I- Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2 Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
3.Rèn cho HS yêu khoa học, muốn tìm hiểu khoa học
II- Đồ dùng, dạy học
Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.
TUẦN: 27 ( Từ 14/3-18/3) Thứ hai ngày 14 tháng 0 3 năm 2011 Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay. I- Mục tiêu: 1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 2 Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 3.Rèn cho HS yêu khoa học, muốn tìm hiểu khoa học II- Đồ dùng, dạy học Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có. III- Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 3 -5’ .Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1: Hướng dẫn đọc. 1Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 8 - 9’ Hoạt động 3: Đọc diễncảm. 8 -10’ 3. Củng cố * Gọi HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung. * Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc +Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ. +Đoạn 1 cho ta biết điều gì? +Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì -Đoạn 2 nói lên điều gì? +Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? +Ý chính của đoạn 3 là gì? *Tổ chức cho HS đọc diễn cảm +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. * Nêu ND bài học ? * 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. * Đọc bài theo trình tự. - HS giải nghĩa từ. -2 HS ngồi cùng bàn đọc -2 HS đọc toàn bài . -Theo dõi GV đọc mẫu. * HS trả lời -1 HS nhắc lại ý đoạn 1. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -HS đọc và phát biểu * 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc. + HS ngồi cùng bàn luyệđọc -3-5 HS tham gia thi đọc. -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phân số. II. Các hoạt động dạy - học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 3 -5’ Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ Luyện tập. Bài 1: Nháp 5 -6’ Bài 2: Làm vở 6 -7’ Bài 3: Làm vở 8-10’ 3. Củng cố - dặn dò:3 -5’ * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học * HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV nêu lần lượt từng bài yêu cầu HS làm . -Nhận xét , sửa sai. * Gọi HS đọc đề bài. -3 Tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp ? vì sao? - 3 Tổ có bao nhiêu học sinh. - HS làm vở .1 em lên bảng giải . -Nhận xét chữa bài của HS. * Gọi HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? +Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? -Yêu cầu HS làm bài vào vở .1 em lên bảng làm bài . * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: * Nhắc lại tên bài học * 1 HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp -Nhận xét chữa bài trên bảng. * 1HS đọc đề bài. -3 tổ chiếm số HS cả lớp b/ 3 tổ có số HS là: 32 = 24 (học sinh) -HS làm bài vào vở-Nhận xét chữa bài trên bảng. * 1HS đọc bài. -HS làm bài vào vở . -1HS lên bảng làm bài. -Nhận xét sửa bài. Bài giải: Quãng đường anh Hải đã đi 15 x = 10 ( km) Quãng đường anh Hải còn phải đi là: 15 - 10 = 5 ( km) Đáp số : 5km * 2 HS nêu lại . Chính tả Bài thơ tiểu đội xe không kính. I- Mục tiêu: 1 Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. 2 Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi dấu ngã. II -Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập . III -Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 3 -5’ 2-Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1: Hướng dẫn . 5- 7 ’ a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ. b)Hướng dẫn viết từ khó. Hoạt động 2: Viết chính tả 12 -14’ HĐ 3 Bài 2a/ 3a 5-7’ 3. Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả. -Nhận xét chữ viết của HS. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài. + Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? * HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. * Nhắc HS: Tên bài lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. d)Soát lỗi, chấm bài. - Thu một số vở ghi điểm. *Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài - chữa bài -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. * HS đọc và viết các từ ngữ * 2 -3 HS nhắc lại * 3 HS đọc thuộc lòng đọc thơ. -Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn.. cây số nữa. * HS đọc và viết các từ: xoa, sa, ùa vào, ướt áo .. - 2 ,3 em đọc lại các từ viết sai. * Nắm cách trình bày . - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả . Gạch chân những từ viết sai. * 2 HS nêu. * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện ÔL Toán Bốn phép tính về phân số. I. Mục tiêu : Giúp HS - Rèn luyện kỹ năng thực hiện bốn phép tính phân số và giải toán . - HS thực hiện đúng nhanh. II . Các hoạt động dạy - học : ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. G.Thbài: 2 -3’ 2.L .tập. Bài 1: Làm vở 7’-10’ Bài 2, Làm vở 6-8’ Bài 3: Làm vở 6’ 3. Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Nêu mục đích yêu cầu tiết học - * Tính -Yêu cầu HS tự làm bài * Một thùng dầu có 105l dầu . Lần thứ nhất lấy đi số dầu. Lần thứ hai lấy đi số dầu còn lại . Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít dầu ? -HD HS giải toán. Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chữa bài. * Một quầy lương thực buổi sáng bán được tổng số gạo , buổi chiều bán được tổng số gạo . Tính ra buổi sáng cửa hàng bán hơn buổi chiều là 77 kg gạo Hỏi cử hàng đó có bao nhiêu ki- lô-gam gạo? *Nêu lại nội dung vừa ôn tập -Nhận xét tiết học. * Nhắc lại tên bài học - Trao đổi - nêu kết qủa và - 4 HS TB-Yếu lên làm bài -Nhận xét bài làm của bạn. * 2 -3 em nêu. -HS tự làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Số lít đầu đã lấy đi lần đầu: 105 = 70 ( l ) Số dầu còn lại sau khi lấy la - 70 = 35 (l) Số lít đầu đã lấy đi lần hai 35 = 14 (l) Trong kho còn lại số lít dầu là -14 = 21 (l ) Đáp số : 21 lít dầu Nhận xét sửa bài. *2 HS đọc bài toán HS Khá-Giỏi - HS làm bài- chữa bài Bài giải: 77 kg ứng với phân số là - = (tổng số gạo) Quầy hàng có số gạo là: : = 245 (kg) Đáp số : 245kg gạo Khoa học Các nguồn nhiệt I- Mục tiêu:Sau bài học,HS có thể -Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. -Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. -Có ý thức tiết kiệm, khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. II -Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp nếu vào ngày trời nắng. -Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III- Các hoạt động dạy học : ND-T/Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Bài cũ 3 -5’ 2.Bài mới HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 8 –10’ HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. 7 – 9’ HĐ3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình 8 -10’ 3. Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ bài trước. -Nhận chung ghi điểm. Bước 1:Yêu cầu HS quan sát hình SGK/106. - Em hãy kể các nguồn nhiệt và vai trò của nó mà em vừa quan sát SGK và trong cuộc sống hàng ngày - Em hãy phân các nguồn nhiệt đó thành các nhóm Nêu vai trò các nguồn nhiệt đó? Bước 2: -Gọi HS trình bày kết quả thảo lụân nhóm. -- Nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm rồi ghi vào bảng - Gọi một số nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét , bổ sung . - Nêu lại một số quy tắc cơ bản - HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. KL:Chúng ta cần có ý thức khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày . * Nêu lại tên ND bài học ? - Gọi HS đọc ghi nhớ của bài học. -Nhận xét tiết học. * 2HS lên bảng đọc bài. -Nhận xét bổ sung. * HS quan sát hình trang 106 SGK, - HS nêu tên các nguồn nhiệt . Cả lớp nhận xét , bổ sung . - Phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm Một vài em nêu * Hình thành nhóm 4 - 6 HS thảo luận và ghi kết quả vảo phiếu . - Đại một số nhóm rtình bày kết quả . - Cả lớp theo dõi , nhận xét. * Hình thành nhóm 4 thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . -Nhận xét bổ sung. * 2 HS nêu lại . - 2 -3 HS đọc to . - Về thực hiện. Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011 Kiểm tra định kì giữa học kì II (Đề của trường ) ------------------------------------------------------------------------------------------- ... của hình thoi ABCD ? KL - đưa ra công thức tính diện tích. * Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Nhận xét cho điểm. * Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm vở . 