Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)

I. Mục đích – yêu cầu:

- Nghe viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.

- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể hay giới thiệu.

- HS khá- giỏi:Viết đúng và tương đối đẹp bài CTả(tốc độ viết khoảng trên 85 chữ/phút),hiểu nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to và bút dạ

III. Các hoạt động dạy học.

A. KT Bài cũ:

 

doc 13 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 12 tháng 3 năm 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Chào cờ
Tiết 55: 	Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa HK II ( tiết 1 )
I. Mục đích – yêu cầu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh. Chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
- HS khá- giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ khoảng trên 85 tiếng/phút);
II. Đồ dùng:
- 15 phiếu ghi các bài tập đọc, 7 phiếu ghi các bài HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ:
- Kiểm tra trong giờ ôn tập
B. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
1. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Gọi HS lên bảng bốc thăm chọn bài, xem bài 
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT
- Gọi HS trình bày trước lớp
- HS lên bảng bốc thăm
- HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT
- HS trình bày trước lớp
* Bốn anh tài: Ca ngợi sức khỏe tài năng của 4 anh em Cẩu Khây.
- Nhân vật: Cẩu Khây, Lấy Tai Tát Nước,
* Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa: Ca 
ngợi anh hùng lao động TĐN đã có những 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
cống hiến cho sự nghiệp quốc phòng.
- Nhân vật: Trần Đại Nghĩa.
- HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố:
+ Những bài tập đọc thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất đều ca ngợi điều gì?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 136: 	Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của HCN, HT
- Tính được diện tích vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hành thoi. BT1 ; BT2 ; BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
- Phát phiếu kiểm tra
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
- Cho HS làm bài
Bài 1 : đúng ghi Đ, sai ghi S
Gọ HS nêu Y/C BT
1 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở
Bài 2 : đúng ghi Đ, sai ghi S
Gọ HS nêu Y/C BT
1 HS làm bảng phụ, lớp làm sách
Bài 3 : Gọi HS nêu Y/C
1 HS làm phiếu theo nhóm 4
- HS làm bài
- Kết quả:
Bài 1: a-Đ; b-Đ, c- Đ, d -S
Bài 2: a - S, b-Đ, c-Đ, d-Đ
Bài 3: a
C. Củng cố:
- Thu bài.
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 12 tháng 03 năm 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
Tiết 137:	 toán
Giới thiệu tỉ số
I. Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. BT1 ; BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ 2.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ Nêu công thức tính diện tích hình thoi?
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
1. Ví dụ.
* Ví dụ 1:
- Gọi HS nêu ví dụ.
* GV: Chúng ta cùng vẽ sơ đồ minh họa bài toán
+ Gọi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?
+ Số xe khách bằng mấy phần
- GV vẽ sơ đồ lên bảng chỉ vào sơ đồ giới thiệu: Tỉ số của số xe tải và số xe khách là: 5 : 7 hay đọc là năm phần bẩy.
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
- Tổ chức cho HS nhắc lại.
- Tỉ số của xe khách và số xe tải là.
7 : 5 hay .
- Đọc: bảy phần năm
* Ví dụ 2:
- Treo bảng phụ
- Hỏi để HS nêu GV viết vào bảng.
- HS nêu ví dụ
 xe tải 
xe khách
- Số xe tải bằng 5 phần
- Số xe khách 7 phần
HS đọc
- Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.
- HS nêu lại
2. Thực hành.
* Bài 1 ( 147 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 147) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: 11 bạn; ; 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm ntn?
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
Tiết 28: 	 Chính tả 
Ôn tập và kiểm tra giữa HK II( Tiết 2 )
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. 
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể hay giới thiệu. 
- HS khá- giỏi:Viết đúng và tương đối đẹp bài CTả(tốc độ viết khoảng trên 85 chữ/phút),hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ Nêu tên một số bài TĐ- HTL trong tuần 19 - 21?
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
1. Viết chính tả
- GV đọc bài: Hoa giấy
- Gọi HS đọc bài
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều?
+ Em hiểu nở tưng bừng như thế nào?
+ Đoạn văn có gì hay?
- Hướng dẫn viết từ khó: rực rỡ, trắng muốt, tản mát, giản dị.
- Đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc lại bài.
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
2. Ôn luyện về các kiểu câu.
* Bài tập 2 ( 96)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài
- Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân
- Nở nhiều có nhiều màu sắc
- Vẻ đẹp rực rỡ của hoa giấy
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc lại bài
C. Củng cố:
+ Nêu các câu kể em đã được học?
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
Tiết 55: 	Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra giữa HK II ( Tiết 3 )
I. Mục đích – yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- - Nghe viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. 
II. Đồ dùng:
- Ghi sẵn các bài tập đọc, HTL
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
- Kiểm tra trong giờ ôn.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
1. Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Gọi HS lên bảng bốc thăm chọn bài, xem bài 
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng bốc thăm
- HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nối tiếp nêu các bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu và nêu nội dung chính của từng bài
- GV ghi tên bài tập đọc và nội dung chính của từng bài lên bảng
3. Viết chính tả
- GV đọc bài: Cô tấm của mẹ
- Gọi HS đọc bài
+ Cô tấm của mẹ là ai? làm những việc gì?
- Hướng dẫn viết từ khó: xuống trần, nết na.
- Đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc lại bài.
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru.., Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá.
- HS nêu nội dung chính của mỗi bài
- HS đọc bài
- Là bé; xâu kim, nấu nước, bế em.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố:
+ Nhắc lại một số bài TĐ đã học thuộc vẻ đẹp muôn màu?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau. 
Ngày soạn:Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011
Tiết 138: 	 toán 
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. BT1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài toán 1 và 2.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS viết tỉ số của 8 và 4?
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
1. Ví dụ:
* Bài toán 1:
- Gọi HS nêu bài toán
+ Bài toán cho ta biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
* GV: Đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
- HS đọc bài toán
* Tổng của hai số là 96; tỉ số .
* Yêu cầu tìm hai số
- GV đưa sơ đồ tóm tắt lên bảng
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
+ Đọc sơ đồ cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Em làm thế nào để tìm được 8 phần?
* GV: Để biết 96 tương ứng vưới bao nhiêu phần bằng nhau chúng ta tính tổng số phần bằng nhau.
+ Biết 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau. Tính giá trị 1 phần?
+ Số bé có mấy phần bằng nhau?
+ Số bé là bao nhiêu?
+ Hãy tính số lớn?
- Cho HS làm nháp, gọi 1 HS trình bày bài giải.
 8 phần bằng nhau
3 + 5
- Giá trị của một phần là
96 : 8 = 12
3 phần bằng nhau
Số bé : 12 x 3 = 36
Số lớn: 12 x 5 = 60 
Hoặc: 96 - 36 = 60
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
3 + 5 = 8 ( phần )
Số bé là
96 : 8 x 3 = 36 
Số lớn là
96 - 36 = 60 
 Đáp số: Số bé: 36
 Số lớn: 60
* Bài toán 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS vẽ sơ đồ ra nháp, 1 HS lên bảng.
- Gọi HS nhìn sơ đồ đọc lại bài toán.
- Gọi HS nêu hướng giải bài toán.
- Cho HS làm nháp, 1 HS làm bảng
+ Qua hai bài toán trên hãy nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
2. Luyện tập.
* Bài 1 ( 219 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 3 = 5 ( phần )
Số vở của Minh là
25 : 5 x 2 = 10 ( quyển ) 
Số vở của Khôi là
25 - 10 = 15( quyển ) 
 Đáp số: Minh: 10 quyển
 Khôi: 15 quyển
- Vẽ sơ đồ minh họa
- Tìm tổng số phần
- Tìm số bé
- Tìm số lớn.
- HS đọc yêu cầu
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 7 = 9 ( phần )
Số bé là
333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là
333 - 74 = 259 
 Đáp số: Số bé: 74
 Số lớn: 259
C. Củng cố:
+ Các em vừa được học dạng toán gì? Nêu các bước giải dạng toán đó?
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa,
- chuẩn bị bài.
Tiết 56: 	 Tập đọc 
Ôn tập và kiểm tra giữa HK II ( Tiết 4 )
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được một số từ ngữ thành ngữ, tục ngữ đã học ở ba chủ điểm từ tuần 19 – 27(BT1, BT2). Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý(BT3).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ qua các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ Đọc 1 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Bài 1,2( 97 )
+ Từ đầu kì II các em đã được học những chủ điểm nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 3 ( 97 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, 3 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá
- Người ta là hoa của đất
- Vẻ đẹp muôn màu
- Những người quả cảm
- HS đọc yêu cầu
a. Tài đức, tài hoa, tài năng.
b. Đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ.
c. Dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Đọc thuộc lòng 3 thành ngữ đã học chủ điểm Người ta là hoa đất?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
Tiết 55: 	Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra giữa HK II ( Tiết 5 )
I. Mục đích – yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL
- Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ, nội dung chính, nhân vật của bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, HTL.
- Bảng lớp kẻ sẵn bài 2.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ: Không
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
1. Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Gọi HS lên bảng bốc thăm chọn bài, xém bài 
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
2. HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm những người quả cảm.
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung.
- HS lên bảng bốc thăm
- HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài, nội dung.
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
+ Khuất phục tên cướp biển
+ Ga - vrốt ngoài chiến lũy
+ Dù sao trái đất vẫn quay
+ Con sẻ
- HS nhận xét, bổ sung
C. Củng cố:
+ Những bài tập đọc ở chủ điểm Những người quả cảm đều có chung một nội dung gì?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
Ngày soạn : Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 2011
Tiết 139: 	Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.BT1 ;BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng: Tìm hai số biết tổng 24, tỉ số ( Số bé: 8; số lớn: 16)
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
* Bài 1 ( 148 ) 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 148 ) 
- Gọi HS đọc bài toán.
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
3 + 8 = 11 ( phần )
Số bé là
198 : 11 x 3 = 54 
Số lớn là
198 - 54 = 144
 Đáp số: Số bé: 54
 Số lớn: 144
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 ( phần )
Số cam là
280 : 7 x 2 = 80 ( quả ) 
Số quýt là
280 - 80 = 200 ( quả )
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 Đáp số: cam: 80 quả
 quýt: 200 quả
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số?
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
Tiết 56: 	Luyện từ và câu 
Ôn tập và kiểm tra giữa HK II ( Tiết 6 )
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt ba kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?(BT1)
- Nhận biết được ba kiểu câu kể trong đoạn văn và hiểu tác dụng của chúng(BT2).Bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học(BT3).
- Thực hành viết đoạn văn trong đó sử dụng 3 kiểu câu kể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài 1
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
- 1 HS đọc bài con sẻ nêu nội dung và nhân vật có trong truyện?
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
* Bài 1: ( 98)
+ Các em đã được học những kiểu câu gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS làm VBT
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 2: ( 98 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- HS làm VBT
- HS trình bày
- HS đọc yêu cầu
+ Bây giờ tôi còn là chú bé lên mười: Câu kể Ai là gì? ( Giới thiệu về nhân vật tôi )
+ Mỗi lần đi cắt cỏcây một: Câu kể Ai làm gì ( Kể về các hoạt động của nhân vật tôi )
- Gọi HS nhận xét
* Bài 3: ( 98 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét
+ Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng: Câu kể Ai thế nào ( Kể về đặc điểm trạng thái của buổi chiều làng ven sông )
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
+ Bác sĩ Ly là một người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Ông rất dũng cảm. Ông dám đấu tranh với tên cướp biển hung hãn để bảo vệ lẽ phải. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.
- HS nhận xét.
C. Củng cố:
+ Nêu các kiểu câu kể đã được học?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
Ngày soạn : Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
Tiết 140: 	 Toán 
 Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.BT1 ;BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra cho HS
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
- HS nêu miệng bài 4.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
* Nội dung:
* Bài 1 ( 149 ) 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
3 + 1= 4 ( phần )
Đoạn thứ nhất dài là
28 : 4 x 3 = 21 ( m ) 
 Đoạn thứ hai dài là
28 - 21 = 7 ( m )
 Đáp số: Đoạn1: 21 m
 Đoạn2: 7 m
- HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 149)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
5 + 1 = 6 ( phần )
Số lớn là
72 : 5 x 5 = 60
Số bé là
72 - 60 = 12
 Đáp số: Số lớn: 60
 Số bé: 12
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số?
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
 Tiết 56: 	Tập làm văn 
Kiểm tra định kì (giữa HK II – viết)
A - KIỂM TRA VIẾT
I- Chớnh tả nghe – viết (5 điểm) – 15 phỳt
Hoa giấy
 Thước nhà, mấy cõy bụng giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lờn rực rỡ. Màu đỏ thắm, mài tớm nhạc, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết. Cả vũm cõy lỏ chen hoa bao trựm lấy ngụi nhà lẫn mónh sõn nhỏ phớa trước. Tất cả như nhẹ bỗng, tưởng chừng chỉ cần một trận giú ào qua, cõy bụng giấy sẽ bốc bay lờn, mang theo cả ngụi nhà lang thang giữ bầu trời
 Theo Trần Hoài Dương
II- Tập làm văn (5 điểm) – 35 phỳt.
 Tả một cõy búng mỏt hoặc cõy hao mà em thớch.
B - ĐÁP ÁN
 I- Chớnh tả: (5 điểm)
Mỗi lỗi chớnh tả trong bài viết ( sai – lẫn phụ õm đầu hoặc vần, thanh; khụng viết hoa đỳng quy định), trừ 0,5 điểm.
	Nếu chữ viết khụng rừ ràng, sai về độ cao, khoảng cỏch, kiểu chữ hoặc trỡnh bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài.
II- Tập làm văn: (5 điểm)
Đảm bảo cỏc yờu cầu sau, được 5 điểm:
	Viết được bài văn tả một cõy búng mỏt hoặc cõy hoa mà em thớch đủ cỏc phần mở bài, thõn bài, kết bài theo yờu cầu đó học; độ dài bài viết khoảng 12 cõu.
	Viết cõu đỳng ngữ phỏp trỡnh bày bài viết sạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_sang_ban_2.doc