Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.

- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phấn màu, thước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

i. Kiểm tra bài cũ:

ii. Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay giúp các em ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số.

2/ Luyện tãp:

Bài 1:

Giáo viên cho học sinh thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau.

- Giáo viên chấm bài, nhận xét, cho điểm.

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÇN27 Ngµy so¹n : 04/ 03/ 2010
 Ngµy d¹y : 08/ 03/ 2010
KÝ duyƯt, ngµy th¸ng 03 n¨m 2010
Thø hai, ngµy 08 th¸ng 03 n¨m 2010
SINH HO¹T TËP THĨ
Chµo cê ®Çu tuÇn
.ba.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phấn màu, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay giúp các em ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số.
- Học sinh lắng nghe.
2/ Luyện tãp:
Bài 1:
Giáo viên cho học sinh thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét, cho điểm.
a) = ; = ; = ; = 
b) = = = = 
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập phân số rồi tìm phân số của một số.
- Học sinh giải vào vở.
_ Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 Bài giải:
Phân số chỉ ba tổ học sinh là: 
Sốù học sinh của ba tổ là:
32 ´ = 24 (bạn)
 Đáp số: a) 
 b) 24 bạn
Bài 3:
- Học sinh đọc đề bài. Nêu các bước giải, sau đó giải vào vở BT.
- Học sinh giải bài tập vào vở
 Bài giải:
Anh Hải đã đi một đoạn đường dài là:
 15 ´ = 10 (km)
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
 15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số : 5 km
III. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết học sau “ Hình thoi”
TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I- MỤC TIÊU: 
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 4 học sinh đọc truyện Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phc6I vai, trả lời câu hỏi về bài đọc trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 4 học sinh đọc phân vai, lớp theo dõi, nhận xét. 
II. Dạy bài mới
 1/ Giới thiệu bài: 
 Bài tập đọc hôm nay sẽ cho mcác em thấy một biểu hiện khác của lòng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
- Học sinh lắng nghe.
 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đoc
- Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm đúng các tên riêng : Cô-péc-ních, Ga-li-lê).
- Hướng dẫn học sinh hiểu các từ khó trong bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp, hai em đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp theo trình tự.
- Một số học sinh đọc.
- Học sinh giải nghĩa: thiên văn học, tà thuyết, chân lí.
- Học sinh đọc. Lớp theo dõi.
 b) Tìm hiểu bài:
- Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Thời đó người ta cho rằng trái đất lá trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời).
- Ga-li-lê viết sách mhằm mục đích gì?
- Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
- Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của chúa trời.
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
 c/ Đọc diễn cảm:
-3 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn văn. Giáo viên hướng dẫn để các em tìm đúng giọng đọc từng đoạn, thể hiện diễn cảm phù hợp với diễn biến cuả câu chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn văn.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn văn.
- Học sinh đọc diễn cảm theo nhóm và thi đọc trước lớp.
- 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm, đoạn từ “ Chưa đầy một thế kỉ.. trái đất vẫn quay.”
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. Nhận xét
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 3 học sinh thi đọc thi đọc diễn cảm.
III. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 - Nhận xét tiết học.
 - Học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài “Con sẻ”
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC
HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng:
 - Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
 - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Thẻ học tập.
 - Phiếu điều tra theo mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4 – SGK)
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận.
- 2 học sinh đọc. Cả lớp theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Giáo viên kết luận: 
b, c, e là việc làm nhân đạo.
a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 2 – SGK).
- Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm học sinh thảo luận một tình huống.
- Các nhóm học sinh nhận nhiệm vụ và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Cử đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên kết luận: 
 + Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe và có nhu cầu),
 + Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 5 – SGK)
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra tờ giấy khổ to theo mẫu bài tập 5 – SGK.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cử đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
III. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 - Học sinh thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5.
KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
 -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu cái đu lắp sẵn 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
 +Cái đu có những bộ phận nào?
 -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
 GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
 -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
 -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
 b/ Lắp từng bộ phận
 -Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
 +Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
 +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
 -Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
 +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
 -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
 GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
 GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
 GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
 d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
 -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
 -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng h ...  bài:
2/ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
- Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và nói: Đây là dải đồng bằng duyên hải miền Trung, phía bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phiá nam giáp đồng bằng Nam Bộ, phía tây là đồi nuí thuộc dãy Trường Sơn, phiá đông là Biển Đông.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Quan sát hình 1, hãy: Chỉ trên lược đồ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
- Đồng bằng Thanh-Nghệ-Tĩnh; Bình-Trị- Thiên; Nam-Ngãi; Bình-Phú-Khánh Hoà; Ninh Thuận; Bình Thuận.
 - Nhận xét về độ lớn cuả các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ).
- Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
 + Dựa vào mục 1 SGK, hãy cho biết:
 . Có những dạng địa hình nào xen giữa các đồng bằng ờ duyên hải miền Trung?
-  cồn cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp và những vùng thấp trũng ở cửa sông, nơi doi cát dài chắn phía biển thường tạo nên các đầm, phá.
. Để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền, nhân dân ở đấy đã làm gì?
-  trồng cây phi lao để ngăm gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh ảnh về đầm, phá, cồn cát,
3/ Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam.
- Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận theo gợi ý sau:
+ Quan sát hình 1, hãy:
- Chỉ trên lược đồ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải vân.
- Chỉ trên lược đồ và đọc tên hai thành phố ở phía bắc và phía nam dãy Bạch Mã.
+ Quan sát hình 4, mô tả đpoạn đường vượt núi trên đào Hải Vân.
- Đường đèo Hải Vân nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, một bên là sườn núi cao, một bên là vực sâu.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện học sinh trình bày.
- Giáo viên sửa chữa hoàn thiện phần trình bày cuả học sinh.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu một vài nét về mùa hạ và những tháng cuối năm ở duyên hải miền Trung.
- Học sinh trả lời.
III. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 - Hai học sinh đọc ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
KHOA HỌC 
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I- MỤC TIÊU: Học sinh biết:
Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Nêu vai trò cuả nhiệt đối với sự sống trên Trái đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 108, 109 SGK.
- Học sinh sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
I. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các nguồn nhiệt mà em biết.
- Nêu vai trò của nguồn nhiệt. Nêu ví dụ?
- Tại sao phải tiết kiệm năng lượng?
- GV nhận xét , đánh giá
II. Dạy bài mới
1/ Giới thiệu:
- 3 HS đưng tại chổ trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung
2/ Trò chơi ai nhanh ai đúng.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Cử 4 bạn làm Ban giám khảo.
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi, Học sinh các nhóm hội ý lắc chuông giành quyền trả lời.
Câu hỏi
Đáp án
1/ Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết.
- Học sinh có thể kể tên các con vật hoặc cây bất kì miễn là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng.
2/ Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
Sa mạc
Nhiệt đới
Ôn đới
Hàn đới.
b) Nhiệt đới
3/ Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
Sa mạc
Nhiệt đới
Ôn đới
Hàn đới.
c) Ôn đới
4/ Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
- Nhiệt đới.
5/ Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
6/ Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ naò?
- Sa mạc và hàn đới.
Trên 00C
00C
Dưới 00C
- 00C
7/ Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
Âm 200C
Âm 300C
Âm 400C
- Âm 300C
8/ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng.
- Tưới cây, che giàn.
- Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
9/ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi.
- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
- Cho ăm nhiều bột, chuồng trại kín gió.
10/ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người?
3/ Thảo luận về vai trò cuả nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu trên Trái đất không được Mặt trời sưởi ấm.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời dựa vào các kiến thức đã học.
- Sự tạo thành gió.
- Vòng tuần hoàn cuả nước trong thiên nhiên.
- Sự hình thành mưa, tuyết, băng.
- Sự chuyển thể cuả nước. 
III. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học giỏi.
 - Đọc lại mục thông tin Bạn cần biết.
 - Chuẩn bị tiết học sau.
 TUÇN27 Ngµy so¹n : 04/ 03/ 2010
 Ngµy d¹y : 08/ 03/ 2010
KÝ duyƯt, ngµy th¸ng 03 n¨m 2010
Thø hai, ngµy 08 th¸ng 03 n¨m 2010
To¸n
LuyƯn tËp chung
I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phân số.
II.§å dïng:
 Bµi tËp 2: ViÕt s½n vµo b¶ng phơ
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
1.Giíi thiƯu bµi
2.Néi dung
Bµi 1: - Häc sinh ®äc ®Ị bµi
 ? §Ĩ t×m ®­ỵc c¸c cỈp ph©n sè b»ng nhau ta ph¶i lµm thÕ nµo?
 - Häc sinh tù lµm bµi-ch÷a bµi
 - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn
Bµi 2: GV ®­a b¶ng phơ ®· viÕt s½n BT2 treo lªn b¶ng
 -Häc sinh ®äc ®Ị bµi
 -Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo?
 - Häc sinh lµm bµi –ch÷a bµi
Sè Kg xi m¨ng buỉi chiỊu cưa hµng b¸n lµ:
2500 x = 2000 (kg)
Sè kg xi m¨ng buỉi chiỊu cưa hµng b¸n lµ:
2500 +2000 =4500 (kg)
Sè Kg xi m¨ng lĩc ®Çu cưa hµng b¸n lµ:
4500 +1500 = 6000 (kg) = 6 tÊn
 §¸p sè : 6 tÊn 
Bµi 3;
 - Häc sinh ®äc ®Ị bµi 
 - Häc sinh lµm bµi – ch÷a bµi 
3. Cđng cè dỈn dß 
 Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
Thø ba, ngµy 09 th¸ng 03 n¨m 2010
To¸n
KiĨm tra
I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh rÌn kü n¨ng:
 - Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè
 - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
 1.Giíi thiƯu bµi
 2.Néi dung
 Bµi 1: TÝnh
 a. 
 b. 
 c. 
 Bµi 2: TÝnh
 a. 
 b. 
 c. 
 Bµi 3:TÝnh b»ng hai c¸ch
 ( ) x= ?
 Bµi 4:
 Mét ng­êi cã 105 kg g¹o . ng­êi ®ã ®· b¸n ®i mét sè g¹o th× cßn l¹i sè 
 g¹o ®ã. Hái ng­êi ®ã ®· b¸n bao nhiªu kg g¹o ? ( gi¶i b»ng hai c¸ch )
 3.Cđng cè dỈn dß:
 GV nhËn xÐt tiÕt häc 
LuyƯn Tõ Vµ C©u
C©u khiÕn
I.Mơc tiªu: 
 Giĩp hs nhí l¹i
-ThÕ nµo lµ c©u khiÕn
-NhËn biÕt ®­ỵc c©u khiÕn vµ t¸c dơng cđa c©u khiÕn
II.§å dïng:
 Bµi tËp 1:ViÕt s½n vµo b¶ng phơ
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
 1.Giíi thiƯu bµi
 2. Néi dung
 Bµi1:
 - GV ®­a b¶ng phơ ®· viÕt s½n BT1 treo lªn b¶ng
 - Häc sinh ®äc ®Ị bµi
 - HS tù t×m c¸c tõ ng÷ thÝch hỵp trong ngoỈc ®iỊn vµo chç trèng
 - HS lµm bµi-Ch÷a bµi
 - GV cho 3-4 häc sinh nh¾c l¹i
 ? C©u khiÕn lµ c©u nh­ thÕ nµo?
 Bµi 2:
 - HS nªu cÇu cđa bµi
 - HS lµm bµi-Ch÷a bµi
 - HS d­íi líp nhËn xÐt
 ? V× sao em cho ®ã lµ c©u khiÕn ?
 Nã nh×n ch©m råi nãi
 ChÞ kia ®øng lªn
 Ch©m b­íng b­íng bØnh cø ngåi l× trªn ghÕ
3.Cđng cè dỈn dß:
 GV nhËn xÐt giê
Thø n¨m, ngµy 11 th¸ng 03 n¨m 2010
To¸n
DiƯn tÝch h×nh thoi
I.Mơc tiªu Giĩp HS :
 - N¾m ch¾c c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch diƯn tÝch h×nh thoi
 - TÝnh diƯn tÝch h×nh thoi thµnh th¹o 
II.§å dïng 
 BT2: ViÕt s½n vµo b¶ng phơ
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
 1.Giíi thiƯu bµi
 2. Néi dung
Bµi 1:
 - HS ®äc ®Ị bµi, tù lµm råi ch÷a
 - HS tù kỴ hai ®­êng chÐo
 - HS ®äc tªn hai ®­êng chÐo 
 - HS lªn b¶ng viÕt c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi 
Bµi 2:
 - GV ®­a b¶ng phơ ®· viÕt s½n BT2 treo lªn b¶ng
 - HS ®äc ®Ị bµi
 - HS lµm bµi-ch÷a bµi
DiƯn tÝch h×nh thoi EGHK lµ:
(6 x 3) : 2 = 9 ( cm2)
 §¸p sè : 9 cm2
Bµi 3:
 - HS ®äc ®Ị bµi
 - HS lµm bµi-Ch÷a bµi
 H×nh thoi ( 1) (2) (3)
 DiƯn tÝch: 135cm2 360cm2 10710cm2
3.Cđng cè dỈn dß:
 GV nhËn xÐt giê häc
TËp lµm v¨n
KiĨm tra
I.Mơc tiªu
 - HS viÕt ®­ỵc bµi v¨n t¶ c©y cèi
 - Bµi viÕt cã ®đ 3 phÇn (më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) 
 - DiƠn ®¹t thµnh c©u, lêi kĨ sinh ®éng,tù nhiªn
II.§å dïng
 - GiÊy th­íc kỴ,bĩt viÕt lµm bµi kiĨm tra
 - b¶ng líp viÕt ®Ị bµi vµ dµn ý t¶ c©y cèi
III.§Ị bµi:
 T¶ mét c©y hoa mµ em thÝch
 (Chĩ ý: Më bµi theo c¸ch gi¸n tiÕp)
 - HS ®äc ®Ị bµi
 - 2 HS ®äc dµn ý t¶ c©y cèi
 - HS lµm bµi
 - GV thu bµi chÊm
 3.Cđng cè dËn dß
 GV nhËn xÐt tiÕt häc
Thø s¸u, ngµy 12 th¸ng 03 n¨m 2010
Sinh ho¹t tËp thĨ
Gi¸o dơc an toµn giao th«ng
I Mơc tiªu
 - NhËn xÐt , ®¸nh gi¸ chung t×nh h×nh tuÇn 27, phỉ biÕn nhiƯm vơ tuÇn 28.
 - HiĨu biÕt thªm vỊ luËt ATGT ®­êng bé.Cã ý thøc tham gia giao th«ng.
 - HS hiĨu ®­ỵc ý nghÜa cđa viƯc thùc hiƯn luËt lƯ an toµn giao th«ng lµ tr¸ch nhiƯm cđa mäi ng­êi ®Ĩ tù b¶o vƯ m×nh.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
 1.c¸c tỉ tr­ëng b¸o c¸o
 - GV nhËn xÐt vỊ c¸c mỈt tuÇn qua:
 + Häc tËp :
 + Lao ®éng:
 + C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ nh­ : ThĨ dơc , ca mĩa h¸t
 + VƯ sinh líp häc, s©n tr­êng:
 - Phỉ biÕn nhiƯm vơ tuÇn 28: ...
 2.Líp tr­ëng sinh ho¹t
 - GV b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t bµi: “Con ®­êng ®Õn tr­êng”.
 - GV chia líp thµnh 4 nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái:
 1.Tai n¹n giao th«ng ®Ĩ l¹i nh÷ng hËu qu¶ g× ?
 2.T¹i sao l¹i x¶y ra tai n¹n giao th«ng ?
 3.CÇn lµm g× ®Ĩ tham gia giao th«ng an toµn ?
 - HS ®¹i diƯn nhãm tr¶ lêi c©u hái
 - HS d­íi líp nhËn xÐt
 - GV nx vµ chèt l¹i
3. Cđng cè dỈn dß
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc
 - dỈn HS chuÈn bÞ tèt cho tuÇn tíi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27 L4 2B CKTKN.doc