1 em lên bảng giải . -Nhận xét chấm và cho điểm. * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS tính và so sánh . - Gọi một số em nêu kết quả . Nhận xét và chốt kết quả đúng . * Nêu quy tắc bài học ? * 2HS lên bảng trả lời * 2- 3 HS đọc bài toán. -Suy nghĩ thực hiện cách ghép hình. -Phát biểu ý kiến. -Nêu: AC = m; AM = Diện tích của hình chữ nhật là: m -Làm bài tập vào vở. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét sửa bài trên bảng. * 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp giải vở.1 em lên bảng giải - Nhận xét , sửa sai . * 2 HS nêu lại - Điền Đ / S vào ô trống . - Tính rồi so sánh Thứ 6 ngày 18 tháng 03 năm 2011 Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến. I Mục tiêu: - HS nắm được cách đặt câu khiến. - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BTI) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước( hãy , đi , xin ) theo cách đã học (BT3). II -Đồ dùng dạy học. -Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho long vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác để 3 HS làm BT1 III- Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1-Kiểm tra bài cũ 3 -5’ 2.Bài mới HĐ2:Tìm hiểu ví dụ. Bài1 4 – 6’ Bài 2:4 - 6’ HĐ3: Rút ra Ghi nhớ. 2 - 3’ HĐ4: Luyện tập. Bài 1: Nêu miệng 3 - 4’ Bài 2: Thảo luận nhóm - sắm vai đặt câu 4 - 6Bài 3,4 6 -8’ .Củng cố - dặn dò: 3 - 4’ * Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu khiến. -Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến. -Nhận xét, cho điểm HS. * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm bài. - * Có những cách nào để đặt câu khiến? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. * Gọi HS đọc yêu cầu BT. Tổ chức cho HS hoạt độngnhóm4 * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp. -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài . * Nêu lại ghi nhớ ? -Nhận xét tiết học. * 2 HS lên bảng làm bài. -2 HS đọc bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét đoạn văn của bạn. * 1 HS đọc -3 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vơ. *HS Trả lời -2 HS đọc thành tiếng. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -HĐ nhom 2. * 1 HS đọc. -Hoạt động nhóm 4. - Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả . * 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, -HS báo cáo làm bài. * 2 HS nêu lại . Thứ sáu ngày 18 tháng 0 3 năm 2011 ÔLTV Ôn các bài TĐ-HTL từ tuần 25 -27 I.Mục tiêu : -Rèn kĩ năng đọc đúng , trôi chảy , đọc diễn cảm phù hợp với giọng đọc của từng nhân vật . - Nắm vững nội dung chính của từng bài. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên 6 bài học của tuần 25- 27 Bảng hệ thống kiến thức của 5 bài chuyện kể III. Các hoạt động dạy – học ND-TLượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Giới thiệu bài : 2-3’ 2. Ôn tập a. Đọc bài b. Ôn nội dung bài 3. Dặn dò * Nêu MĐ- YC tiết học Ghi bảng *Tuần 25- 27 ta học những bài TĐ nào thuộc chủ điểm gì? Chủ điểm đó nói lên điều gì ? - HS lên bốc thăm đọc bài *Những bài TĐ nào là chuyện kể? -Thảo luận nhóm GV nêu nội dung – yêu ccầu thảo luận nhóm +Tên bài + Nhân vật + Nội dung + Giọng đọc - Hoạt động nhóm - Các nhóm trình bày - GV nhận xét –chốt lời giải đúng ở bảng phụ - HS đọc * Nhận xét giờ học - Dặn đọc bài * Nghe *HS nêu – GV ghi lên bảng -10-12em lên đọc bài * HS kể 1. Khuất phục tên cướp biển. 2.Thắng biển 3. Ga- Vrốt ngoài chiến luỹ. 4 Dù sao trái đất vẫn quay. 5. Con sẻ. -HS trao đổi nhóm ghi vào phiếu - Các nhóm dán phiếu – trình bày. Các nhóm khác nhận xét -2 HS đọc * Nghe -Về thực hiện Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011 Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả cây cối. I Mục tiêu: 1 - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ. 2 - Biết tham gia dùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. 3 Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen. II - Đồ dùng dạy học -Bảng lớp và phần màu để chữa lỗi chung. -Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (Về chính tả, dùng từ, câu.) Trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (Phiếu phát cho từng HS). III - Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Nhận xét chung. 7 -8’ Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài. 10 -12’ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết lại đoạn văn 5 -10’ 4 Củng cố - dặn dò 3 -4’ - Nhận xét chung bài làm của học sinh. +Ưu điểm +Khuyết điểm * Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi tìm cách sửa lỗi. -Yêu cầu HS đọc lời phê của giáo viên.Hướng dẫn một số lỗi chung . - Gọi một số em lên bảng chữa lần lượt lỗi sai. Cả lớp chữa trên vở nháp . * Gọi 1 số HS có đoạn văn hay. -Gợi ý viết lại đoạn văn khi: +Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. +Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý -Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại -Nhận xét tiết học viết lại bài văn . -HS đọc . * 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. -3-5 HS đọc. -Tự viết lại đoạn văn trên vở nháp . * 5-7 HS đọc lại đoạn văn của mình Thứ sáu ngày 18 tháng 0 3 năm 2011 Toán Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải toán có liên quan. II. Chuẩn bị. 4 miếng bìa hình như bài 4 SGK. 1 tờ giấy hình thoi. III. Các hoạt động dạy - học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Bài cũ 3 -5’ 2.Bài mới Luyện tập. Bài 1:Làm vở 4 -6’ Bài 2:Làm vở 4 -6’ Bài 3: Trò chơi xếp hình 6-9’ Bài 4:TH5-7’ 3. Củng cố - dặn dò: * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. * Gọi HS nêu yêu càu của bài -Yêu cầu HS tự làm bài. * Gọi HS đọc đề bài. Gọi 1 em lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Tổ chức HS xếp hình nhóm 4 . Gọi một vài nhóm trình bày . - Nhận xét , tuyên dương. -Sau đó yêu cầu tính diện tích. * Gọi HS nêu yêu cầu . -Tổ chứcHS thực hành nhóm -Nhận xét tiết học. * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS làm bài: * 1 HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài tập vào vở. * 1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Thực hành xếp hình .-Tính diện tích của hình. * 2 HS nêu. - Thực hành theo yêu cầu . Thứ sáu ngày 18 tháng 0 3 năm 2011 Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp Phát động thi đua học tốtù mừng ngày 26 / 3. I. Mục tiêu. - Nắm được một số hoạt động ngày 26/3 ; Nội dung, kế hoạch tuần 27 -Thi đua học tốt văn hoá, văn nghệ mừng ngày , 26 / 3. II- Các hoạt động dạy - học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Ổn định tổ chức.3 -4’ 2.Nhận xét chung tuần qua. 8- 10’ 3 - Kế hoạch tuần 28 8- 10’ 4.Văn nghệ. 8’ – 10’. 3. Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích . * Đánh giá công tác tuần 27 - Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và công tác khác trong tuần. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . - Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 27. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm ( không làm bài , quên đồ dùng học tập ) -Nhận xét chung. * Thi đua học tốt hơn chào mừng ø ngày thành lập ĐTNCSHCM. - Ôn tập và KTĐK lần 3 đạt kết quả tốt. - Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy định . * Tập văn nghệ - Yêu cầu các tổ nhóm thực hiện - Tổ chức thi đua trước lớp . * Nhận xét, đánh giá. -Tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. * Hát đồng thanh. -Các tổ họp, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đạt được những mặt nào tốt, mặt nào còn yếu. - Lớp trưởng báo cáo . - Nghe , rút kinh nghiệm cho tuần sau . * Cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến xây dựng kế hoạch tuần 27 * Các tổ họp - nêu nhiệm vụ – cử người tham gia. +Hát cá nhân. +Song ca. +Đồng ca. +Múa phụ hoạ. -Thi đua trước lớp, các tổ khác theo dõi. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27( Từ 15 / 3 - 19 / 3 / 2010 ) Thứ ngày Buổi Môn học Tên bài học Thứ 2 15/ 3/ 2010 S SHTT Đạo đức Tập đọc Toán Chào cờ Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Dù sao trái đất vẫn quay Tiết 131 : Luyện tập chung C Chính tả ÔLToán Khoa học Nhớ - viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính Bốn phép tính về phân số Bài 53 : Các nguồn nhiệt. Thứ 3 16 /3/2010 S Toán Tự chọn L.từ và câu Lịch sử Kiểm tra định kì ( Giữa học kì II) Tin học Câu khiến Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII C Kể chuyện Địa lý ÔLTV Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Bài 25:Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung Luyện từ và câu: Luyện tập về các dạng câu kể.
Tài liệu đính kèm: