ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
*KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II.Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thong; Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 28 ?&@ Thứ hai ngày tháng 03 năm 2011 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II Đồ dùng dạy học: 17 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL theo đúng yêu câu (gồm cả văn) III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số HS cả lớp. - Y.cầu từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3. Lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Người ta là hoa của đất " - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên? - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. + Nhận xét lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò: * Nhắc về tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Xem lại 3 kiểu câu kể đã học - Nhận giá tiết học; Dặn HS về nhà học bài - Lắng nghe - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - HS đọc thành tiếng. + Bài tập đọc: Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài. - Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Tên bài Tác giả Nộidung Nhân vật Bốn anh tài Truyện cổ dân tộc Tày Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa : trừ ác cứ dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây - Nắm Tay Đóng Cọc. Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, bà lão chăn bò, Yêu tinh Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa ... Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng .. Trần Đại Nghĩa + 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng. - HS cả lớp. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. *KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông. II.Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thong; Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: GV kiểm tra bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” - GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) - GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. - GV kết luận: SGV *HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT1- SGK/41) - GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao? - GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả. - GV kết luận *HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau: a/. Một nhóm HS đang đá bóng giữa đường. b/. Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa. c/. 2 người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ. d/. Một nhóm thiếu niên đang đứng xem và cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái phép. đ/. HS tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường. - GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau. - GV kết luận 3.Củng cố - Dặn dò: - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Các nhóm HS thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. - Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông? - HS trình bày kết quả-Các nhóm khác chất vấn và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS các nhóm thảo luận. - HS dự đoán kết quả của từng tình huống. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 vaø baùi 4* dành cho HS khá, giỏi. II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa hoặc giấy màu; Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà. - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? - Nhận xét ghi điểm từng HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: *Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm HS. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm HS. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? * Bài 3: Gọi HS nêu đề bài. + GV vẽ các hình như SGK lên bảng. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em lên bảng tính. - GV nhận xét ghi điểm HS. * Bài 4: HS khá, giỏi - Gọi HS nêu đề bài. + Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe 1/ 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát hình vẽ và trả lời. a/ b/ c/ ( ĐÚNG ) d/ ( SAI ) + Nhận xét bì bạn. - Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật. 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Quan sát hình vẽ và trả lời. a/ PQ và SR là hai cạnh không bằng nhau.(SAI) b/ PQ không song song với PS(ĐÚNG). c / Các cạnh đối diện song song ( ĐÚNG ) d/ Có 4 cạnh bằng nhau ( ĐÚNG ) + Nhận xét bài bạn. - Củng cố đặc điểm của hình thoi. 3/ 1 HS đọc thành tiếng. + HS tự làm vào vở. + 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời. - Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) 4/ 1 HS đọc thành tiếng. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lớp thực hiện vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS ở lớp nhận xét bài bạn. - HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KHOA HỌC: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy-học: Tất cả các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết trước về : nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như : cốc, túi ni long, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,... + Tranh minh hoạ của các tiết học trước về việc sử dụng : nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi, giải trí,... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt đối với con người và động vật, thực vật? Cho ví dụ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu như Trái Đất không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời sưởi ấm? - GV nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Các hạot động:. * Hoạt động 1: - GV lần lượt nêu câu hỏi 1 và 2 để HS trả lời - Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ và trả lời vào giấy. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - GV chốt lại ý chính. + Gọi HS đọc câu hỏi 2. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung câu hỏi 2. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi. - Mời 2 HS lên bảng điền từ, HS cả lớp lắng nghe bổ sung (nếu có) + Gọi HS đọc câu hỏi 3, 4, 5, 6. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. - Mời HS tiếp nối nhau trả lời, HS cả lớp lắng nghe bổ sung ( nếu có ) * Hoạt động 2: - Bạn hãy thí nghiệm để chứng tỏ : + Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. + Nước ở thể rắn có hình dạng xác định được + Nguồn nước đã bị ô nhiễm. + Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật. + Nước và chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. + Không khí là chất cách nhiệt. - Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm. + GV treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật. 3. Củng cố - dặn dò: - NHận xét tiết học. - Về nhà học bài. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Lắng nghe câu hỏi và trả lời vào nháp. - Tiếp nối nhau trả lời : Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn Có mùi không? không không không Có vị không? không không không Có nhìn thấy bằng mắt thường không? có có có Có hình dạng nhất định không? không không có - Nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn ( nếu có ) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Quan sát và điền từ. Nöôùc theå loûng Nöôùc theå raén Hôi nöôùc Nöôùc theå loûng đông đặc bay hơi - 1 HS đọc câu hỏi thành tiếng, lớp đọc thầm + Tiếp nối trình bày : + Lắng nghe. + Thực hiện chia nhóm 6 HS. + Tiến hành thảo luận và ghi vào phiếu. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả đối chiếu nhóm bạn. + Nhận xét ý kiến các nhóm. + Thực hiện theo yêu cầu. - Mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường thông qua sơ đồ. - Nghe thực hiện BUOÅI CHIEÀU: KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (Ti ... DH mieàn Trung laø nhöõng daân toäc naøo? - Caùc em quan saùt hình 1,2 SGK/138, thaûo luaän nhoùm ñoâi nhaän xeùt trang phuïc cuûa phuï nöõ Chaêm, phuï nöõ Kinh. Keát luaän Hoaït ñoäng 2: Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân - Caùc em haõy quan saùt caùc hình trong SGK/139 vaø ñoïc ghi chuù döôùi moãi hình - Döïa vaøo caùc hình aûnh noùi veà hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ÑB DH mieàn Trung, caùc em haõy cho bieát, ngöôøi daân ôû ñaây sinh soáng baèng nhöõng ngaønh ngheà gì? - GV ghi leân baûng vaøo 4 coät - Cuõng döïa vaøo caùc hoaït ñoäng saûn xuaát trong hình, caùc em haõy leân baûng ñieàn vaøo coät thích hôïp. - Goïi 2 hs ñoïc laïi keát quaû treân baûng - Cuøng hs nhaän xeùt, keát luaän lôøi giaûi ñuùng - Goïi hs ñoïc baûng SGK/140 - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø cho bieát vì sao daân cö taäp trung khaù ñoâng ñuùc taïi ÑBDH mieàn Trung? - Goïi hs leân ghi teân 4 hoaït ñoäng saûn xuaát phoå bieán cuûa ngöôøi daân Keát luaän C/ Cuûng coá, daën doø: - Goïi hs ñoïc ghi nhôù SGK/140 - Giaûi thích vì sao ngöôøi daân ôû ÑBDH mieàn Trung laïi troàng luùa, laïc, mía vaø laøm muoái? - Baøi sau: Hoaït ñoäng SX cuûa ngöôøi daân ÑBDHMT (tt) - 2 hs leân baûng thöïc hieän theo y/c - Duyeân haûi mieàn Trung coù nhieàu ñoàng baèng nhoû vôùi nhöõng coàn caùt vaø ñaàm phaù. Muøa haï, taïi ñaây thöôøng khoâ, noùng vaø bò haïn haùn. Cuoái naêm thöôøng coù möa lôùn vaø baõo deã gaây ngaäp luït. Khu vöïc phía baéc daõy Baïch Maõ coù muøa ñoâng laïnh. - Laéng nghe - Quan saùt, laéng nghe. + Soá ngöôøi ôû vuøng ven bieån mieàn Trung nhieàu hôn so vôùi ôû vuøng nuùi Tröôøng Sôn. + Soá ngöôøi ôû vuøng ven bieån mieàn Trung ít hôn ôû vuøng ÑBBB vaø ÑBNB. - 1 hd ñoïc to tröôùc lôùp - Kinh, Chaêm vaø moät soá daân toäc ít ngöôøi khaùc. + Ngöôøi Chaêm: maëc vaùy daøi, coù ñai thaét ngang vaø khaên choaøng ñaàu. + Ngöôøi Kinh: maëc aùo daøi coå cao. - Laéng nghe - 6 hs noái tieáp nhau ñoïc to tröôùc lôùp - Troàng troït, chaên nuoâi, nuoâi troàng ñaùnh baét thuyû saûn, laøm muoái - 1 hs ñoïc laïi - 4 hs leân baûng thöïc hieän: + Troàng troït: troàng luùa, mía, ngoâ + Chaên nuoâi: gia suùc (boø) + Nuoâi, ñaùnh baét thuûy saûn: ñaùnh baét caù, nuoâi toâm + Ngaønh khaùc: laøm muoái - 2 hs ñoïc to tröôùc lôùp - Laéng nghe - HS ñoc, lôùp theo doõi. - Töøng caëp hs trình baøy laàn löôït töøng ngaønh saûn xuaát vaø ñieàu kieän ñeå saûn xuaát töøng ngaønh. - Vì nôi ñaây coù nhieàu ñieàu kieän thuaän lôïi ñeå giuùp hoï hoaït ñoäng saûn xuaát ñöôïc deã daøng, ñem laïi cho hoï cuoäc soáng oån ñònh. - Troàng luùa; troàng mía, laïc; laøm muoái; nuoâi, ñaùnh baét thuyû saûn. - Laéng nghe - Vaøi hs ñoïc to tröôùc lôùp - Vì nôi ñaây coù ñaát pha caùt, khí haäu noùng, nöôùc bieån maën thích hôïp cho vieäc troàng mía, laïc vaø laøm muoái. Thöù saùu ngaøy thaùng 03 naêm 2011 TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II Theo đề chung của chuyên môn (Kiểm tra đọc) I/ Muïc tieâu: Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1, Ôn tập). TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II Theo đề chung của chuyên môn (Kiểm tra viết) I/ Muïc tieâu: Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII: - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 3 vaø baøi 2* và bài 4 * daønh cho HS khaù gioûi II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dạy - học toán lớp 4; Thước kẻ, e ke và kéo. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà. - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? - Nhận xét ghi điểm từng HS 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: *Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài. + Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước: - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm độ dài mỗi đoạn. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. *Bài 2: HS khaù gioûi - Yêu cầu HS nêu đề bài. + Hướng dẫn HS giải bài toán - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học; Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài : - Nhận xét bài bạn. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét bài bạn. + Lắng nghe. 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS tự làm vào vở; 1 HS làm bài trên bảng. Giải : - Ta có sơ đồ : ? + Đoạn 1: ? 28 m + Đoạn 2: Tổng số phần bằg nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ) Đoạn thứ hai dài là: 28 : 4 = 7 ( m) Đoạn thứ nhất dài là: 28 - 7 = 21( m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m ; Đoạn 2: 7 m 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài : - Nhận xét bài bạn. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài : - Nhận xét bài bạn. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU: Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 2 – T28) I. Mục tiêu: - Viết được một đoạn văn tả mùi hương của một loài cây, lá, hoa, quả mà em yêu thích (Hoặc tả một đồ dùng gần gũi với em: xe đạp, mũ bảo hiểm, hộp bút màu, cái áo mẹ mua cho em), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu tả cây cối - Nhận xét chung. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đề lên bảng. - Phân tích đề - Yêu cầu HS lựa chọn 1 đề bài tả cây cối hoặc đồ dùng gần gũi, mình ưa thích. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Thu bài về nhà chấm. - Gọi một số HS trình bày bài làm, nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau - 2 HS thực hiện. - Lớp nhận xét - Lắng nghe. * Một số đề gợi ý: 1. Viết một đoạn văn tả mùi hương của một loài cây, lá, hoa, quả mà em yêu thích. 2. Viết một đoạn văn tả một đồ dùng gần gũi với em (xe đạp, mũ bảo hiểm, hộp bút màu, cái áo mẹ mua cho em...) + HS thực hiện viết bài vào vở. - Vài HS trình bày bài làm, lớp nhận xét, sửa bài. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV KHOA HỌC: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II.Đồ dùng dạy-học: Tất cả các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết trước về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như : cốc, túi ni long, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,... + Tranh minh hoạ của các tiết học trước về việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, ... III.Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Giới thiệu bài: * Hoạt động 3: Triển lãm - GV phát giấy A0 cho nhóm 4 HS. - Yêu cầu các nhóm dán các tranh ảnh mà nhóm mình sưu tầm được sau đó tập thuyết minh giới thiệu về nội dung của từng bức tranh. + Yêu cầu 3 HS lên tham gia cùng GV làm ban giám khảo. - Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày về kết quả của nhóm mình thông qua các bức tranh ảnh. + Ban giám khảo chấm điểm và báo kết quả. - Nhận xét, kết luận chung. * Hoạt động 4: Thực hành - Cách tiến hành: - GV vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng. Y Y Y - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ - Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét và kết luận: Hoạt động kết thúc - GV nhận xét tiết học. - Dặn về ôn lại bài và chuẩn bị tốt cho bài sau. - Lắng nghe - HS thực hiện theo GV + 3 HS lên tham gia ban giám khảo. - Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm. - Trình bày đẹp khoa học: 3 điểm. - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3 điểm. - Trả lời được các câu hỏi đặt ra: 2 điểm. - Có tinh thần đồng đội khi triển lãm: 2 điểm. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày về nội dung từng bức tranh, ảnh. + Lắng nghe. - Quan sát hình minh hoạ. - HS tiến hành theo cặp đôi sau đó trả lời. 1. Buổi sáng bóng cọc ngả dài về phía Tây. 2. Buổi trưa bóng cọc ngắn lại và ở ngay dưới chân cọc đó. 3. Buổi chiều bóng cọc ngả về phía Đông. - Nhận xét ý kiến bạn. - Lắng nghe. + HS cả lớp. TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 2 – T28) I.Muïc tieâu: - Thöïc hieän ñöôïc caùc pheùp tính coäng, tröø, nhaân, chia hai phaân soá. - Tìm ñöôïc phaân soá cuûa moät soá. II.Ñoà duøng daïy hoïc: III.Hoaït ñoäng treân lôùp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Höôùng daãn luyeän taäp Baøi 1: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi. - Cho HS laøm baøi vaøo vôû - GV chöõa baøi. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu Höôùng daãn HS phaân tích toùm taét roài giaûi. - Yeâu caàu HS töï laøm baøi. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. Baøi 3: Höôùng daãn HS phaân tích toùm taét roài giaûi. Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. Baøi 4: Höôùng daãn HS phaân tích toùm taét roài giaûi. Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 4.Cuûng coá, daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc. 1/ HS neâu yeâu caàu, lôùp tìm hieåu - HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi. 2/ HS ñoïc yeâu caàu BT vaø laøm baøi. - HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi. Toång soá phaàân baèng nhau laø: 3 + 5 = 8 (phaàn) Soá beù laø: (24 : 8) x 3 = 9 Soá lôùn laø: 24 – 9 = 15 Ñaùp soá: SB: 9; SL: 15 3/ 1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm vaøo vôû Toång soá phaàân baèng nhau laø: 2 + 3 = 5 (phaàn) Soá gaø troáng laø: (35 : 5) x 2 = 14 (con) Soá gaø maùi laø: 35 – 14 = 21 (con) Ñaùp soá: Gaø troáng: 14 con; Gaø maùi: 21 con 4/ HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi. Toång soá phaàân baèng nhau laø: 1 + 4 = 5 (phaàn) Soá beù laø: (45 : 5) x 1 = 9 Soá lôùn laø: 45 – 9 = 36 Ñaùp soá: SB: 9; SL: 36 - Nghe thöïc hieän ôû nhaø.
Tài liệu đính kèm: