I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:Đọc rành mạchtương đối lưu loát bài tập đọcđ đọc(tốc độ khoảng 85 tiếng /phút)bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.
Hiểu ND chính của từng đoạn,ND của cả bài, nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bi,bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 17 phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu HK II
- 11 phiếu viết tên từng bài Tập đọc từ tuần 19 đến 27 .
- 6 phiếu viết tên từng bài Học thuộc lòng từ tuần 19 đến 27 .
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cũ : (3) Con sẻ .
- Kiểm tra 2 HS đọc bài Con sẻ , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
3. Bài mới : (27) Tiết 1 .
a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 28 : On tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua .
- Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học .
b) Các hoạt động :
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 1 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:Đọc rành mạchtương đối lưu lốt bài tập đọcđã đọc(tốc độ khoảng 85 tiếng /phút)bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. Hiểu ND chính của từng đoạn,ND của cả bài, nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài,bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 17 phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu HK II - 11 phiếu viết tên từng bài Tập đọc từ tuần 19 đến 27 . - 6 phiếu viết tên từng bài Học thuộc lòng từ tuần 19 đến 27 . - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Con sẻ . - Kiểm tra 2 HS đọc bài Con sẻ , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . 3. Bài mới : (27’) Tiết 1 . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu nội dung học tập của tuần 28 : Oân tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua . - Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng . MT : Giúp HS đọc đúng các bài Tập đọc và đọc thuộc lòng các bài Học thuộc lòng đã học . PP : Đàm thoại , thực hành . - Kiểm tra khoảng 1/3 lớp . - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD . Hoạt động lớp . - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu . - Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc . Hoạt động 2 : Tóm tắt bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất . MT : Giúp HS điền đúng bảng nội dung . PP : Đàm thoại , động não , thực hành . - Nhắc HS : Chỉ tóm tắt nội dung các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm . - Hỏi HS : Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài TĐ nào là truyện kể ? - Phát phiếu khổ rộng riêng cho một số em . - Dán 1 – 2 phiếu trả lời đúng của HS lên bảng , chốt lại kết quả . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc yêu cầu BT . - Bốn anh tài , Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa . - Cả lớp làm bài vào vở . - Đọc kết quả bài làm . - Cả lớp nhận xét . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại những nội dung vừa được ôn tập , kiểm tra . - Giáo dục HS có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể . TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhận biết được 1 số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi. Tính được DTHV,HCN, HBH,HT.(1,2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : + Tổ chức cho HS làm tương tự bài 1 rồi chữa bài . Hoạt động lớp . - Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD trong SGK , lần lượt đối chiếu các câu trả lời a , b, c , d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật . Từ đó xác định được câu nào đúng , câu nào sai rồi chọn chữ tương ứng . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 3 : - Bài 4 : Hoạt động lớp . - Lần lượt tính diện tích của từng hình . - So sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất . - Kết luận : Hình vuông có diện tích lớn nhất . - Làm bài vào vở rồi chữa bài . GIẢI Nửa chu vi hình chữ nhật : 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật : 28 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật : 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số : 180 m2 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Các nhóm cử đại diện thi đua tính diện tích các hình ở bảng . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 136 sách BT . Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786 ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được đơi nét về việc nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long diệt chúa trịnh(1786) +Sau khi lật đổ chính quyền họ nguyễn, nguyễn huệ tiến ra thăng long, lật đổ chính quyền họ trịnh(1786) +Quân của nguyễn huệ đi đến đâu đánh thắng đến đĩ, 1786nghĩa quân tây sơn làm chủ thăng long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. -Nắm được cơnglao của quang trung trong việc đánh bại chúa nguyễn, chúa trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lược đồ Khởi nghĩa Tây Sơn . - Gợi ý kịch bản : Tây Sơn tiến ra Thăng Long . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : MT : Giúp HS nắm cuộc khởi nghĩa Tây Sơn . PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại . - Dựa vào lược đồ , trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long : Mùa xuân năm 1771 , ba anh em Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong ( 1777 ) ; đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm ( 1785 ) . Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai . MT : Giúp HS nắm việc tiến ra Thăng Long tiêu diệt họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn . PP : Thực hành , đàm thoại , trực quan . - Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn . - Hỏi HS : + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong , Nguyễn Huệ có quyết định gì ? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc , thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào ? + Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn diễn ra thế nào ? Hoạt động lớp , nhóm . - Lần lượt trả lời . - Các nhóm đóng vai theo nội dung SGK : Từ đầu quân Tây Sơn . - Một nhómminh họa tiểu phẩm Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long trước lớp . Hoạt động 3 : MT : Giúp HS nắm ý nghĩa cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Tổ chức cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . Hoạt động lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS tự hào về lịch sử của nước nhà . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 2 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút)khơng mắc quá 5 lỗi chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả . -Biết đặt câu theo kiểu câuđã học (ALG,ATN,ALG)để kể, tả, hay giới thiệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh hoa giấy minh họa cho đoạn văn ở BT1 . - 3 tờ giấy khổ to để 3 em làm bài BT2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiết 1 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Tiết 2 . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nghe – viết chính tả . MT : Giúp HS viết đúng bài Hoa giấy . PP : Đàm thoại , thực hành . - Đọc bài Hoa giấy . - Nhắc HS chú ý cách trình bày , những từ ngữ dễ viết sai . - Hỏi : Nội dung đoạn văn nói gì ? - Đọc cho HS viết . - Chấm bài , nhận xét . Hoạt động lớp , cá nhân . - Theo dõi trong SGK . - Đọc thầm lại bài . - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy . - Gấp SGK , viết bài vào vở . - Đổi vở , chữa bài . Hoạt động 2 : Đặt câu . MT : Củng cố về 3 kiểu câu kể đã học . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . Hỏi HS : Bài tập yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào đã học ? - Phát phiếu riêng cho 3 em , mỗi em làm 1 yêu cầu . - Chốt lại lời giải . Hoạt động lớp , cá nhân . Đọc yêu cầu BT2 . - Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? - Cả lớp làm bài vào vở . - Đọc kết quả bài làm . - 3 em làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài ở bảng . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại những nội dung vừa ôn luyện . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , hiểu đúng tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT2 vào vở . Dặn HS chưa kiểm tra đọc tiếp tục ôn luyện để kiểm tra trong tiết sau . Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 3 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Nghe viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 85chữ/15 phút) khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ lục bát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu viết tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 . - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài TĐ thuộc chủ điểm . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Tiết 2 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước . 3. Bài mới : (27’) Tiết 3 . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng . MT : Giúp HS đọc đúng các bài đã học trong 9 tuần qua . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Kiểm tra 1/3 lớp . ... àm thoại , thực hành . - Ban giám khảo đưa ra câu hỏi . - Đánh giá , nhận xét . Hoạt động lớp , nhóm . - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm , nghe các thành viên trong nhóm đó trình bày . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại các nội dung vừa ôn tập .- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên , có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật . 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .- Xem lại các bài đã ôn . Địa lí NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết nghười Kinh, nghười Chăm và một số dân tộc ít nghườu khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểt về hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuơi , đánh bắt, nuơi trồng, chế biến thủy sản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ dân cư VN . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Dải đồng bằng duyên hải miền Trung . - Nêu lại một số kiến thức đã ôn trong tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Dân cư tập trung khá đông đúc . MT : Giúp HS nắm đặc điểm dân cư của dải đồng bằng ven biển miền Trung . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS : phần lớn họ sống ở các làng mạc , thị xã và thành phố ở duyên hải . - Chỉ trên bản đồ , cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày . - Bổ sung : Trang phục hàng ngày của người Kinh , người Chăm gần giống nhau : áo sơ-mi , quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất . Hoạt động lớp . - Quan sát bản đồ , so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn ; nhưng vẫn không đông bằng ở đồng bằng Bắc Bộ . - Quan sát hình 1 , 2 rồi trả lời câu hỏi SGK . Nhận xét được đặc điểm về trang phục 2 người phụ nữ : Kinh – Chăm . Hoạt động 2 : Hoạt động sản xuất của người dân . MT : Giúp HS nắm đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng miền Trung . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Ghi sẵn trên bảng 4 cột và yêu cầu 4 em lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh đã quan sát . Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng , đánh bắt thủy sản Ngành khác - Giải thích thêm : + Tại hồ nuôi tôm , người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn . + Để làm muối , người dân đưa nước biển vào ruộng cát , phơi nước biển cho bay bớt hơi nước , còn lại nước biển mặn ; sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng cho bốc hơi tiếp ; cuối cùng còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành đống - Khái quát : Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung đa số thuộc ngành nông , ngư nghiệp . - Hỏi HS : Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này ? - Kết luận : Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn , người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác . Hoạt động lớp , nhóm . - Một số em đọc ghi chú các ảnh từ 3 đến 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất . - 2 em đọc lại kết qủa làm việc của các bạn và nhận xét . - Đọc bảng Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất . - 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Thư sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giải được bài tốn Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đoa(1,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giải toán . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : Hoạt động lớp . - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải . GIẢI Tổng số phần bằng nhau : 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài : 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài : 28 – 21 = 7 (m) Đáp số : 21 m và 7 m - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải . GIẢI Tổng số phần bằng nhau : 1 + 2 = 3 (phần) Số bạn trai : 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái : 12 – 4 = 8 (bạn) Đáp số : 4 bạn trai , 8 bạn gái Hoạt động 2 : Giải toán (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 3 : - Bài 4 : + Chọn một vài bài để cả lớp phân tích , nhận xét . Hoạt động lớp . - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải . GIẢI Tổng số phần bằng nhau : 5 + 1 = 6 (phần) Số bé : 72 : 6 = 12 Số lớn : 72 – 12 = 60 Đáp số : 12 và 60 - Mỗi em tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Nêu lại cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 140 sách BT . Tiết 8 Kiểm tra : CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN ( Theo đề thống nhất chung ) Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ nang giữa HKII -Nghe - viết đúng chính tả( tốc độ viíet khảng 85 chữ/ 15 phúp), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bài đúng hình thức bài thơ(văn xuơi) Viết được bài văn tả đồ vật(hoặc tả cây cối) đủ 3 phần(MB,TB,KB), rõ ND miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. KĨ THUẬT Lắp cái đu I. Mục Tiêu - Hs chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu -Lắp được cái đu theo mẫu. II. Chuẩn bị: Mẫu cái đu, - Bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết 50 - GV nhận xét. 3.Bài mới: Tiết 1 * Giới thiệu: Ghi bảng Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu. - Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi. H: Cái đu có những bộ phận nào? H: Nêu tác dụng của cái đu thực tế? * Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật . - Gv hướng dẫn Hs chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại. - Gọi Hs lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. - Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu. - Trong quá trình lắp Gv đưa ra một số câu hỏi. H: Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào? H: Khi lắp cần chú ý đều gì? * Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 H: Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu? Lắp đu ghế đu ( Hình 4 ) Gọi 1 HS lắp thử Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? - Lắp cái đu : Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu. * Tháo các chi tiết. Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chitiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp. Hát - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - HS nhắc lại tựa - Lớp quan sát nhận xét. - 1HS có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu,trục đu. - Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi. - 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu. 1 HS : Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. - 1 HS Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài. -1 HS chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài 1 HS - 1Hs 4 vòng. Sinh hoạt TUẦN 28 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giúp hs thấy rõ mặt tiến bộ, mặt tồn tại, hướng phấn đấu để học tập tốt hơn và thay đổi không khí sau 1 tuần học. 2. Kỹ năng : Tự tổ chức trò chơi tập thể, mạnh dạn trong học tập. 3. Thái độ : Bình tĩnh, tự tin, yêu quý trường lớp, bạn bè. II. Chuẩn bị : bảng báo cáo của các tổ trưởng , Nhận xét của tổ , trò chơi, công tác tuần tới .phần thưởng . Các hoạt động lên lớp: Kiểm điểm tuần qua: _ Nề nếp: Có nhiều tiến bộ. _ Học tập: Liệt kê tên HS chưa tiến bo --------------------------- .Liệt kê tên HS . có tiến bộ rõ rệt.------------------------ Liệt kê tên HS đọc bài nhỏ----------------- , Liệt kê tên HS cần rèn chữ ------------------------ _Chuyên cần : Liệt kê tên HS hay đi trễ.------------------------- _ Tuyên dương: Liệt kê tên HS tích cực học tập. . . . . . vẽ đẹp.. _ Phong trào : các bạn tham gia tích cực bài thi do Đội phát động, Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày . . . . . . . Kể chuyện hạng 1 : Liệt kê tên HS . . . . Vẽ trang hạng 2 : Liệt kê tên HS . . . . _ Vệ sinh : Các bạn còn xả rác nhiều trong tiết Kỹ thuật , bỏ rác chưa đúng nơi qui định. *Thư giãn : hát chung Phát thưởng : tổ . . . . Cá nhân : Liệt kê tên HS . . . . 2. Phương hướng tuần sau: _ Các bạn giỏi phải tích cực kèm, kiểm tra bài các bạn yếu. _ Củng cố nếp VSCĐ, chấm VSCĐ đợt . . . _ Bỏ rác đúng nơi qui định. _ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nhất là nếp trật tự. - Thường xuyên nghiên cứu bài trước khi đến lớp. 3.Sinh hoạt văn nghệ: _ HS xung phong lên kể chuyện. Thi đua hát + múa.
Tài liệu đính kèm: