Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

I .Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể:

- Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

- Biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.

II .Chuẩn bị: Một số dụng cụ thí nghiệm.Tranh, ảnh

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
30/3
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kể chuyện
55
136
55
28
Ôn tập
Luyện tập chung
Ôn tập vật chất và năng lượng
Ôn tập
Ba
31/3
Đạo đức
Chính tả
Toán 
LTV câu
Thể dục
28
28
137
55
55
Tôn trọng luật giao thông
Ôn tập
Giới thiệu tỉ số
Ôn tập
Môn thể thao tự chọn. TC: Dẫn bóng
Tư
1/4
Tập đọc
Toán 
Địa lí 
TLVăn 
Kĩ thuật
56
138
28
55
28
Ôn tập
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số
Người dân và HĐSX của ĐBDuyên hải miền Trung (tt)
Ôn tập
Lắp cái đu (t2) 
 Năm
 2/4
LTVCâu
Lịch sử
Toán 
Mĩ Thuật
Thể dục
56
28
139
28
56
Kiểm tra giữa HKII (đọc)
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Luyện tập
Vẽ trang trí lọ hoa 
Môn TT tự chọn. TC: trao tín gậy
Sáu
3/4
Âm nhạc
TLVăn
Toán 
Khoa học
28
56
140
56
Thiếu nhi thế giới liên hoan
Kiểm tra viết
Luyện tập 
Ôn tập vật chất và năng lượng
Thứ hai, ngày 30 tháng 3 năm 2009
Tập đọc 	ÔN TẬP – T1
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu- trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 2. Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Người ta là hoa đất.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: 3 HS đọc tiếp nối bài “ Con sẻ” kết hợp hỏi nội dung của bài tập đọc này.
- GV nhận xét,ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học .
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài.
- Gọi HS đọc, đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. GV nhận xét, ghi điểm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
 Lập bảng tổng kết các bài là TK trong 2 chủ điểm “ Người ta là hoa đất”.
3 HS đọc thuộc bài – trả lời.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Khoảng 1/6 số HS trong lớp .
HS bốc thăm, được xem lại bài 1,2 ‘.
- HS đọc trong sgk, ( HTL) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết trong vở bài tập.
Tên bài
Bốn anh tài
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
Tác giả
truyện cổ dân tộc Tày.
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam.
Nội dung chính
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
- Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 
Nhận xét.
- Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò.
- Trần Đại Nghĩa.
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn những HS cha có điểm kiểm tra đọc hoặc cha đạt y/c về nhà chuẩn tiếp tục luyện đọc.
Toán 	LUYỆN TẬP CHUNG
I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
Nhận biết một số hình và đặc điểm của một số hình đã học đã học.
Vận dụng các công thức tính chu vi và DT của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:Gọi HS nêu cách tính DT hình thoi
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI: Hướng dẫn luyện tập.
GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(sgk).
Chú ý cách trình bày bài làm của HS, tính toán của HS.
GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. Chấm bài một số em, nhận xét.
HĐ2:)Chữa bài, củng cố.
Sau mỗi bài tập GV nhận xét, củng cố.
Bài 1: - GV treo hình chữ nhật và hình thoi vẽ như trong sgk và yêu cầu HS chữa bài.
GV củng cố về đặc điểm của hình chữ nhật .
Bài 2: 
GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như bài tập1, rồi chữa bài.
GV củng cố tính chất và đặc điểm của hình thoi.
Bài 3:GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải:
Tính DT của lần lượt các hình so sánh số đo DT của các hình đó( với số đo là cm2) và chọn số đo lớn nhất.
Bài 4: GVHD HSY từng bước giải
* GV củng cố cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
C: Củng cố dặn - dò: 
Dặn HS về ôn tập theo các nội dung trên
Chuẩn bị bài sau.
1 HS nêu 
- Theo dõi.
HS tự làm bài.
- HS theo dõi.
HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả.
- HS qua sát hình chữ nhật và hình thoi rồi lựa chọn phương án đúng chẳng hạn: d) “Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau” là một phát biểu sai, do đó chọn chữ S.
HS làm bài rồi chữa bài, lớp nhận xét.
Chẳng hạn: b) Trong hình thoi PQRS thì”PQ không song song với PS”- Đây là câu trả lời đúng. Chọn chữ D rồi ghi vào ô trống.
Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 56 : 2 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 – 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
 18 x 10 = 180 (m)
 ĐS: 180 m
- HS nêu cách tìm diện tích, chu vi hình chữ nhật
Lắng nghe, thực hiện.
Khoa học 	 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I .Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể:
Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II .Chuẩn bị: Một số dụng cụ thí nghiệm.Tranh, ảnh 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Nêu vai trò của nhiệt với đời sống của con người.
Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1(18’). Củng cố kiến thức vật chất và năng lượng.
GV cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi1,2 trang 110, và 3,4,5,6 trang 111.
Gv tiểu kết hoạt động 1.
HĐ2.Trò chơi “Đố bạn chứng minh được”.
GV chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố. Mỗi câu có thể đưa ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm kia lần lượt trả lời, nhóm nào có tiến hiệu trả lời nhanh sẽ được quyền trả lời; nhóm nào trả lời được nhiều thì nhóm đó thắng.
Gv nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Gv tiểu kết HĐ2.
HĐ3: Triển lãm
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh
- GV thống nhất về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về học và chú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Chuẩn bị bài sau.
Hs trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
- Hs theo dõi.
- Hoạt động nhóm đôi.
- HS tìm hiểu yêu cầu các câu hỏi.
- HS làm độc lập vào vở bài tập.
- HSchữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
C5: ánh sáng đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới đôi mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
C6: KK nóng hơn ở quanh ta sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng nóng lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
HS theo dõi luật chơi và chơi.
Ví dụ: Hãy chứng minh rằng:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình
- Đánh giá kết quả
Lắng nghe.
Thực hiện.
Kể chuyện 	 ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
1. Nghe viết đúng chính tả trìng bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy. 
2. Ôn luyện về 3 kiểu câu kể 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài : GV nêu mục đích của tiết học.
HĐ1 . Hướng dẫn chính tả :
- GV đọc đoạn văn y/c hs theo dõi tìm tiếng khó viết.
- Nội dung đoạn văn nói lên điều gì ?
-GV đọc bài cho hs viết.
 - Đọc lại cho hs soát bài.
HĐ2. Củng cố về câu kể
- YC hs đọc bài tập
- Yc hs làm việc theo nhóm 
 a) YC hs đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học
b) YC hs đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học
c) YC hs đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học
- YC các nhóm trình bày kq.
 - GV nhận xét kết luận.
* Củng cố dặn dò
 - Gv nhận xét giờ học
- về chuẩn bị bài ở nhà.
- Mở sgk.
HS đọc thầm tìm tiếng khó.
(rực rỡ, trắng muốt..)
(tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy)
- HS viết bài
- HS soát bài.
Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập.
+ Câu kể ai làm gì :Các bạn nữ nhảy dây.
+ Câu kể ai thế nào :Thu Hương luôn dịu dàng vui vẻ.
+ Câu kể ai là gì : Em tên là Bích Lan.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu các dạng câu kể.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
Thứ ba, ngày 31 tháng 3 năm 2009
Đạo đức 	TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Cần tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ về cuộc sống an toàn của mình và mọi người.
- Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
Biết tham gia giao thông an toàn.
II .Chuẩn bị: Một số biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: + Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
+ Em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào?
- Gv nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Vì sao cần tôn trọng luật giao thông.
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm: nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông và cách tham gia giao thông an toàn.
- GV chốt: Tai nạn GT để lại nhiều hậu quả nặng nề về người và của cải...; tai nạn GT do nhiều nguyên nhân: do thiên tai nhưng chủ yếu là do con người tham gia GT...; Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật GT.
HĐ2: Xử lí tình huống.
Y/c 4 nhóm trao đổi sử lí tình huống trong SGK.
- Gv kết luận: Các việc làm trong hình là những việc dễ gây tai nạn GT, nguy hiểm đến sức khoẻ và sinh mạng con người ; Luật GT cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
HĐ3: Liên hệ bản thân.
Y/c hs liên hệ bản thân( kể cho nhau nghe về việc thực hiện luật GT theo nhóm đôi).
- Gv hướng dẫn HS rút ra kết luận như SGK.
C: Củng cố dặn - dò: 
Về nhà tìm hiểu luật giao thông và thực hiện tham gia GT an toàn.
Chuẩn bị bài tuần sau.
Hs nêu.
Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS dựa vào SGK và thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS dự đoán từng tình huống có thể xảy ra.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm; các nhóm khác chất vấn và bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS kể trước lớp, HS nhận xét mỗi bạn.
- HS rút ra ghi nhó như SGK.
Lắng nghe.
- Thực hiện.
Chính tả 	ÔN TẬP TIẾT 3
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL( YC như tiết 1)
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu".
- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng bài thơ cô Tấm của mẹ.
Phiếu ghi tên ... âu kể 
Bài tập 1 : 
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- Giáo viên phân nhóm và giao nhiệm vụ cho HS .
Giáo viên yêu cầu HS các nhóm dán phiếu .
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài .
- HS các nhóm cử nhóm trởng và th ký .
- HS thảo luận rồi điền nhanh vào phiếu 
- Đại diện các nhóm lên trình bầy .
Ai làm gì ?
Ai thế nào ?
Ai là gì ?
Định nghĩa 
Ví dụ 
- CN trả lời câu hỏi Ai ( con gì ? ) ?
- VN trả lời câu hỏi : Làm gì ?
- VN là ĐT hay cụm ĐT .
Các cụ già nhặt cỏ đốt lá .
- CN trả lời câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ? ) ?
- VN trả lời câu hỏi : Thế nào ?
- VN là TT , ĐT hay cụm TT , ĐT .
Bên đờng cây cối xanh um .
- CN trả lời câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ? ) ?
- VN trả lời câu hỏi : Là gì ?
- VN là DT hay cụm DT .
Tiến Anh là HS lớp 4c .
Yêu cầu HS nhận xét .
Giáo viên tổng kết .
Bài tập 2 .
Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
Yêu cầu HS làm vào vở bài tập .
Giáo viên hớng dẫn :
VD : Câu 1 : Là kiểu câu ai là gì ?
TD : Giới thiệu nhân vật .
HĐ2: Viết đoạn văn.
GV nêu Y/c của bài. 
-Gọi HS đọc đoạn văncủa mình. 
GV nhận xét cho điểm. 
*.Củng cố, dặn dò 
 Nhận xét tiết học 
HS nhận xét bài của bạn .
 Hs làm - chữa bài. 
 KQ:Câu2,kiểu câu ai làm gì -Kể các HĐ của nhân vật. 
Câu3, Kiểu câu ai thế nào ?-Kể về đặc điểm , trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. 
-HS theo dõi -lắng nghe.
Gọi 5-7 HS đọc bài - Nhận xét.
Chuẩn bị bài sau 
Kĩ thuật 	LẮP CÁI ĐU (T2)
 (Đã soạn ở tuần 27)
Thứ năm, ngày 2 tháng 4 năm 2009
LTVC 	 KIỂM TRA GIỮA HKII
Môn: Tiếng Việt (đọc)
Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIỀN RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu: Sau bài học, H. nêu được:
- Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Y nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
II. Đồ dùng: Bản đồ Việt Nam.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Yêu cầu trả lời câu hỏi cuối bài 23.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt Chúa Trịnh:
Giao nhiệm vụ học tập, T. theo dõi và giúp đỡ những em gặp khó khăn:
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì?
- Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghiã quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ như thế nào?
- Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
- Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ?
T. nhận xét và tiểu kết ý.
HĐ2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ:
T. tổ chức cho H. kể những mẩu chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
- Tổng kết cuộc thi, bình chọn những em kể tốt và tuyên dương.
C. Củng cố. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn H. về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời, 
- Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
Làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả. Các nhóm khác theo dõi để nhận xét:
+ Năm 1771, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để tiêu diệt chúa Trịnh, thống nhất giang sơn.
- Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên và gấp rút chuẩn bị quân cùng mu kế để giữ kinh thành.
- Dựa vào SGK để thuật lại.
- Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
- Mỗi tổ cử một đại diện tham gia cuộc thi. Nếu không sưu tầm được những mẩu chuyện khác, H. có thể tả lại cuộc giao chiến giữa nghĩa quân Tây Sơn và bè lũ nhà Trịnh.
- Đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK).
Toán 	LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu: 
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ” .
II. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1Bài cũ Chữa bài 2 VBT
-Giáo viên nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : 
* Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Rèn luyện kĩ năng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó .
Bài 1 . 
Yêu cầu HS làm theo các bước .
Vẽ sơ đồ .
Tìm tổng số phần bằng nhau .
Tìm số bé .
Tìm số lớn .
Bài 2 : Tổ chức tương tự bài 1 .
Gọi HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở .
Bài 3 : Giáo viên hướng dẫn làm theo các bước 
Tìm tổng số HS .
Tìm số cây mỗi HS tìm đợc .
Tìm số cây mỗi lớp .
HĐ2: Củng cố và tính chiều dài HCN 
GV hướng dẫn .
Tính nửa chu vi HCN .
Vẽ sơ đồ .
Tìm chiều rộng , dài .
Gọi HS lên bảng làm .
HS nhận xét , sửa sai
3. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị bài luyện tập sau .
- Một HS lên bảng làm bài 2 -lớp nhận xét .
- HS theo dõi.
- 1hs đọc y/c bài tập
- Lớp làm vào vở.
- 1hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét
Đáp số :
Số bé : 54
Số lớn : 144
- 1hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét
- 1hs đọc y/c bài tập
- Lớp làm vào vở.
- 2hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét
Đáp số : 80 ; 200
Đáp số : 170 ; 160
Giải :
Nửa chu vi : 350 : 2 = 175 ( m ) .
Chiều dài :
Chiều rộng :
Tổng số phần bằng nhau : 3 + 4 = 7 ( phần )
Chiều rộng hình chữ nhật : 175 : 7 x 3 = 75 m.
Chiều dài hình chữ nhật : 175 –75 = 100 m .
Đáp số : 75 m ; 100 m
- HS học ở nhà
Mĩ thuật 	VẼ TRANG TRÍ LỌ HOA
I .Mục tiêu: 
- HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- HS biết cách vẽ vàảtang trí được lọ hoa theo ý thích.
- HS yêu mến và quý trọng những vật trong gia đình.
II .Chuẩn bị: Hình gợi ý cách vẽ.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:Kiểm tra sự CB của HS
B/ Bài mới: 
* GTB: Nêu ND tiết học.
* HĐ1: Quan sát nhận xét 
- GV cho HS quan sát mẫu các lọ hoa GV đã chuẩn bị và yêu cầu HS thảo luận theo cặp về:
+ Hình dáng của lọ hoa.
+ Cấu trúc chung của lọ hoa.
+ Cách trang trí ?
- GV yêu cầu HS nhận xét tỉ lệ của lọ hoa so với các bộ phận khác như thân, đáy lọ hoa.
* HĐ2: Thực hành trang trí lọ hoa:
- GV cho HS quan sát một số lọ hoa đã được trang trí và cho HS nhận xét.
- GV hướng dẫn cách sắp xếp các hoạ tiết sao cho cân đối.
- GV hướng dẫn cách bố trí hoạ tiết.
- GV yêu cầu HS lấy đồ dùng ra tiến hành vẽ theo các bước GV đã hướng dẫn.
- GV theo dõi hớng dẫn bổ sung.
* HĐ3: Đánh giá, nhận xét:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- GV nhận xét công bố kết quả bài vẽ của hS.
C/ Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS CB bài sau.
- HS lấy đồ dùng đã CB .
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, nêu nhận xét về hình dạng của lọ hoa theo cặp.
- Vài học sinh lên bảng chỉ lọ hoa và nêu theo các nội dung giáo viên yêu cầu HS quan sát.
- HS theo dõi và nhận xét tỉ lệ cảu các bộ phận của lọ hoa với các bộ phận khác của lọ hoa.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi GV vẽ và các bước thực hiện.
- HS theo dõi và nêu.
- HS theo dõi.
- HS tiến hành vẽ theo các bước như GV đã hướng dẫn.
- Các tổ trưng bày sản phẩm, cả lớp theo dõi và nhận xét đánh giá lẫn nhau.
- HS theo dõi.
- HS chuẩn bị theo sự HD của GV.
Thể dục 	 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TC: TRAO TÍN GẬY
I. Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh.
II. Chuẩn bị: sân trường. Mỗi HS 1 dây nhảy
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Phần mở đầu:( 6 -> 10 phút ) 
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy ( 2 lần x 8 nhịp)
- Ôn nhảy dây.
- Tổ chức cho HS thi nhảy dây.
B. Phần cơ bản:( 18 -> 22 phút ).
* HĐ1: Môn tự chọn
- GV hướng dẫn HS chơi 2 môn: đá cầu và ném bóng
- GV yêu cầu HS các tổ tập theo khu vực và tổ trưởng điều khiển cho tổ mình tập.
- Tổ chức cho hs đồng diễn .
- GV chấm điểm theo tổ. 
* HĐ2: Trò chơi vận động “Trao tín gậy ” -7phút.
- GV nêu luật chơi và phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi thử.
- Làm mẫu và tổ chức cho học sinh chơi .
C. Phần kết thúc:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Hướng dẫn HS tập một số động tác thể dục hồi tĩnh .
- Dặn HS về nhà tập lại các động tác thể dục vừa học.
- HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang .
- Lớp trưởng điều khiển
- HS nhảy cá nhân
- GV chia khu vực tập luyện và tổ trưởng điều khiển cho HS trong tổ tập.
- HS tập đồng loạt theo đội hình bốn hàng ngang theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thi tập theo tổ .
- HS theo dõi .
- HS tìm hiểu luật chơi và tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV theo đội hình vòng tròn.	
- Về nhà ôn lại theo nội dung GV dặn.
Thứ sáu, ngày 3 tháng 4 năm 2009
TLV 	 KIỂM TRA GIỮA HKII
Môn: Tiếng Việt (viết)
Toán 	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ” .
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Bài cũ Chữa bài 3 VBT
-Giáo viên nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : 
* Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Củng cố kiến thức.
-YC hs nêu các bước làm bài .
- GV gọi một số học sinh nêu lại các bước giải.
HĐ2: Luyện tập (GVHDHSY từng bước)
Bài 1 . 
Giải được bài toán ta làm theo những bước nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét
Bài 2 : Tổ chức tương tự bài 1 .
Bài 3 : Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé . Vậy số lớn gấp mấy lần số bé ?
Các bước còn lại như bài 1 và 2
- GV nhận xét
Bài 4 :
Yêu cầu HS giải theo các bước .
+ Vẽ sơ đồ .
+ Tìm tổng số phần bằng nhau .
+ Chiều rộng , chiều dài .
- Giáo viên nhận xét chọn đề .
3 Củng có dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
-Nhận xét chung tiết học 
- Một HS lên bảng làm bài 2 -lớp nhận xét 
- HS theo dõi.
- HS nêu các bước :
+ Vẽ sơ đồ :
+ Tìm tổng số phần bằng nhau .
+ Tìm độ dài mỗi đoạn .
Giải :
Tổng số phần bằng nhau : 3 +1 = 4( phần)
Đoạn thứ nhất dài : 28 : 4 x 3 = 21 ( m )
Đoạn thứ hai dài : 28 - 21 = 7 ( m )
Đáp số : 21 ; 7 m .
- HS dưới lớp làm vào vở , nhận xét.
Tổng số phần bằng nhau : 1 + 2 = 3(phần )
Số bạn trai : 12 : 3 = 4 bạn .
Số bạn gái : 12 - 4 = 8 bạn .
Số lớn gấp 5 lần số bé .
Tổng số phần bằng nhau : 5 + 1 = 6(phần) 
Số lớn : 1080 : 6 x 5 = 945
Số bé : 1080 – 945 = 135
Đáp số : 
 Số lớn : 945
Số bé : 135
- HS tự đặt một đề toán rồi giải .
- HS đọc đề toán của mình .
- HS dưới lớp nhận xét sửa sai ( nếu có ) 
- HS làm bài tập ở nhà.
Khoa học 	 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Đã soạn ở tiết 1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc