Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (2 cột hay nhất)

I. Mục đích yêu cầu

- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.

- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong, .

* BVMT : Những ảnh hưởng đến môi trường của nhiệt ( Sự ô nhiễm môi trường )

II. Kỹ năng sống

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt ; nêu vấn đề liên quan đến sử dụng năng lượng chất đốt ; lựa chọn và xử lý thông tin về nguồn nhiệt được sử dụng.

III. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về a/s mặt trời.

IV. Các hoạt động dạy – học

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đugns các tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (TLCH trong SGK). 
II. Kỹ năng sống:
- Tự nhận thức: xác địnhgiá trị cá nhân.
- Ra quyết định, ứng phó 
- Đảm nhận trách nhiệm
III. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “ga-vrốt ngoài chiến lũy”
- GV nx và cho điểm.
 - 2 HS đọc bài và nêu nội dung của bài.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc (11’)
* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn
GV nghe và sửa lỗi đọc của HS. Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài, đọc đúng các câu cảm. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.
 Đọc lần 2:
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Giọng kể, chậm rãi, chú ý nhấn giọng: đứng yên, bác bỏ, sửng sốt, phán bảo, ...
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (6 em). 1 em đọc chú giải.
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (1 - 2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- 1 HS đọc to đoạn 2. 
+ Câu 1(SGK)?
+Câu 2: (SGK)?
+ Câu 3 (SGK)? 
+ Câu 4 (SGK)
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm.
C1: Thời đó, người ta coi trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, 
C2: Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của cô-pec-nic.
C3: Tòa án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của chúa trời.
C4: Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’). 
- Y/c HS đọc toàn bài (đọc phân vai).
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn “Chưa đầy một . vẫn quay” và đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc.
GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
D. Củng cố (2’)
+ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
+Bảo vệ chính kiến của mình và làm theo khoa học
H. nêu nd bài (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- HS về đọc bài cho người thân nghe.
- HS đọc trước bài đọc giờ sau.
Toán
Tiết 131: LUYỆN TẬP CHUNG (trang 139)
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn lại cách rút gọn phân số và cộng trừ hai phân số
- Nhận biết được hai phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Làm bài 2 sgk t.139
GV chữa bài và cho điểm
3 HS làm bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD làm bài tập (30’)
Bài 1(SGK/139) Tính: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS nhắc lại quy tắc rút gọn 2 p.số
- 4 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
a) = ; = ; = ; = 
b) HS nêu miệng câu TL
Bài 2(SGK/139): 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- GV HD HS làm bài
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) a) 3 tổ chiếm số học sinh cả lớp
b) 3 tổ có số học sinh là: 
34 x =24 (học sinh)
Bài 3(SGK/139): - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Anh Hải còn phải đi số ki-lô-mét là:
15- (15 x ) = 5 (km) 
Đáp số: 5 km
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Hình thoi”
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Chính tả (nhớ - viết)
Tiết 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục đích yêu cầu
- Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày đúng 3 khổ thơ cuối bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2 a/b)
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’)
- viết: sung sức, xung kích, ...
- GV nx và cho điểm
- 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD HS nghe viết. 
 a) HD HS nhớ viết (4’)
- y/c 1 HS đọc y/c của bài
- 1 HS đọc thuộc lòng 12 thơ dòng thơ cần viết.
- Gv nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do(ghi tên bài giữa dòng, )
- HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng con một số từ.
- HS nêu nội dung đoạn viết. 
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại trong sgk.
- Từ dễ sai: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt, 
b) Viết chính tả (15’)
- HS gấp sách và viết bài
H. nêu tư thế ngồi viết bài
- HS viết bài vào vở. soát bài
c) Chấm bài (2’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
3. HD HS làm bài tập (10’)
Bài 2a(SGK/86)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- GV giải thích yêu cầu BT.
- HS đọc thầm và làm bài vào vbt. Mỗi HS phát biểu 1 từ có âm đầu là s hoặc x. GV ghi bảng.
- Gv có thể cho các tổ thi làm bài trong thời gian 5 phút (hình thức thi tiếp sức)
- 2 HS đọc lại những từ vừa tìm được.
- GV nx và chữa bài.
Lời giải: 
a) sai, sãi, sung, sạn, sáng, sáu, sặc, sẵn, sẫm, sấm, sần, sim, soát, soạt, sụn, .
- xinh, xấu, xấc, xem, xén, xẻo, xí, xiêm, xịch, xoảng, xoáy, xoăn, xộn, xốp,  
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
D. Củng cố (2’): G. nhận xét tiết học
HS nêu lại nội dung tiết học
E. Dặn dò (1’)
- HS về xem lại lỗi trong bài của mình 
- Chuẩn bị bài học sau
Toán 
Tiết 132: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
(đề do trường ra)
Khoa học
Tiết 53: CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục đích yêu cầu
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong, ...
* BVMT : Những ảnh hưởng đến môi trường của nhiệt ( Sự ô nhiễm môi trường )
II. Kỹ năng sống
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt ; nêu vấn đề liên quan đến sử dụng năng lượng chất đốt ; lựa chọn và xử lý thông tin về nguồn nhiệt được sử dụng. 
III. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về a/s mặt trời.
IV. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (4’)
- Nêu ví dụ vật dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt
H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm.
H: HS nêu (2 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. Nội dung (30’).
HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- HS qs hình T.106 và thảo luận nhóm 4 các nguồn nhiệt (3’).
GV chốt ý.+ MT, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy (khi vật cháy hết lửa sẽ tắt), điện cắm bàn là.
Giảng: Khí bi-ô-ga là 1 loại khí đốt được tạo thành bởi cây, rơm, rạ, phân,  được ủ kín trong bể, thong qua quá trình lên men. Đây là loại chất đốt đang được khuyến khích sử dụng.
GV nói thêm về nguồn nhiệt từ mặt trời.
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, 
HĐ2: Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
HS qs tranh và thảo luận nhóm 4 các hình trang 107 và tìm thêm trong đời sống hàng ngày rồi ghi thành 2 cột (3’).
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
- GV giúp HS vận dụng 1 số kiến thức đã học vào tình huống thực tế
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, GV chốt ý.
VD: Nên ngắt nguồn điện nếu ra khỏi nhà lâu hơn 1 ngày để tránh lãng phí, tránh bị chập điện khi có gió, bão, .
HĐ3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong SH, LĐ SX ở gia đình. Thảo luận biện pháp tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- HS làm việc theo nhóm 4. rồi trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
VD: tắt điện khi không dùng, nấu không để lửa quá to, .
D. Củng cố (2’)
GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học.
KNS: Em sẽ noi thế nào nếu nhìn thấy bạn mải chơi đun cạn cả nước?
E. Dặn dò (1’)
-Về nhà học và chuẩn bị bài “Nhiệt cần cho sự sống”.
Luyện từ và câu
Tiết 53: CÂU KHIẾN
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được cấu tạo và tác dụng câu khiến (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3)
II. Đồ dùng dạy học: vbt tv tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đặ câu với từ cùng, trái nghĩa với “dũng cảm”
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS đặt câu (mỗi em 2 câu)
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Nhận xét (13’)
BT 1, 2.
- 1 HS đọc nội dung và đọc yêu cầu BT 1, 2.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng – chỉ bảng đã viết câu khiến, nói lại tác dụng của câu, dấu hiệu cuối câu.
- Cả lớp đọc thầm 
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
+ Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả giúp.
+ Dấu chấm than ở cuối câu.
BT 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu miệng câu theo yêu cầu bằng hình thức đối – đáp trước lớp.
- GV nx, chốt ý đúng trong câu của HS.
- GV nêu ghi nhớ qua các câu trên bảng.
- 5-6 em.
- HS viết lại câu vừa đặt vào vở.
3. Ghi nhớ (sgk t.88)
3 HS đọc 
4. HD luyện tập (18’)
BT1(SGK/93): 
-4 HS nối tiếp nhau đọc y/c, ndung của bài, cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm đôi.
- Từng cặp phát biểu ý kiến.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Đ.án: a) hãy gọi người hàng hành 
b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú 
c) Nhà vua hoàn gươm lại cho 
d) Con đi chặt cho đủ 
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở
BT2(SGK/93): 
+ 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV giảng y/c cho HS: trong sgk câu khiến thường dùng để y/c HS TLCH hoặc giải bài tập. Cuối câu khiến thường có dấu chấm.
- Cả lớp viết vào vở, 1 nhóm viết vào bảng nhóm -> vài HS đọc trước lớp.
HS +GV nx bài trên bảng nhóm và cho điểm
 HS K-G tìm nhiều hơn 3 câu.
VD:
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn nói về lợi ích của loài cây mà em biết (TV tập 2 t.53) 
BT3(SGK/93): Đặt câu
 ... ng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS K-G biết nhận xét và sửa lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết lỗi và cách sửa lỗi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. NX chung về kết quả của bài viết
- GV viết đề bài lên bảng và nx về kết quả làm bài.
*Ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. Gv nêu vài VD HS trong lớp.
* Nhược: bài viết có nhiều lỗi chính tả, ý và câu còn tối nghĩa, bài viết sơ sài.
- GV nêu số HS đạt điểm giỏi, khá, TB và yếu. rồi trả bài
- HS lắng nghe.
3. HD HS chữa bài
GV ghi sẵn một số lôi HS mắc nhiều nhất lên bảng.
- HS viết các lỗi của mình ra vở và tự sửa lỗi trong bài sang cột bên cạnh. Gv qs và sửa nếu HS còn sai.
- y/c HS lên bảng sửa các lỗi mắc nhiều nhất. cả lớp sửa ra nháp
- GV nx và chốt ý đúng.
- 2-3 em lên bảng.
4. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc 1 số đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp (hoặc mẫu)
- HS nêu được cái hay trong đoạn hay bài đó.
- HS chọn 1 đoạn trong bài của mình và viết lại ra vở -> đọc trước lớp
H+G nx
D. Củng cố (1’)
GV nhắc lại nội dung và nhận xét tiết học
E. Dặn dò (1’)
- Cả lớp về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đặc biệt là những em chưa hoàn thành. Chuẩn bị trước bài học giờ sau “Ôn tập”
Toán
Tiết 135: LUYỆN TẬP (trang 143)
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Tính được diện tích hình thoi.
- BT1 bỏ ý b, dành cho HS K-G bài 3
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- làm BT 2 (T.143)
GV chữa bài và cho điểm
1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện tập (30’)
Bài 1(SGK/143) Viết phân số đảo ngược của p.số đã cho: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS nêu quy tắc tính S hình thoi
- Cả lớp làm vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
a) 114cm2
Bài 2(SGK/143): Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm
GV HD HS làm bài và qs HS làm vào vở.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) 70cm2
.
Bài 4(SGK/143): Tính: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hành gấp như HD sgk. Gv qs chỉ thêm nếu HS lúng túng
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: luyện tập chung
Địa lý
 Tiết 27: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục đích yêu cầu
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt nam. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh về tp Cần Thơ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Nội dung (28’) .
a) Các đb nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
- GV chỉ trên bản đồ ĐLVN các tuyến đường nối các tỉnh khác với đb duyên hải mt.
- GV xđ trên bản đồ 
Y/c HS qs lược đồ và TLCH trong sgk
+ Đọc tên và chỉ vị trí các đb.
+ So sánh các đb này với đb bb và đbs CL.
Giảng: các đb này được gọi theo tên của các tỉnh có đb đó.
+ Đb duyên hải MT có đặc điểm gì?
+ Người dân ở đây đã làm gì để ngăn cát?
+ Những vùng thấp trũng tạo nên cái gì?
- QS hình 2,3 và đọc tên đầm và phá.
- GV HD HS đọc chú giải nhằm hiểu kĩ hơn về đặc điểm của đb.
- HS qs trên bản đồ.
- 1 HS đọc mục 1, suy nghĩ và TLCH 
+ đb Thanh-Nghệ-Tĩnh, .
+ Nhỏ hơn rất nhiều.
+ nhỏ, hẹp và có núi lan ra sát biển.
+ Họ trồng phi lao
+ Tạo nên đầm, phá
+ Đầm Cầu Hai, phá Tam Giang
b) Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vựa phía Bắc và phía Nam (14’). 
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong sgk và câu hỏi bạn đặt ra.
- GV chốt ý đúng.
Giảng: Đường gt qua đèo Hải Vân là công trình giao thông đi qua núi nhằm tránh tắc nghẽn khi có mưa lũ và rút ngắn quãng đường đèo dốc.
Dãy Bạch Mã giúp chắn gió mùa đông bắc cho phía Nam dãy núi (Đà Nẵng) giúp cho nơi này không có mùa đông lạnh.
Mùa mưa do địa hình nhỏ, hẹp nên khi mưa xuống nước không kịp thoát gây lũ, lụt cho những người dân sống nơi đây.
- 1 HS đọc mục 2. Cả lớp đọc thầm 
- Một vài nhóm hỏi – đáp kết quả của nhóm mình, nhóm khác nx, bổ sung.
* Ghi nhớ (sgk t.133)
3 HS đọc
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Người dân và hđ sx ở đb duyên hải miền trung”
Kỹ thuật
Tiết 27: LẮP CÁI ĐU ( Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu..
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ hd các em chọn các chi tiết trong bộ lắp ghép để lắp được cái đu
B/ Vào bài
* Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu
- Cho hs quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Cái đu có những bộ phận nào?
- Các em thường thấy cái đu ở những đâu? 
- Cái đu dùng để cho các em nhỏ vui chơi, để cho mọi người ngồi nghỉ ngơi, hóng mát.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- YC hs xem SGK để nêu qui trình lắp cái đu.
- GV thực hiện mẫu (vừa thực hiện vừa giải thích)
1. Lắp giá đỡ đu : Dùng 4 thanh thẳng 11 lổ lắp vào tấm lớn thành 4 cọc đu (hình 2a) , tiếp theo lấy thanh chữ L dài lắp vào thanh chữ U dài.(2b) 
- Theo các em phải lắp mấy giá đữ trục đu? 
- Tiếp theo lấy thanh thẳng 11 lỗ và giá đỡ trục đu lắp vào 4 cọc đu (hình 2c) 
2. Lắp ghế đu
- Ta lắp thanh chữ U dài vào tấm 3 lỗ để thành thành sau của ghế đu (hình 3a). Sau đó lấy 2 thanh thẳng 7 lỗ lắp vào thành sau của ghế đu và tấm nhỏ (hình 3b) . Mối ghép này ta phải lắp 4 chi tiết cùng 1 lúc: lấy tay cầm còn lại lắp tiếp 2 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
3. Lắp trục vào ghế
- Cuối cùng ta lắp trục đu vào tay cầm. Để cố định trục đu, người ta phải lắp ở mỗi bên tay cầm mấy vòng hãm? 
- YC hs hoàn thiện lắp trục vào ghế đu
- Lấy các bộ phận đã lắp xong ghép lại để hoàn thiện cái đu
a) HD hs chọn các chi tiết 
- YC hs lấy các chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép (như SGK/81)
- Gọi hs lên chọn một số chi tiết cần lắp đu 
b) Lắp cái đu 
- Yc hs thực hiện lần lượt theo qui trình 
- Để lắp được cái giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào?
- Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì? 
- Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? số lượng bao nhiêu?
- Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? 
- Lắp xong, yêu cầu hs kiểm tra sự dao động của cái đu 
c) HD hs tháo các chi tiết
- YC hs tháo các chi tiết. 
- Nhắc nhở: Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Khi lắp giá đỡ đu, em cần chú ý điều gì? 
- Về nhà tập lắp cái đu (nếu có bộ lắp ghép ở nhà)
- Bài sau: Lắp cái đu (tt)
- Nhận xét tiết học 
 - Lắng nghe 
- Quan sát 
- Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu 
- Ở trường mầm non hoặc trong công viên
- Qui trình thực hiện
1. Lắp từng bộ phận
+ Lắp giá đỗ đu
+ Lắp ghế đu
+ Lắp trục vào ghế đu
2. Lắp ráp cái đu 
- Quan sát, theo dõi 
- 2 giá đỡ 
- Theo dõi, quan sát 
- 4 vòng hãm 
- Lấy các dụng cụ và chi tiết trong bộ lắp ghép
- Gọi tên một số chi tiết 
- Thực hành lắp cái đu 
- Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu 
- Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài 
- Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài
- 4 vòng hãm 
- Kiểm tra sự dao động của cái đu 
- Thực hành tháo chi tiết 
- Vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài 
Sinh hoạt tuần 27
I.Mục đích yêu cầu :
- Hs tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học. Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.
- Xếp loại thi đua các cá nhân và các tổ.
- Giáo dục HS có ý thức thi đua trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học :
- GV + HS: sổ theo dõi.
III.Hoạt động dạy học:
1. Tổ trưởng nhận xét.
- Lần lượt từng tổ trưởng nhận xét về các mặt nề nếp, học tập, lao động của các thành viên trong tổ.
- Công bố điểm thi đua của các cá nhân.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Lớp trưởng công bố điểm thi đua của các tổ.
- Phổ biến những hoạt động trong tuần tới.
3. Giáo viên nhận xét chung.
* Nề nếp: 
.........................................................................................................................
* Học tập: 
.................
* Lao động vệ sinh: 
.................
*Các hoạt động khác:
.............
* Tuyên dương:
.............
* Phê bình: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
*)Nề nếp: Thực hiện giờ giấc ra vào lớp nghiêm túc, tham gia các hoạt động đầu giờ, giữa giờ có hiệu quả.
*)Học tập:
- Ôn rèn HS yếu , HS giỏi và học sinh viết chữ đẹp tăng cường ôn luyện thêm ở trên lớp cũng như ở nhà.
- Tập trung vào học toán , TV và các môn khoa ,sử ,địa. Nâng cao ý thức rèn chữ đúng chính âm , chính tả.
- Học và làm bài, chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trong lớp trật tự nghe giảng , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
*)Lao động + vệ sinh: 
- Vệ sinh sân trường , lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Thực hiện lao động theo kế hoạch nhà trường
5. Đọc báo Đội, truyện thiếu nhi, hoặc vui văn nghệ.
 _____________________________________ 
Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_2_cot_hay_nhat.doc