Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Phan Quang Hiển

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Phan Quang Hiển

CHÍNH TẢ

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

I – MỤC TIÊU :

- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng ba khổ thơ cuối của bài thơ.

- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai s/x , dấu hỏi/dấu ngã.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và dũng cảm, yêu đời .

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- SGK .

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Phan Quang Hiển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 	 	Giáo viên : Phan Quang Hiển 
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I - MỤC TIÊU :
- Học sinh chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối .
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể.
- Giáo dục học sinh tính dũng cảm , trung thực .
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
- Tranh minh họa việc làm của người có lòng dũng cảm (nếu có).
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
5 – 10 ‘
*Hoạt động 1: Giúp học sinh hiểu được yêu cầu của đề bài .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 4 học sinh nối tiếp đọc các gợi ý.
- Lưu ý Học sinh : Những truyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK . Tuy nhiên , các em vẫn có thể kể lại những câu chuyện ngoài SGK.
-Yêu cầu học sinh giới thiệu câu chuyện của mình.
- Đọc và gạch: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- Giới thiệu câu chuyện của mình. 
12 – 25‘
*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
PP : thực hành , giảng giải .
	- Giáo viên chia lớp thành nhóm đôi tập kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
	- Tổ chức cho Học sinh thi kể chuyện trước lớp : Mỗi Học sinh kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa chuyện , điều mà các em hiểu ra nhờ câu chuyện . Có thể đối thoại thêm cùng các bạn về nhân vật , chi tiết trong chuyện .
	- Cho học sinh bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- Học sinh thi kể chuyện.
- Học sinh đặt câu hỏi để tìm hiểu thêm về chuyện .
- Học sinh bình chọn.
Rút kinh nghiệm : ...................................................
.............................................
Thứ ngày tháng năm 	 	Giáo viên : Phan Quang Hiển
CHÍNH TẢ
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I – MỤC TIÊU :
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng ba khổ thơ cuối của bài thơ.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai s/x , dấu hỏi/dấu ngã.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và dũng cảm, yêu đời .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5 – 25 ‘
Hoạt động 1: Hướng dẫn Học sinh nghe viết. 
PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành . 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả: 3 khổ thơ cuối. 
- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt.
- Yêu cầu HS nhắc cách trình bày bài
- Giáo viên đọc cho HS viết 
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
- Chấm , chữa bài 
- Giáo viên nhận xét chung 
- Theo dõi .
- Đọc thầm lại đoạn văn .
- Học sinh viết bảng con.
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
5 – 15 ‘
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
Bài 2 a : 
Bài 3b : 
- Học sinh đọc yều cầu bài :
+ Học sinh làm sgk – trình bày .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- Học sinh đọc yều cầu bài :
+ Học sinh làm sgk – trình bày .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng
Rút kinh nghiệm : ...................................................
.................................
Thứ ngày tháng năm 	 	Giáo viên : Phan Quang Hiển
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN 
I - MỤC TIÊU : 
1. Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến .
2. Biết nhận diện câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh và lời nói.
3. Giáo dục học sinh yêu thích sự trong sáng của tiếng Việt 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 . SGK .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5 – 15 ‘
5 ‘
05 - 15‘
- Hoạt động1 : Giúp học sinh nắm được các cấu tạo và cách sử dụng
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành
Bài tập 1, 2 : 
- Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng : 
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! 
 - Câu trên dùng để làm gì và có dấu gì ở cuối câu ?
Bài tập 3 :
 - Hoạt động 2 : Giúp học sinh nắm được ghi nhớ của bài 
PP : giảng giải , thực hành
+ Ba học sinh đọc ghi nhớ, một học sinh lấy ví dụ minh hoạ. 
 - Hoạt động 3 : Giúp học sinh làm được bài tập 
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành, thảo luận 
Bài tập 1 : 
Bài tập 2 : 
Bài tập 3 : 
- Học sinh đọc yêu câu bài :
- Học sinh quan sát và TLCH .
- Học sinh đọc yêu câu bài :
+ Học sinh thực hiện cá nhân.
- Học sinh đọc .
- Học sinh đọc yêu câu bài :
+ Học sinh làm sgk – trình bày .
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu câu bài :
+ Học sinh làm nhóm 2 – trình bày 
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu câu bài :
+ Học sinh làm sgk – trình bày .
- Cả lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm : ...................................................
.................................
Thứ ngày tháng năm 	 	Giáo viên : Phan Quang Hiển
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN 
I - MỤC TIÊU : 
- Học sinh nắm được cách đặt câu khiến . 
- Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau, nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp .
- Giáo dục học sinh tính lịch sự trong giao tiếp .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- SGK .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5 – 15 ‘
05 - 20‘
 + Hoạt động 1: Giúp học sinh nắm cách viết ,đặt câu khiến .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải
 + Học sinh đọc yêu cầu của bài.
+ Giáo viên hướng dẫn hs : thêm một từ thích hợp vào trước động từ để câu kể trên thành câu khiến .Hoặc là thêm một từ thích hợp vào cuối câu để câu kể trên thành câu khiến.
+ Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và đọc lại các câu khiến cho đúng giọng điệu .
Kết luận : với những yêu cầu , đề nghị mạnh có dùng hãy , đừng , chớ ở đầu câu, cuối câu nên dùng dấu chấm than.
+ Những cách để đặt câu khiến là : 
- Thêm các từ : lên, đi , thôi , nào , ... vào cuối câu .
- Thêm các từ : hãy , đừng , chớ, phải, nên, ... vào trước động từ
- Thêm các từ đề nghị : xin, mong , .... vào đầu câu .
- Thay đổi giọng điệu phù hợp với câu khiến .
 + Hoạt động 2: Giúp học sinh làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
	- Bài tập 1: 
	- Bài tập 2 : 
	- Bài tập 3 : 
- Học sinh quan sát và TLCH .
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
+ Học sinh làm nhóm 2 – trình bày 
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
+ Học sinh nói chuyện nhóm 2 – trình bày - Cả lớp nhận xét .
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
+ Học sinh làm sgk – trình bày .
- Cả lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm : ...................................................
.................................
Thứ ngày tháng năm 	 	Giáo viên : Phan Quang Hiển
MĨ THUẬT 
	VẼ THEO MẪU : VẼ CÂY
I . MỤC TIÊU :
	- Học sinh nhận biết hình dáng , màu sắc của một số cây quen thuộc 
	- Học sinh biết cách vẽ được một vài cây 
	- Học sinh yêu mến và có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây xanh 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	+Giáo viên : Aûnh 1 số loại cây đơn giản và đẹp .Tranh của họa sĩ Bài vẽ của HS lớp trước
	+ Học sinh :SGK ảnh 1 số loài cây ; Vở thực hành; Bút chì , màu vẽ, giấy màu, hồ.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5 ‘
Hoạt động 1 : Giúp học sinh chọn được đề tài để vẽ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giáo viên giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý học sinh nhận xét : tên cuả cây; các bộ phận chính của cây; màu sắc của cây;sự khác nhau của một vài loại cây . 
	- Giáo viên nêu một số ý tóm tắt:có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng và vẻ đẹp riêng , cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy: thân, cành , lá; màu sắc của cây rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian ; cây xanh rất cần thiết cho người
+ Học sinh quan sát .
5 – 8 ‘
Hoạt động 2 : Giúp học sinh nắm cách vẽ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ;vẽ hình dáng chung của cây, vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây,vẽ nét chi tiết của thân cành lá, vẽ thêm hoa quả, vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích. 
	- Giáo viên gợi ý có thể vẽ một hoặc nhiều cây.
+ Học sinh quan sát và thực hành.
10 – 22 ‘
Hoạt động 3 : Giúp học sinh vẽ được hình tròn .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
	- Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh : cách vẽ hình , vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác , vẽ màu theo ý thích .
	- Học sinh làm bài theo cảm nhận riêng.
- Thực hành vẽ vào vở .
5 ‘ 
Hoạt động 4 : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và các bạn 
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giáo vi ... SGK.
- Sửa , nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài :
+ Học sinh làm trong SGK.
- Sửa , nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài :
+ Học sinh làm trong SGK.
- Sửa , nhận xét
Rút kinh nghiệm : ...........................................
................................
Thứ ngày tháng năm 	 	Giáo viên : Phan Quang Hiển
TOÁN 
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I - MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Bảng phụ, míêng bìa cắt thành hình thoi như SGK, kéo
- Học sinh : Vở, sgk, giấy kẻ ô li , thước kẻ ..
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5 – 15 ‘
5 – 20‘
Hoạt động 1: Nắm được công thức tính diện tích hình thoi 
PP : thực hành, trực quan, giảng giải ..
- Giáo viên nêu yêu cầu tính diện tích hình thoi ABCD trên bảng có cạnh AC = m và BD = n ?
+ Cho học sinh tính diện tích hình thoi đã chuẩn bị. 
+ Học sinh gấp và cắt hình thoi thành 4 tam giác bằng nhau và ghép lại như SGK để được HCN .
- So sánh diện tích HCN và diện tích hình thoi. 
	* Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua cách tính diện tích hình chữ nhật.
	* GV hướng dẫn HS so sánh các cạnh hình chữ nhật với đường chéo của hình thoi để suy ra cách tính diện tích hình thoi
Kết luận: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo.)
 Công thức S = 
(S là diện tích của hình thoi; m,n là độ dài của hai đường chéo).
Hoạt động 2: Aùp dụng công thức để tính diện tích hình thoi. 
PP : Thực hành, trực quan, giảng giải ..
Bài 1: 
Bài 2 : 
Bài 3 :
- Học sinh quan sát và TLCH
- Học sinh đọc yêu cầu bài :
	+ Học sinh làm trong vở 
- GV chấm , sửa , nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài :
	+ Học sinh làm trong vở 
- GV chấm , sửa , nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài :
 + Học sinh làm trong SGK.
- Sửa , nhận xét
Rút kinh nghiệm : ...........................................
.................................
Thứ ngày tháng năm 	 	Giáo viên : Phan Quang Hiển
TOÁN 
LUYỆN TẬP
	I - MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về hình thoi và cách tính diện tích của hình thoi.
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
- Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận 
	II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- SGK , bìa cứng .
	III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5 – 18 ‘
5 – 17 ‘
- Hoạt động 1: Aùp dụng công thức để tính diện tích hình thoi. 
PP : Trực quan, giảng giải, thực hành 
Bài 1: 
Bài 2 :
- Hoạt động 2: Học sinh ứng dụng vào việc gấp và tính diện tích hình thoi.
PP : Thực hành, trực quan, giảng giải ..
Bài 3 
Bài 4 : 
- Học sinh đọc yêu cầu bài :
	+ Học sinh làm trong vở 
- GV chấm , sửa , nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài :
	+ Học sinh làm trong vở 
- GV chấm , sửa , nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài :
 + Học sinh làm trong SGK.
- Sửa , nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài :
 + Học sinh làm trong SGK.
- Sửa , nhận xét
Rút kinh nghiệm : ...........................................
................................
Thứ ngày tháng năm 	 	Giáo viên : Phan Quang Hiển
KĨ THUẬT
 LẮP CÁI ĐU ( TIẾT 1 )
I . MỤC TIÊU :
	- Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp caiù đu . 	- Học sinh lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
	- Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
 - SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8 – 10 ‘
5 – 30 ‘
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu cái đu
PP : trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giáo viên cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Giáo viên hướng dẫn hdeqaaaaas quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu
 hỏi: cái đu có những bộ phận nào? 
- Giáo viên nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở các trường
 mầm non hoặc trong công viên , ta thường thấy các em nhỏ 
ngồi chơi trên các ghế đu. 
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thao tác kĩ thuật lắp cái đu.
PP : Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại , thực hành 
a) Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết:
- Giáo viên cùng hs chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng 
loại.
- Giáo viên gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu.
b) Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ đu:gv đặt các câu hỏi ngoài sgk.
- Lắp ghế đu:gv đặt câu hỏi .
- Lắp trục đu vào ghế đu:gọi một em lên lắp và gv nhận
 xét.
c) Lắp ráp cái đu : Giáo viên tiến hành lắp ráp các bộ phận hòan 
thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái đu.
d) Hướng dẫn học sinh tháo các chi tiết:
-Tháo rời từng bộ phận, chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
-Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu : Cái đu có 3 bộ phận : giá đỡ đu, ghế đu , trục đu 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi & quan sát
- Học sinh thực hành
Rút kinh nghiệm : ...............................................
.............................................
Thứ ngày tháng năm 	 	Giáo viên : Phan Quang Hiển
ÂM NHẠC 
ÔN BÀI HÁT : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN – TĐN : SỐ 7
	I. MỤC TIÊU :
- Học sinh hát đúng và ôn giai điệu và lời ca . 
- Tập cách hát có luyến xuống , mỗi tiếng là hai móc đơn ( 1 phách ) 
- Giáo dục học sinh biết ơn và yêu mến động vật thiên nhiên .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Nhạc cụ ; Chép lời bài hát ra bảng phụ ; Tập hát đệm đàn thành thạo ;
- Thanh phách , song loan 
- Chép bài TĐN số 5 ở bảng phụ .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5 – 20‘
1 Hoạt động 1 : Giúp học sinh hát đúng giai điệu bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Chia lớp thành 2 nhóm , nhóm 1 hát , nhóm 2 gõ đệm và ngược lại .
- Hướng dẫn học sinh vừa hát , vừa vận động theo một số động tác đơn giản :
- Học sinh quan sát , thực hành theo giáo viên .
5 – 15 ‘
Hoạt động 2 : Giúp học sinh đọc được bài TĐN số 5 .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Học sinh nhận xét bài như sau :
+ Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao .
- Cho học sinh tập gõ tiết tấu .
- Đàn cho học sinh nghe cao độ của bài .
- Đàn từng câu cho học sinh nghe .
- Chia lớp thành 2 nửa , một bên đọc nhạc , một bên ghép lời ca . 
- Đánh đàn từng câu ngắn cho HS nhận biết và nhắc lại .
- Tập đọc thang âm đi liền bậc , 
- Đọc kết hợp gõ theo phách . 
Rút kinh nghiệm : ..........................................
.................................
Thứ ngày tháng năm 	 	Giáo viên : Phan Quang Hiển
ĐỊA LÝ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I - MỤC TIÊU :
	- Nắm được đặc điểm dân cư ở vùng đồng bằng duyên hải miền Trung là vùng tập trung khá đông chủ yếu là người Kinh, Chăm, cùng một số dân tộc khác sinh sống hoà thuận. 
	- Trình bày được những hoạt động sản xuất ở vùng đồng bằng duyên hải miền Trung về các ngành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất .
	- Tôn trọng vàphát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây.
II - CHUẨN BỊ:
	- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía & một số thìa nhỏ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8 – 15‘
8 – 12‘
8 – 12 ‘
- Hoạt động1: Giúp học sinh nắm đặc điểm dân cư của đồng 
bằng duyên hải miền Trung .
PP: Trực quan , đàm thoại , giảng giải 
+ Quan sát bản đồ phân bố dân cư :
- So sánh lượng người sống ở vùng ven biển miền Trung với vùng núi Trường Sơn?
- So sánh lượng người sống ở vùng ven biển miền Trung với đồng bằng Nam,Bắc bộ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
Giáo viên bổ sung thêm và chốtt
- Hoạt động 2: Giúp học sinh nắm đặc điểm hoạt động sản xuất 
của đồng bằng duyên hải miền Trung .
PP: Trực quan , thảo luận , giảng giải 
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi chú các ảnh.
+ Cho biết tên các ngành nghề của người dân?
+ Giáo viên nêu sơ lượt quy trình làm muối .
- Hoạt động 3: Giúp học sinh nắm được điều kiện để phát 
triển hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền 
Trung .
PP : Thảo luận, thi đua, giảng giải 
- Các ngành nghề chính ở đồng bằng duyên hải miền Trung ?
-> nghề thuộc nhóm ngành nông ngư nghiệp 
- Vì sao dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này ?
- Chia nhóm thảo luận để tìm điều kiện cần thiết đối với từng hoạt động sản xuất.
+ Học sinh quan sát , thảo luận nhóm , và TLCH => Nhận xét 
+ Học sinh quan sát , thảo luận nhóm , và TLCH => Nhận xét 
+ Học sinh quan sát , thảo luận nhóm , và TLCH => Nhận xét 
Rút kinh nghiệm : ..........................................
.................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_phan_quang_hien.doc