ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ - II
TIẾT 1
I/ Mục đích yêu cầu:
* Kiểm tra đọc (lấy điểm).
+ Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 20 chữ / phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
+ Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
* Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, đại ý, nhân vât của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27.
+ Phiếu kẻ sẵn ở bài tập 2.
M«n TiÕng ViƯt Ngµy so¹n: 4-3-2012 Ngµy d¹y: Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ - II TIẾT 1 I/ Mục đích yêu cầu: * Kiểm tra đọc (lấy điểm). + Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. + Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 20 chữ / phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật. + Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. * Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, đại ý, nhân vâït của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất. II/ Đồ dùng dạy học: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27. + Phiếu kẻ sẵn ở bài tập 2. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: + GV nêu mục đích tiết học và hướng dẫn cách bốc thăm bài học. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng. + GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. + Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. + Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. * GV cho điểm từng HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đấtt (trang ) * GV phát phiếu cho từng nhóm. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung. + Lớp lắng nghe hướng dẫn của GV. + HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bị. + HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi nhận xét. + 1 HS đọc. + HS trao đổi trong nhóm bàn. - Những bài tập đọc là truyện kể: Những bài có 1 chuỗi các sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó. + Các truyện kể: * Bốn anh tài/ trang 4 và 13. * Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa/ trang 21. + HS hoạt động nhóm. Tên bài Đại ý Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. Cẩu Khây, Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, móc Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò. Anh hùng lao động Trần Đại Nghi Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà Trần Đại Nghĩa 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?để chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 ÔN TẬP :TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy. - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai như thế nào?, Ai là gì? II. Đồ dùng dạy học: Tranh ,hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở bài tập 1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Kiểm tra: - Gọi 2 HS kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về lòng dũng cảm. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS 2 .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài HĐ1 : Nghe – viết chính tả Hoa giấy). - GV đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. - Yêu cầu Hs tìm những từ ngữ mà mình hay viết sai và nêu. - Yêu cầu HS nêu cách trình bày đoạn văn. - Đoạn văn nói lên điều gì? - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi bài viết. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét, sửa chữa lỗi. H Đ 2: Đặt câu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Câu a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc kết quả bài làm, GV nhận xét, 3 em làm giấy khổ to dán phiếu lên bảng. GV chấm điểm bài làm tốt, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở. - Dặn Hs về nhà tiếp tục luyện tập chuẩn bị thi giữa học kì 2. - 2 em lên bảng, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn văn, gạch chân từ khó. - Nêu những từ mình hay viết sai và luyện viết vào nháp. - Nêu cách trình bày. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi bài viết. - Nộp vở chấm bài. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Ai làm gì? - Ai thế nào? - Ai là gì? - HS làm bài vào vở, 3 m làm giấy khổ to. - Đọc kết quả bài làm. - Lắng nghe, ghi nhận. ---------------------------------------------------- ÔN TẬP :TIẾT 3 I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ - Nhận diện được câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh lời nói. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn bài tập 1 phần nhận xét.. - Giấy khổ to viết từng đoạn văn bài tập 1 phần luyện tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - GV tiến hành kiểm tra HS đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự các tiết trước. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tâp. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Giáo viên yêu cầu: Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận và làm bài. - Gợi ý: HS có thể mở vở ghi các ý chính của bài để tham khảo. - Yêu cầu 1 nhóm dán bài làm lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu chính xác. - Gọi HS đọc lại phiếu đã được bổ sung đầy đủ trên bảng. - Lời giải đúng. + Kiểm tra nối tiếp - 1 em đọc. - HS nêu các bài. + Sầu riêng; Chợ Tết; Hoa học trò; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Vẽ về cuộc sống an toàn; Đoàn thuyền đánh cá. - Hoạt động trong nhóm 4. làm bài vào phiếu học tập của nhóm. - 1 em đọc trước lớp. - Các nhóm bổ sung vào phiếu của nhóm mình. Tên bài Nội dung chính. Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta. Chợ Tết Bức tranh Chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, một loài hoa gần gũi. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến cứu nước. Vẽ về cuộc sống an toàn Thiếu nhi cả nước có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. Đoàn thuyền đánh cá. Ca ngợi ve đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. H Đ 2: Viết chính tả - GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ, sau đó gọi 2 em đọc lại bài. - Yêu cầu Hs trao đổi trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Cô Tấm của mẹ là ai? + Cô Tấm của mẹ làm những việc gì? + Bài thơ nói về điều gì? - Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Đọc cho HS viết bài. - Soát lỗi, thu vở chấm bài. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Theo dõi, đọc bài. - Cô Tấm của mẹ là bé. - bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước, bế em, học giỏi - Khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Luyện viết các từ: ngỡ, xuống, lặng thầm, đỡ đần, - Nghe GV đọc và viết bài. - Soát lỗi bài viết. .................................................................. ÔN TẬP : TIẾT 4 I/ I/ Mục đích yêu cầu : Qua tiết học giúp HS: + Hệ thống hoá các từ ngữ ,thành ngữ ,tục ngữ đã học trong ba chủ điểm từ tuần 19 đến tuần 27 :Người ta là hoa đất ,Vẻ đẹp muôn màu ,Những người quả cảm . + Hiểu nghĩa của các từ ngữ qua bài tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ . + Giáo dục HS biết học tập những tấm gương đẹp , dũng cảm . II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn bàitập 3a . Phiếu học tập ;bút dạ . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 /Bài cũ:Gọi 3em đọc thuộc lòng 1 trong các bài thơ thuộc ba chủ điểm . GV nhận xét ,cho điểm . 2/ Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài Hướng dẫn HS làm bài tập Gọi HS đọc bài tập 1,2 . H: Từ đầu học kì hai lại nay em đã được học những chủ điểm nào ? Yêu cầu HS thảo luận ,đọc thầm và tìm, viết các từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm trong các tiết mở rộng vốn từ vào phiếu học tập của nhóm. GV chữa bài . + Người ta là hoa đất : - Từ ngữ :Tài hoa ,tài giỏi ,tài nghệ ,tài ba ,tài năng, -Cơ thể khoẻ mạnh : Vạm vỡ ,lực lưỡng ,rắn rỏi , -Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ :Tập luyện ,đi bộ ,chơi thể thao ,nhảy dây ,nhảy ngựa , * Thành ngữ ,tục ngữ :Người ta là hoa đất . Nước lã mà vã nên hồ ;tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Khoẻ như vâm Nhanh như cắt . Ăn được ngủ được là tiên . + Những người ... ương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Đóng vai -- Trò chơi - Thảo luận - Trình bày 1 phút IV/ Đồ dùng dạy học: + Một số biển báo giao thông cơ bản. V/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin + GV yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần qua. + Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. H: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình ATGT của nước ta trong thời gian gần đây? * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi + Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. 1.Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? 2.Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? 3. Cần làm gì khi tham gia giao thông? * GV kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự ATGT, mọi nơi mọi lúc. * Hoạt động 3: Quan sát và trả lời câu hỏi + Yêu cầu HS quan sát tranh SGK sau đó thảo luận cặp đôi. H: Hãy quan sát các tranh, nêu nhận xét về việc thực hiện ATGT, giải thích vì sao? * GV kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo ATGT. 3. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau. + Đại diện 4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà. + 2 HS đọc. + Trong những năm gần đây nhiều vủ tai nạn giao thông xảy ra gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng. + Sự vi phạm giao thông xảy ra ở nhiều nơi. + Đại diện các nhóm trả lời. - Để lại nhiều hậu quả như: chấn thương sọ não, tàn tật, liệt. - Do không chấp hành các luật lệ về ATGT, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm. - HS trả lời theo ý hiểu. + Lớp lắng nghe. + HS quan sát từng tranh, thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời. + HS lần lượt trả lời và giải thích từng tranh. + HS lắng nghe. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. Giao H¬ng, ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2012 BGH ký duyƯt M«n kÜ thuËt Ngµy so¹n: 4-3-2012 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 13 th¸ng 3 n¨m 2012 TiÕt 28 : LẮP CÁI ĐU ( TiÕt 2 ) I. Mục tiêu: + HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu + Lắp được yừng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng qui trình + Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo qui trình II. Đồ dùng dạy – học: + Mẫu cái đu đã lắp sẵn + Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài : GV GT và nêu yêu cầu bài học Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ + GV giới thiệu + GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn +Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận + GV hỏi : - Cái đu gồm những bộ phận nào ? +GV nêu tác dung cái đu trong thực tế : + Ở trường học , công viên , gia đình . * Hoạt động 4: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật + GV cho HS đọc trong SGK các phần trên như : + Lắp giá đỡ đu ( H2 _ SGK ) + Lắp ghế đu ( H 3 – SGK ) +Lắp trục đu vào ghế đu ( H 4 - SGK ) .+ GV hướng dẫn cụ thể theo SGK + Láp cái đu : + GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận ( H1 – SGK ) +GV hướng dẫn HS tháo các chi tiết : khi tháo phải tháo từng bộ phận , tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp + Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá – Trưng bày sản phẩm : HS nhân xét, đánh giá theo tiêu chuẩn trong SGK * Nhận xét, dặn dò: + GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập. + Dặn HS chuẩn bị bàisau + Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung. + Giá đỡ đu , ghế đu , trục đu + HS thực hiện yêu cầu. + HS đọc nối tiếp nhiều lần + HS tiến hành láp ráp từng phần theo gợi ý trong SGK . .+ HS lắng nghe và thực hiện. + Nghe về nhà làm Giao H¬ng, ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2012 BGH ký duyƯt Gi¸o ¸n buỉi 2 Ngµy so¹n:4-3-2012 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2012 TiÕt 1: §¹o ®øc ( KÕ ho¹ch d¹y häc ®¹o ®øc ) -------------------------------------------------- TiÕt 2: Tin häc ( Gv chuyªn d¹y ) ------------------------------------------------------- TiÕt 3 : LuyƯn to¸n LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: * Cđng cè cho Hs + Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình ®· häc +Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính hình thoi để giải toán. II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc LuyƯn tËp:GV chÐp bµi vµo b¶ng phơ råi HD HS lµm bµi Bµi 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS làm bài, sau đó lần lượt đọc kết của bài làm của mình. + GV nhận xét phÇn tr¶ lêi cđa HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét,chữa bài. Bµi 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS làm bài, sau đó lần lượt đọc kết của bài làm của mình. -GV chÊm bµi –nhËn xÐt *Cđng cè -DỈn dß Nhận xét giờ học Dặn HS về nhà làm lại bài sai HS lµm bµi vµo vë + 1 HS đọc phÇn tr¶ lêi cđa m×nh + HS làm bài, sau đó 3 HS lần lượt đọc kết của bài làm của mình + NhËn xÐt + 1 HS đọc + 1 HS lªn b¶ng gi¶i-líp lµm vµo vë +HS tù lµm bµi, + 1 HS đọc + HS làm bài, sau đó 3 HS lần lượt đọc kết của bài làm của mình L¾ng nghe,ghi nhËn ................................................................................................................................................ Thø ba ngµy 13 th¸ng 3 n¨m 2012 TiÕt 1:LuyƯn TiÕng ViƯt LuyƯn tõ vµ c©u :«n tËp tiÕt 4 I. Mơc tiªu: -Giĩp HS ®äc vµ t×m hiĨu néi dung bµi tËp ®äc Ngän lưa trong vë luyƯn tËp TiÕng ViƯt -§Ỉt c©u vèi c¸c tõ ng÷ thuéc chđ ®Ị C¸i ®Đp vµ chđ ®Ị Nh÷ng ngêi qu¶ c¶m. II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Bµi ®äc :Ngän lưa(GV chÐp vµo b¶ng phơ) -GV híng dÉn HS ®äc -Híng dÉn t×m hiĨu néi dung bµi: +Trong khỉ th¬ ®Çu ,t¸c gi¶ ®· t¶ ngän lưa qua nh÷ng chi tiÕt nµo?(Ngän lưa ë ®©u ,h×nh d¸ng ra sao?...) +Trong khỉ th¬ thø hai,ngän lưa ®· ®ỵc t¸c gi¶ nh©n ho¸ ntn ?T×nh c¶m cđa t¸c gi¶ ®ỵc thĨ hiƯn qua khỉ th¬ trªn ? + Khỉ th¬ thø ba ,t¸c gi¶ miªu t¶ ®iỊu g× ?Hai c©u th¬ cuèi bµi cã ý nghÜa ntn? -Híng dÉn HS ®äc diƠn c¶m vµ häc thuéc lßng bµi th¬. 2.¤n luyƯn tõ vµ c©u : - §Ỉt 5 c©u cã sư dơng mét trong c¸c tõ sau:thuú mÞ ,duyªn d¸ng ,v¹m vì ,mËp m¹p ,nghiªm kh¾c -§Ỉt 5 c©u ,mçi c©u cã sư dơng c¸c tõ sau :anh dịng ,dịng c¶m ,kiªn cêng bỊn bØ ,kiªn trung. -GV chÊm bµi –nhËn xÐt. -HS luyƯn ®äc bµi. -HS tr¶ lêi -NhËn xÐt. -HS lµm bµi trong vë - Nép bµi chÊm --------------------------------------------------------------- TiÕt 2 : KÜ thuËt ( KÕ ho¹ch d¹y häc m«n kÜ thuËt ) --------------------------------------------------------------- TiÕt 3 : KĨ chuyƯn ( KÕ ho¹ch d¹y häc m«n TiÕng ViƯt ) Thø t ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2012 TiÕt 1 : §Þa lÝ (KÕ ho¹ch d¹y häc m«n §Þa lÝ ) ---------------------------------------------------- TiÕt 2: ThĨ dơc ( Gv chuyªn d¹y ) --------------------------------------------------------- TiÕt 3 : Khoa häc ( KÕ ho¹ch d¹y häc m«n Khoa häc ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2012 TiÕt 1:LuyƯn Khoa häc ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I/ Mục tiêu + Giúp HS : - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. - Củng cố các kĩ năng : quan sát , làm thí nghiệm. - Củng cố các kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng. - Thùc hµnh lµm bµi tËp trong vë luyƯn II/ §å dïng d¹y häc :SGK ,vë bµi tËp khoa. III/ Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1/ KiĨm tra : H·y nªu vai trß c¸c nguån nhiƯt thêng gỈp trong cuéc sèng ? -GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cho ®iĨm . 2/ D¹y bµi míi -Giíi thiƯu bµi Ho¹t ®«ng1: C¶ líp -GV nªu c©u hái cho HS tr¶ lêi: +Nh÷ng vËt nµo lµ nguån táa nhiƯt cho c¸c vËt xung quanh? H·y cho biÕt vai trß cđa chĩng ? -GV nhËn xÐt kÕt luËn . +H·y kĨ nh÷ng nguån nhiƯt mµ em biÕt GV KL: MỈt trêi, ngän lưa cđa vËt bÞ ®èt ch¸y . +Em cho biÕt c¸ch phßng tr¸nh khi sư dơng nguån nhiƯt ? Ho¹t ®éng 2:HS lµm viƯc c¸ nh©n Yªu cÇu HS lµm bµi tËp ë b¶ng phơ vµo vë,ch÷a bµi,GV nhËn xÐt,kÕt luËn lêi gi¶i ®ĩng. 3/Củng cố- Dặn dò - NhËn xÐt giê häc ®¸nh gi¸ ý thøc häc tËp cđa HS. -DỈn vỊ «n l¹i c¸c kiÕn ®· häc . -HS nªu em kh¸c nhËn xÐt bỉ xung . HS nghe. - HS nªu líp bỉ xung. -HS nªu HS tr¶ lêi . - HS lµm bµi tËp ë b¶ng phơ vµo vë,ch÷a bµi Lắng nghe, ghi nhận ---------------------------------------------------------------- TiÕt 2: ThĨ dơc ( Gv chuyªn d¹y) ------------------------------------------------------------ TiÕt 3:Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp V¨n nghƯ chµo mõng ngµy 26-3 I.Mơc tiªu: -Giĩp hs hiĨu ý nghÜa ngµy 26-3 -Cã ý thøc ph¾n ®Êu noi g¬ng c¸c anh chÞ ®oµn viªn thanh niªn,c¸c anh chÞ phơ tr¸ch§Ĩ tiÕn bíc lªn §oµn -BiĨu diƠn nh÷ng bµi h¸t,bµi th¬ ,mĩa nãi vỊ ngµy 26 -3 II .C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Ho¹t ®éng 1: -GV nªu ý nghÜa ngµy 26-3:Lµ ngµy thµnh lËp §oµn Thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh 2.Ho¹t ®éng 2: BiĨu diƠn v¨n nghƯ -HS nªu tªn nh÷ng bµi h¸t ,bµi th¬ nãi vỊ ngµy thµnh lËp §oµn,ca ngỵi §oµn. - HS biĨu diƠn ®¬n ca, song ca,tèp ca . - GV cïng c¶ líp tuyªn d¬ng nh÷ng tiÕt mơc hay 3 .Ho¹t ®éng 3 :Cđng cè -DỈn dß GV nhËn xÐt giê häc DỈn vỊ nhµ su tÇm vµ nh÷ng bµi h¸t nãi vỊ §oµn Thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh. ............................................................................................................................................ Giao H¬ng ,ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2012 BGH ký duyƯt
Tài liệu đính kèm: