Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

1.Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-Nhận xét, ghi điểm .

2.Bài mới :Giới thiệu bài

HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc:

-Gọi 1 em đọc cả bài.

-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài .Kết hợp sửa lỗi đọc cho HS.

-Gọi HS đọc phần chú giải.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

-Gọi HS đọc toàn bài.

-Đọc mẫu.

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?

+ Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1?

+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?

+ Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?

+Nội dung của bài nói lên điều gì ?

-Ghi bảng nội dung bài.

HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.

-Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, nêu cách đọc từng đoạn.

-Hướng dẫn đọc đoạn 2.

-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.

-Nhận xét, cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.

- Nhận xét tiết học.

-Dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài tiếp theo.

 

doc 46 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Ngày soạn: Ngày 12 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 53	BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN: TẬP ĐỌC 
Tiết 53 BÀI : THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng sôi nổi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.( trả lời được câu hỏi 2,3,4)
* Giao tiếp : Thể hiện sự cảm thông, Đảm nhiệm trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét, ghi điểm .
2.Bài mới :Giới thiệu bài
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc:
-Gọi 1 em đọc cả bài.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài .Kết hợp sửa lỗi đọc cho HS.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu. 
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1?
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
+Nội dung của bài nói lên điều gì ?
-Ghi bảng nội dung bài.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, nêu cách đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn đọc đoạn 2.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
-Nhận xét, cho điểm HS
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài tiếp theo.
-3 HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bạn đọc .
- 1 em đọc , lớp theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn ( 2-3 lượt)
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc.
-Nghe đọc mẫu.
( HS khá giỏi câu 1)
+ Biển đe doa à Biển tấn công à Con người thắng biển.
+ Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tuơi con đê mỏng manh.
+ Sức tấn công của biển rất dữ dội. Nó như đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao, vụt vào thân đê rào rào. Biển trong cơn giận dữ điên cuồng; một bên là hàng ngàn người với dụng cụ thô sơ chống chọi với biển.
+ Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước. Có người ngã, có người ngạt, những cánh tay vẫn cứng như sắt, thân hình dẻo như chão
+ Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên.
-3 HS đọc, lớp theo dõi, nêu cách đọc.
- Nghe đọc mẫu.
- Thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- 1 em nhắc lại nội dung.
 MÔN: TOÁN 
 Tiết 131 	BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Biết giải toán có lời văn.
- Yêu thích và say mê học tập.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Cho HS làm bảng con:
 Tính : 3 : ; ; 
-Nhận xét bài.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu kiểm tra từng phép tính và ghi kết quả vào bảng con.
-Yêu cầu HS giải thích.
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Gọi 1 em nêu thứ thự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Cho HS làm bài vào vở.
-Hướng dẫn nhận xét bài.
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu và thứ tự thực hiện các phép tính .
-Cho HS làm vào vở.
-Nhận xét bài.
Bài 4. Gọi HS đọc bài.
Hướng dẫn HS phân tích bài.
-Muốn biết còn mấy phần của bể chưa có nước ta làm thế nào ?
- Tìm số phần bể đã có nước như thế nào ?
Tóm tắt:
Lần 1: bể
Lần 2: bể.
Sôù phần bể chưa có nước  ? 
-Gọi 1 em lên bảng.
-Nhận xét, chữa bài
Bài 5. Gọi HS đọc bài
- Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu ta làm thế nào ?
Tóm tắt:
 2710 kg
Lần 1: 23450 kg
Lần 2 :	
Còn lại kg ?
-Cho HS làm bài vào vở.
-Nhận xét kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
-Chấm vở HS, nhận xét.
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS ø làm bài 3 còn lại, làm thêm bài trong vở bài tập.
-Cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét kết quả.
* HS khá giỏi: Bài 2.Bài 3b.Bài 5
Bài 1. 1 em nêu yêu cầu.
- Kiểm tra và làm bảng con
- Nhận xét, giải thích.
Phép tính câu c là đúng. 
Bài 2. (HS khá giỏi ) 1 em nêu yêu cầu.
-Nêu cách tính.
- Lần lượt 2 em lên bảng, lớp làm vào vở
a) 
b) 
c)
-Nhận xét kết quả.
Bài 3. 1 em nêu yêu cầu.
-Nêu cách thực hiện
- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 
b)( HS khá giỏi)
-Nhận xét kết quả.
Bài 4. Gọi HS đọc đề bài.
-Tóm tắt phân tích bài.
 Số phần của bể chưa có nước 
 //
 1 – Số phần bể đã có nước.
 //
 Số phần chảy lần 1 + số phần chảy lần 2
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải
Số phần bể đã có nước là :
 (bể )
Số phần bể chưa có nước là :
 (bể )
 Đáp số : bể.
-Nhận xét bài.
Bài 5. (HS khá giỏi )1 em đọc bài, lớp đọc thầm
-Tóm tắt và phân tích bài
 Số kg còn lại trong kho 
= 23450 – ( số kg lần 1 + số kg lần 2 )
 //
 2710 x 2
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Số ki lô gam cà phê lấy ra lần sau là :
 2710 x 2 = 54 20 (kg )
Số ki lô gam cà phê còn lại trong kho là :
 23450 – ( 2710 + 5420 ) = 15320 (kg)
 Đáp số: 15320 kg.
-Nhận xét bài.
 MÔN: CHÍNH TẢ 
 Tiết 27 BÀI : (Nghe –viết) THẮNG BIỂN 
I.Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển.
-Làm đúng bài tập CT phương ngữ 2a/b hoặc BT do GV soạn.
-Rèn tính cẩn thận khoa học khi trình bày bài.
* * Giáo dục cho học sinh lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên tai gây ra để bảo vệ cuộc sông con người.
II. Chuẩn bị: Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a.
III.Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS viết bảng con :giao thừa, con dao, rao vặt, lênh láng, bồng bềnh,
-Nhận xét, sửa lỗi.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn nghe –viết:
-Gọi HS đọc đoạn viết trong bài Thắng biển.
- Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó :
+Đọc cho HS viết bảng con :mênh mông, vật lộn, dữ dội, giận dữ, chống giữ.
+Nhận xét, phân tích từ viết sai.
+Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết.
- Nhắc nhở HS trước khi viết 
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc soát lỗi và chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
HĐ2:Hướng dẫn làm bài luyện tập
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Dán phiếu bài tập lên bảng.
-Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức. (Mỗi nhóm cử 5 em, mỗi em lần lượt lên điền 2- 3 từ )
-Theo dõi HS thi làm bài.
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình, gọi các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2b. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bảng con. 
-Nhận xét, sửa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc lại bài tập 2 đã hoàn chỉnh.
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
-Hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, có sức tàn phá ghê gớm,..
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
+ 2HS đọc lại .
-Nghe- viết chính tả.
-Soát lỗi
Bài 2a. 1 em đọc yêu cầu
- Nghe hướng dẫn cách làm bài theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện làm bài.
- Thi làm bài tiếp sức.
-Đọc bài của nhóm.
-Lớp cùng nhận xét, sửa bài.
Thứ tự các từ cần điền: nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, nõn là, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, đàn đàn lũ lũ, lượn lên, lượn xuống.
Bài 2b. 1 en nêu yêu cầu.
-Làm bảng con:
+Lung linh, giữ gìn, bình minh, nhường nhịn, rung rinh.
+ Thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông tin.
- 2 em đọc.
bía
 Ngày soạn: Ngày 13 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 53 BÀI : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu( BT1), xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đo( BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ?( BT3).
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
- HS yêu thích và say mê học tập.
II. Chuẩn bị:- Một số tờ phiếu viết lời giải BT1.
 - Bốn băng giấy –mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở bài tập 1.
III Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì ? Trong đó có dùng các từ ở BT2.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc BT4.
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Cho HS làm bài theo cặp
-Gọi HS nhận xét bài  ... hoặc bóng cho HS chơi trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai.
-Ôn bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản
a)Bài tập RLTTCB
*Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay.
-GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc giải thích động tác.
-Tổ chức cho HS tập theo đội hình vòng tròn *Ôn tung và bắt bóng theo 2 nhóm 2 người
*Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.Từ đội hình tập trên. GV cho 3 cặp cạnh nhau tạo thành 2 nhóm, mỗi nhóm 3 người để tung bóng cho nhau và bắt bóng.
*Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
*Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng
b) Trò chơi vận động
-Trò chơi : “Trao tín gậy”. 
-GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu (Hoặc cho 1 vài nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn cuả GV)
-Cách chơi:
+Tập hợp thành hai hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi đấu. Mỗi đội lại chia thành 2 nhóm đướng ở 2 bên vạch giới hạn. Em số 1 cũa mỗi đội cầm 1 tín gậy ( dài khoảng 20 – 30 cm)
+ Khi có lệnh, số 1 chạy qua vạch giới hạn đến cờ của bên A rồi chạy vòng về. Khi số 1 chạy đến cờ của bên A bắt đầu vòng lại thì số 5 bắt đầu chạy sang cờ bên B, số 1 chạy sau và làm động tác trao tín gậy cho số 5 . Khi số 5 bắt đầu quay lại thì số 2 bắt đầu chạy và chuẩn bị nhận tín gậy 
-Cho HS chơi thử: 2-3 lần xen kẽ, GV nhận xét giải thích thêm cách chơi.HS chơi chính thức:1-2 lần .
C.Phần kết thúc.
-Đứng vỗ tay và hát.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giớ học .
-Tụ tổ chức trò chơi.
6-10’
18-22’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
 1 
 A
 B
 10m
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
THỂ DỤC (tiết 52)
 Di chuyển tung bắt bóng, nhảy dây 
 Trò chơi :“Trao tín gậy”
I.Mục tiêu:
-Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
-Học di chuyển tung chuyền và bắt bóng.Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng
-Trò chơi “Trao tín gậy”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị như bài 51, kẻ sân để tập di chuyển tung và bắt bóng và trò chơi “Trao tín gậy”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường
-Ôn các động tác tay chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người.
* Học mới di chuyển tung và bắt bóng.Từ đội hình đã tập,GV cho chuyển thành mỗi tổ 1 hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị. GV nêu tên động tác, làm mẫu . Sau đó cho các tổ tự quản tập luyện.
*Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
-Cho các tổ tự tập luyện
b)Trò chơi vận động.
-Trò chơi “Trao tín gậy”. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần .
- Cho HS thi đấu giữa hai tổ.
-Nhận xét kết quả thi đấu.
C.Phần kết thúc.
-Tập hợp vòng tròn, thả lỏng và hít thở sâu .
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học
-Về nhà tự tổ chức trò chơi.
6-10’
18-22’
9-10’
9-10’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 1 
 A
 B
 10m
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
ĐẠO ĐỨC (tiết 26 )
 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
I .Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.( Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo)
- Biết thông cảm với bạn bè vànhững người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II. Chuẩn bị:
- HS : thẻ màu
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-Nêu những biểu hiện giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới : Giới thiêïu bà
HĐ1:Trao đổi thông tin SGK
-Yêu cầu HS trao đổi thông tin SGK trang 37-38 và trao đổi câu hỏi:
+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra ?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ ?
Kết luận: Giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn là việc làm nhân đạo thể hiện truyền thống Lá lành đùm lá rách của nhân dân ta mà mỗi người cần thực hiện.
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1. Cho HS trao đổi theo cặp.
-Mời đại diện phát biểu.
-Gọi HS nhận xét, trao đổi, thống nhất ý kiến.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài tập 2. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và xử lý 2 tình huống của bài tập. (có thể đóng vai )
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét cách xử lý của các nhóm.
-Kết luận:
a) Nếu trong lớp có bạn khuyết tật, phải biết quan tâm giúp đỡ bạn để bạn cùng hoà nhập, tránh để bạn tự ti, mặc cảm
b) Nếu gần nhà có cụ già sống cô đơn, ta cần thường xuyên đến chơi thăm hỏi, trò chuyện, giúp đỡ cụ những việc phù hợp với khả năng để cụ bớt cô đơn.
Bài tập 3.
 -Đọc từng ý kiến cho HS bày tỏ bằng thẻ màu.
-Yêu cầu HS giải thích .
-Nhận xét, kết luận:
Ý kiến a và d là đúng.
Ý kiến b và c là sai.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu những người có hoàn cảnh khó khăn ở nơi mình ở. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của con người.
- 2 HS lên bảng.
-Nhận xét bạn trả lời.
-Trao đổi nhóm thông tin và câu hỏi .
-Đại diện nhóm trả lời:
+Khó khăn: Mất mùa, thiếu ăn, thiếu mặc, mất nhà ở, điều kiện sinh hoạt vô cùng khó khăn, thiếu thốn, ốm đau, bệnh tật
+Quyên góp, ủng hộ bằng vật chất. Tuyên truyền, cổ động mọi người cùng chung lòng tham gia bằng các việc làm cụ thể như văn nghệ, vẽ tranh cổ động,
- 2-3 em đọc ghi nhớ.
Bài 1. Tiến hành thảo luận nhóm hai.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ Việc làm của Sơn và Cường trong tình huống a và c là đúng. Vì đó là những việc làm thể hiện lòng nhân đạo, biết thông cảm xẻ chia với những khó khăn của người khác.
+Việc làm của Lương ở tình huống b là sai. Vì quyên góp ủng hộ là sự tự nguyện bằng lòng hảo tâm của mình chứ không phải để lấy thành tích.
Bài tập 2.
-Xử lý tình huống theo nhóm.
-Lần lượt các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, trao đổi ý kiến.
-Nghe và bày tỏ thái độ bằng thẻ màu.
-Giải thích lý do đồng ý hay không đồng ý.
- 2 em đọc lại ghi nhớ.
	 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (TIẾT 52)
 Tìm hiểu An toàn giao thông bài 5
 Giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ
I.Mục tiêu :HS nắm được một số phương tiện giao thông đường thuỷ và một số biển báo giao thông đường thuỷ
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu về đường thuỷ
- Em hiểu thế nào là giao thông đường thuỷ ?
- Giao thông đường thuỷ có vai trò như thế nào đối với nước ta ?
- Em hãy kể tên các loại phương tiện giao thông đường thuỷ ?
-Cho HS xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường thuỷ.
-Các loại tàu thuyền, ca nô đi lại trên biển, trên sông gọi là giao thông đường thuỷ.
-Nước ta nhiều sông ngòi, kên rạch lại gần biển nên giao thông đường thuỷ có vai trò rất quan trọng .
-Các loại phương tiện giao thông đường thuỷ như : Tàu thuỷ, ca nô, thuyền gắn máy, xà lan, xuồng máy, phà , thuyền, ghe, xuồng nhỏ.
-Quan sát tranh ảnh.
 Sơ kết tuần 26
-Lớp trưởng nhận xét, đánh giá . Cả lớp nghe và phát biểu ý kiến
-GV nhận xét, đánh giá cụ thể:
+ Nề nếp lớp: Đi học đầy đủ, đúng giờ
 Vệ sinh tương đối tốt
+Học tập: -Đa số có chủ động trong học tập, học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp.
 -Bên cạnh vẫn còn một số em chưa cố gắng học tập, còn lười học, kết quả học tập
 còn thấp. 
+ Các hoạt động khác: 
 -Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, của lớp.
 -Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
+Nhiệm vụ tuần 27
Duy trì nề nếp lớp.
Tích cực ôn tập chuẩn bị thi giữa kì II
Hoạt động tập thể
Phát động thi đua học tập chăm ngoan,
làm nhiều việc tốt chào mừng 8/ 3 và 26/3.
1. Phát động thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng 8/ 3 và26/3
 - Thi đua dành nhiều điểm tốt
- Các hoạt động chào mừng 8/3, 26/3
 2.Sơ kết tuần 26
-Lớp trưởng nhận xét, đánh giá . Cả lớp nghe và phát biểu ý kiến
-GV nhận xét, đánh giá cụ thể:
+ Nề nếp lớp: Đi học đầy đủ, đúng giờ
 Vệ sinh tương đối tốt
+Học tập: -Đa số có chủ động trong học tập, học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp.
 -Bên cạnh vẫn còn một số em chưa cố gắng học tập, còn lười học, kết quả học tập
 còn thấp. 
+ Các hoạt động khác: 
 -Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, của lớp.
 -Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
+Nhiệm vụ tuần 27
Duy trì nề nếp lớp.
Tích cực ôn tập chuẩn bị thi giữa kì II

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27(ON).doc