Hai đường chéo hình thoi như thế nào? GV nhận xét – ghi điểm 2/ Bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu bài . - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu ta làm gì? Nêu cách tính diện tích hình thoi ? GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi- cả lớp giải vào vở nháp Bài này các em lưu ý điều gì? GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? Yêu cầu HS giải vào vở GV chấm một số vở - nhận xét Bài tập 3: ( HS kh¸ giái lµm thªm ) Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp 4 hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. - Tính diện tích hình thoi theo công thức đã học. BT 4 : Thùc hµnh. - Cho HS thùc hµnh theo cỈp - GV cùng HS nhận xét – tuyên dương. 3/ Củng cố dặn dò : Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung HS lên bảng nêu + viết công thức HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài Tính diện tích hình thoi HS khác nhận xét Bài giải(a) Diện tích hình thoi đó là : 19 x 12 : 2 = 114(cm2) Đáp số : 114 cm2 Bài giải(b) Đổi 7dm = 70cm Diện tích hình thoi đó là : (70 x 30) : 2 = 1050(cm2) Đáp số :1050 cm2 HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và giải vào vở + 1HS giải vào bảng phụ Bài giải Diện tích tấm kính hình thoi là : (14 x 10) : 2 = 70(cm2) Đáp số :70 cm2 HS đọc yêu cầu bài a. 4HS cầm 4 hình tam giác ghép thành hình thoi như yêu cầu SGK và giải bài toán. b.Bài giải Diện tích hình thoi là : (4 x 6) : 2 = 12(cm2) Đáp số :12 cm2 - HS nhận xét bài bạn Luyện tập tiếng Việt : ¤n tËp I/ Mơc tiªu: Cđng cè mÉu c©u trong c©u kĨ Ai lµ g×? LuyƯn viÕt ®o¹n v¨n trong v¨n miªu t¶ c©y cèi. HS thÝch quan s¸t thiªn nhiªn. II/ Hoạt động dạy học : 1/ KiĨm tra KiĨm tra s¸ch vë cđa hs. 2/ Bµi míi : * H§ 1 : Giíi thiƯu bµi. - GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi. * H§ 2 : LuyƯn tËp. - Híng dÉn HS lÇn lỵt lµm c¸c BT sau : Bµi 1: T×m c©u kĨ Ai lµ g× trong vÝ dơ sau. Vµ nªu t¸c dơng cđa mçi c©u: Quª h¬ng lµ bµn tay mĐ DÞu dµng h¸i l¸ Mång T¬i B¸t canh ngät ngµo to¶ khãi Sau chiỊu tan häc ma r¬i Bµi 2: H·y x¸c ®Þnh chđ ng÷ vµ vÞ ng÷ trong mçi c©u kĨ Ai lµ g× trong ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ sau: Qu¸ch M¹t Nhỵclµ ngêi uyªn b¸c, sím nỉi tiÕng trong c¸c lÜnh vùc v¨n häc, lÞch sư, kh¶o cỉ, ¤ng nhiỊu n¨m liỊn gi÷ chøc viƯn trëng viƯn hµn l©m khoa häc Trung Quèc. ChÞ ®¸p, ngät ngµo: Tr¨ng lµ nãn mĐ Sao nh lĩa ®ång Vµng m¬ mªnh m«ng Tr¨ng lµ qu¶ chÝn Ngät th¬m biÕu bµ. Bµi 3: Mïa xu©n ®Õn ®em l¹i sù sèng, s¾c mµu cho hoa l¸. H·y miªu t¶ mét c©y hoa thêng në vµo dÞp tÕt ë quª h¬ng em. 3/ Cđng cè dỈn dß : GV hƯ thèng l¹i bµi. NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS vỊ «n bµi vµ chuÈn bÞ tiÕt sau. Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n Ch÷a bµi Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n Ch÷a bµi Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n NhiỊu hs ®äc bµi cđa m×nh, hs kh¸c nhËn xÐt
Tài liệu đính kèm: