Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản mới)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản mới)

1. Kiểm tra bài cũ:

Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ

2. Bài mới:

a. Luyện đọc

- GV chia đoạn (3 đoạn)

- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó : Cô- péc-ních ,Ga-li-lê,

- GV chú ý sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa từ trong SGK

- GV đọc mẫu toàn bài.

b. Tìm hiểu bài :

+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?

+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?

+ Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?

+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?

c. Đọc diễn cảm:

- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
 (Từ ngày 12/3 đến 16/3/ 2012)
 Cách ngôn: Trọng thầy mới được làm thầy
Thứ
Môn
Tên Bài dạy
Hai
14/3
Ch/cờ
T/đọc
Toán
K/thuật
Chào cờ
Dù sao trái đất vẫn quay
Luyện tập chung
Lắp cái đu
Ba
15/3
Toán
LTVC
KC
Kiểm tra định kì
Câu khiến
Ôn câu khiến
Tư
16/3
T/đọc
Toán
TLV
L/TV
Con sẻ
Hình thoi
Miêu tả cây cối (Bài viết)
Ôn câu khiến
Năm
17/3
Toán
LTVC
Diện tích hình thoi
Ôn các bài tập đọc đã học
TLV
NGLL
LT
Trả bài văn miêu tả cây cối
Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
Ôn Diện tích hình thoi
Sáu
18/3
Toán
Ch/tả
L. TV
SHTT
Luyện tập 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Ôn chính tả Bài Thắng biển
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY ! 
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ 
2. Bài mới:
a. Luyện đọc 
- GV chia đoạn (3 đoạn)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó : Cô- péc-ních ,Ga-li-lê,
- GV chú ý sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa từ trong SGK
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài :
+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
+ Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?
c. Đọc diễn cảm:
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem bài Con sẻ
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc toàn bài 
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp 
- 2HS đọc cả bài
+ Thời đó người ta cho rằng .........là hành tinh quay xung quanh mặt trời 
 +Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních
+ Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời .
+ Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán bảo của chúa mặc dầu họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sữa lỗi cho nhau
- HS thi đọc 
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có liên quan đến phân số.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
 Bài 2a ; 4/ 139.
2. Bài mới:
Thực hành:
Bài 1. Rút gọn
GV y/c HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau 
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số 
- Y/c HS làm bài 
Bài 3: 
+ Tìm độ dài đoạn đường đã đi
+ Tìm độ dài đoạn đường còn lại 
Bài 4: 
- (dành cho HS khá, giỏi)
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm.
HS làm vở
 ; 
 ; 
a) Phân số chỉ ba tổ HS là 
b) Số HS của ba tổ là 
 (bạn)
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm.
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là :
 (km)
Anh Hải còn phải tiếp tục đi 1 đoạn đường dài nữa là :
15 – 10 = 5 (km)
 Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
 Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2 
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu : CÂU KHIẾN 
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1,mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô(BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: 	
- Bảng phụ viết cấu khiến ở BT1 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 2,5/83
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Phần nhận xét 
- Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng ?
+ Câu in nghiêng đó dùng đề làm gì ?
+ Cuối câu dó sử dụng dấu gì ?
- Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở.
Kết luận: khi viết câu nêu y/c, đề nghị, mong muốn, nhờ vả  của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
Hoạt động 2.
 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài. Y/c HS tự làm bài 
 - Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Phát giấy bút dạ. Y/c HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS 
Bài 3: Gọi HS đọc y/c BT 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài Cách đặt câu cầu khiến
2HS
- 1 HS đọc thành tiếng y/c bài tập.
+ Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
- Là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào 
- Dấu chấm than
- 3 – 5 cặp HS đứng tại chỗ đóng vai 1 HS đóng vai mượn vở, 1 HS cho mượn vở 
- 2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì gạch chân câu khiến trong SGK.
+ Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
+ Lần sau khi.....chú ý nhé !
+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
+ Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang về đây cho ta !
- Hoạt động trong nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn
- 2 HS ngồi cùng bàn, cùng nói câu khiến, sửa chữa cho nhau. Mỗi HS đặt 3 câu theo từng tình huống với bạn, chị, thầy cô.
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 201
 CON SẺ 
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già .
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay! 
2. Bài mới: 
a. Luyện đọc 
- GV chia đoạn 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó
- GV chú ý sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa từ trong SGK
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: 
+ Trên đuờng đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ?
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ?
+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả ntn ?
- Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì ?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
c. Đọc diễn cảm và HTL:
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn sau:
 Bỗng từ trên cây cao gần đó  Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét lớp học. 
- Xem bài Ôn tập
- 3HS lên bảng thực hiện y/c 
- 1HS đọc toàn bài 
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp 
- 2HS đọc cả bài
+ Con chó đánh hơi thấy một con sẽ non vừa từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần con sẻ non
+ Đột nhiên, 1con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ mẹ rất hung dữ.
+ Con sẻ già lao như một hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyện vọng và thảm thiết.
+ Sức mạnh của tình mẹ con.
+ Vì hành động của sẻ con nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là1 hành động rất trân
 trọng.
-
 2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm 
 Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
Toán: HÌNH THOI 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết hình thoi và một số một số đặc điểm của nó. 
II/ Đồ dùng dạy học 
+ Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm ; thước kẻ ; ê ke ; kéo.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài KT
2. Bài mới:
a) Hình thành biểu tượng hình thoi 
- GV cho HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK, nhận ra những văn hoa (hoạ tiết) hình thoi. Sau quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng 
b) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi 
+ Hãy dùng thước đo độ dài các cạnh của hình thoi ? 
+ Để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thoi
Kết luận: Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau 
c) Thực hành 
Bài1:Y/c HS quan sát hình trả lời câu hỏi: 
+ Hình nào là hình thoi ?
+ Hình nào không phải là hình thoi ?
Bài 2: - GV y/c: Hãy dung ê-ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc nhau không ?
- GV: Hãy dùng thước có vạch chia mi-li-mét để kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi hình hay không.
KL: Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc các đặc điểm của hình thoi 
- HS quan sát 
- HS quan sát trả lời câu hỏi :
+ Các cạnh của hình thoi có độ dài bằng nhau 
-Vài HS nhắc lại
+ Hình 1 và hình 3 là hình thoi
+ 2, 4, 5 không phải là hình thoi 
- Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau 
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn: MIÊU TẢ CÂY CỐI 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
Viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II/ Đồ dùng dạy học:
Ảnh một số cây cối trong SGK; một số tranh, ảnh cây cối khác
Giấy bút để làm kiểm tra 
Bảng lớp viết đề bài và dàn ý cuẩ bài văn tả cấy cối 
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
Thực hành viết:
GV sử dụng 3 đề gợi ý trang 92 SGK để làm bài kiểm tra.
Lưu ý:
+ Ra ít nhất 3 đề để cho HS lựa chọn 
+ Đề 1 là để mở
+ Đề bài y/c tả một cái cây gần gũi với HS 
+ Đề bài gắn với những kiến thức về cách mở bài và kết bài 
Y/c HS đọc lại gợi ý 
HS viết bài 
Thu chấm 1 số bài 
Nêu nhận xét 
 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tuần 27
Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2)
I/Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II/ Đồ dùng học tập:
 - Phiếu bài tập 
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/KTBC:
- Em có suy nghĩ gì về những khó khăn mà các nạn nhân phải hứng chịu do chiến tranh và thiên tai gây nên?
2/ Bài mới:
HĐ1: Thảo luận theo nhóm BT4
*GV kết luận : b,c,e là việc làm nhân đạo
 a,d là h/đ  ... tự như bài 1 
Bài 4:
- gọi 1 HS đọc đề 
- GV y/c HS thực hành gấp giấy như trong BT hướng dẫn 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS làm bài 
a.	Diện tích hình thoi là
 19 x 12 : 2 = 114 (cm²)
b. 7dm = 70cm
Diện tích hình thoi là
 30 x 70 : 2 = 105 (cm²)
- Học sinh đọc đề bài, làm bài vào VBT.
Diện tích miếng kính:
14 x 10 : 2 = 70(cm2)
A
 D B
 C
 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Chính tả: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I/ Mục tiêu:
- Nhớ, viết lại đúng bài CT; biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ 
- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc (3)a/b
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a (hoặc 2b), viết nội dung bài tập 3a (hay 3b)
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ : 
- 3HS lên bảng viết : giữ gìn , bình tĩnh, nhường nhịn...
2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
- GV nhắc HS cách trình bày thể thơ tự do ,chú ý những chữ dễ viết sai chính tả.(xoa mắt đắng, đột ngột ...)
- GV chấm bài - nhận xét 
 Hoạt động 2: Luyện tập 
- BT2(b)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
- BT3(b)
Gọi 1 HS dọc yêu cầu bài 
- GV nhận xét 
3/ Dặn dò : 
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập 
-Cả lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại bài 
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ cuối 
- HS gấp SGK-tự viết bài .Viết xong tự soát lỗi .
- HS hội ý theo cặp và làm vào VBT
+ Trường hợp không viết với dấu ngã : ải, ảnh, bản, bảy, buổi...
+ Trường hợp không viết với dấu hỏi : ẵm, cõng, dũng, cưỡi...
- HS đọc thầm đoạn văn ,xem tranh minh hoạ và làm vào VBT
- đáy biển, thung lũng 
 Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
HĐNGLL: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM . 
 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN 
 GIAO THÔNG CÔNG CỘNG 
 I/Mục tiêu:
1/- Giúp HS biết một số thông tin về Công ước Quốc tế về quyền trẻ em .
 - Biết một số quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
2/- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các PTGT công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền, đò.
 - Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGT công cộng để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II/Đồ dùng dạy học: Một số điều khoản về quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
III/Hoạt động dạy học:
HĐ thầy
HĐ trò
HĐ1: Một số thông tin về công ước quốc tề về QT/em.
Mục tiêu: Biết một số mốc quan trọng về bản Công ước QT/em.
GV cho HS nắm một số thông tin về thời gian soạn thảo và công bố, số nước tham gia.
HĐ2: N/dung cơ bản của Công ước.
Mục tiêu: Biết một số ND cơ bản của Công ước Về QTE.
GV g/thiệu với HS một số ND cơ bản của Công ước.
HĐ 3: Giáo dục bổn phận của trẻ em
- Trẻ em phải có bổn phận gì? 
HĐ 4: Các phương tiện GTCC
1/ Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe
H/ Trong lớp ta , những em nào được đi ô tô khách, tàu hỏa hay tàu thủy ?
H/ Ba, mẹ đã đưa em đến đâu để mua được vé và lên tàu hay lên ô tô ?
H/ Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì ?
 - Đi tàu hỏa , máy bay phải đến đâu ?
 - Đi ô tô phải đến bến nào ?
 - Đi tàu , thuyền đến bến nào ?
HS liên hệ kể tên các bến xe, bến taù, bến đò ở địa phương mà em biết.
H/ Ở nơi đó thường có chỗ dành cho người ngồi chờ đợi tàu xe gọi là gì ?
H/ Chỗ bán vé cho người đi tàu đi xe gọi là gì ?
GV kết luận : Muốn đi bằng PTGT công cộng người ta phải đến nhà ga, bến xe, bến tàu , để mua vé, chờ đến giờ tàu xe khởi hành mới đi.
HĐ5. Củng cố, dặn dò:
- Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGT công cộng để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
*HS nắm được các thông tin sau:
-Bản Công ước về QTE do LHQ cùng với đại diện của 43 nước trên toàn thế giới tiến hành chuẩn bị và soạn thảo trong 10 năm( 1979- 1989)
-Bản Công ước do Hội đồng LHQ chính thức thông qua ngày 20-11-1989 theo nghị định 44/25.
-Bản Công ước có hiệu lực và là Luật quốc tế từ ngày 2-9-1990, khi đã có 20 nước phê chuẩn.
-VN là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn CƯ ngày 2-9-1990.
*HS biết:
-ND Công ước gồm 54 điều khoản : qui định cá quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa.
- Công ước thể hiện tập trung vào 8 ND cơ bản:
* Bốn nhóm quyền: Quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia.
- Trẻ em có bổn phận yêu quí, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹtheo khả năng của mình 
* Chăm chỉ học tập, giữ gìn môi trường 
* Yêu lao độngnhững việc vừa sức mình.
* Sống khiêm tốnbản sắc văn hoá d/tộc.
* Yêu quê hươngVN xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.
- HS phát biểu
- nhà ga, bến tàu, bến xe,..
- đến nhà ga tàu, nhà ga máy bay ( gọi là sân bay)
- đến bến xe ô tô.
- đến bến cảng.
- phòng chờ hoặc nhà chờ
- phòng bán vé
Luyện Tiếng Việt: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Nội dung:
 1/ GV làm phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 2/- HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi
 - GV nhận xét – Ghi điểm 
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT BÀI CHÍNH TẢ THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng viết đúng bài chính tả Thắng biển.
II. Nội dung
 - 1HS đọc bài Thắng biển ( từ đầu đến chống giữ )
 - Nêu nội dung đoạn viết.
 - GV lưu ý một số từ ngữ mà HS đã viết sai ở tiết trước : càng , lan rộng, nuốt, dữ dội, 
điên cuồng, giận dữ.
 - GV đọc bài, cả lớp viết bài.
 - HS đổi vở chấm , GV chấm một số bài.
 - HS đối chiếu bài ở tiết 1 và tiết 2 xem có tiến bộ không.
 - GV tổng kết.
Luyện Toán: ÔN DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng tính diện tích hình thoi.
II. Nội dung
 Bài tập: B 
 1/ Tính diện tích của : 
 a) Hình thoi ABCD, biết : AC = 5cm ; BD = 2cm. A C
 2/ Tính diện tích hình thoi, biết độ dài các đường chéo là 
 14 cm và 8cm D 
 3/ 
TUẦN: 27 
Kỹ thuật: LẮP CÁI ĐU (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo qui trình.
II. ĐDDH: Mẫu cái đu lắp sẵn, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy hoc:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/Bài cũ: Nhận xét sản phẩm tiết trước.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
*HĐ1.Quan sát, nhận xét mẫu:
- Cho HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận cái đu.
- Cái đu có những bộ phận nào?
- Tác dụng của cái đu ?
*HĐ2.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GV vừa thực hành vừa hướng dẫn qui trình lắp ghép cái đu như SGK.
- GV lưu ý: Để cố định trục đu, cần có 4 
vòng hãm.
*HĐ3. Hướng dẫn tháo các chi tiết:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo qui tr ình ngược với qui trình lắp.
- Xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Xem kĩ các bước lắp cái đu.
- HS theo dõi, rút kinh nghiệm.
- HS quan sát cái đu và biết những bộ phận của cái đu.
- Cái đu có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
- Để ngồi
- HS quan sát, theo dõi.
- 1 HS trình bày lại qui trình lắp cái đu.
+ Chọn các chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp cái đu hoàn chỉnh.
- HS lắp ráp cái đu.
- HS tháo các chi tiết, xếp vào hộp.
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 27
I/Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Thấy được các ưu, khuyết điểm các mặt họat động trong tuần.
 - Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được .
 - Kế hoạch hoạt động tuần 28
II/Cách tiến hành: 
 1/ Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
 - Lớp phó học tập nhận xét
 - Lớp phó VTM nhận xét
 - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung
 - GV nhận xét chung xoay quanh vấn đề trên.
 2/ Kế hoạch tuần 28
 - Đón đoàn kiểm tra của sở GD
 - Đi học tác phong gọn gàng , ăn mặc đồng phục sạch sẽ.
 - Quán triệt tốt nề nếp tự quản.
 - Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 - Tích cực tham gia xây dựng bài.
 - Rèn chũ viết cho sạch, đẹp
 - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực đã phân công
 *Sinh hoạt văn nghệ.
 Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012
HĐNGLL: TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY 8- 3 
 ÔN TẬP BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY 
I/ Mục tiêu: 
 1/- Giúp HS nắm được ý nghĩa ngày 8 – 3.
 - Học sinh biết cách tổ chức một buổi lễ kỉ niệm chào mừng ngày 8-3.
 - Biết yêu quí mẹ và cô.
 2/- HS nắm được các biển báo hiệu giao thông trên đường thủy để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thủy.
 - HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
 - Có ý thức khi đi trên đường thủy cũng phải đảm bảo an toàn. 
II/ Hoạt động dạy học:
HĐ thầy
HĐ trò
HĐ1: Ổn định tổ chức:
Mục tiêu : Ổn định được đội hình, chọn được ban tổ chức.
HĐ2: Tổ chức sinh hoạt
Mục tiêu: HS làm quen với cách tổ chức một buổi tọa đàm thân mật để kỉ niệm ngày lễ: 8/3.
HĐ nối tiếp: 
GV nhận xét đánh giá cách tổ chức, nội dung buổi sinh hoạt. 
LHGD: Giáo dục HS phải biết kính trọng mẹ cô giáo, người đã đem hết tâm huyết giáo dục các em thành người.
HĐ3: : Ôn biển báo hiệu giao thông đường thủy:
H/ Có mấy loại biển báo hiệu GTĐT
Biển báo cấm đậu:
Nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ trên bảng ?
Biển chỉ dẫn :
Nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ trên bảng ?
GV kết luận: Đường thủy cũng là một loại đường giao thông, có rất nhiều phương tiện đi lại, do đó cần có biển báo hiệu giao thông để tránh tai nạn.
HĐ nối tiếp: Củng cố-Dặn dò:
Nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ trên bảng ?
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Sắp xếp đội hình, bố trí bàn ghế.
*Ban tổ chức: Cán bộ lớp, chịu trách nhiệm chung là LT(Vân Anh)
Phân công:
- Đọc ý nghĩa 8/3 Huyền.
- Văn nghệ : Mỗi tổ 2 tiết mục.
- Nội dung câu hỏi: Cả lớp.
*Bạn Vân Anh (LT) điều hành.
- Tuyên bố lí do.
- Hát tập thể.
- Đọc ý nghĩa ngày 8/3.
- Hái hoa, văn nghệ.
- Có 6 loại biển báo hiệu giao thông đường thủy.
 + Hình : vuông.
 + Màu sắc: viền đỏ, có đường chéo đỏ
 + Hình vẽ: giữa có chữ p màu đen.
 + Hình vuông.
 + Nền màu xanh thẫm.
 + ở giữa có kí hiệu biểu thị điều chỉ dẫn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc