Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung.

-Nhận xét cho điểm từng học sinh.

2.Bài mới :Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:

-Gọi 1 em đọc toàn bài.

-Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, kết hợp sửa lỗi đọc cho HS.

-Gọi HS đọc phần chú giải.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

-Gọi 1 HS đọc toàn bài.

-GV đọc mẫu.

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

+Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ ?

+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?

+Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ?

+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?

 

doc 54 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 Ngày soạn: Ngày 12 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 53	BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN: TẬP ĐỌC 
 Tiết 53 BÀI : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II . Chuẩn bị: Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; 
 -Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
III Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
2.Bài mới :Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
-Gọi 1 em đọc toàn bài.
-Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, kết hợp sửa lỗi đọc cho HS.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. 
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? 
+Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ?
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?
-Gọi HS nêu nội cung chính của bài.
HĐ3: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.(đoạn 2 )
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại nội dung của bài ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS luyện đọc, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài Con sẻ.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nhận xét bạn đọc.
- 1 em đọc toàn bài, lớp theo dõi.
-Đọc bài nối tiếp theo đoạn. (2-3 lượt)
Đ1: Xưa kiaphán bảo của chúa.
Đ2: Chưa đầy một thế kỉ. Gần bảy chục tuổi.
Đ3: Đoạn còn lại.
- 1 em đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài .
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+Người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao quay xung quanh nó. Cô-pec-nic đã chứng minh ngược lại.
+Nhằm ủng hộ, cổ vũ tư tưởng của Cô-péc-ních.
+Vì họ cho rằng Ga- li – lê đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán của Chúa trời.
+ Hai nhà khoa học dám nói ngược với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ dù đó là điều hết sức nguy hiểm, có thể hại đến tính mạng để bảo vệ chân lý khoa học.
- Bài văn ca ngợi hai nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
-3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-Nghe cách đọc.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+HS luyện đọc theo cặp.
-3 -5 HS tham gia thi đọc.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
- 2 em nhắc lại.
 MÔN: TOÁN 
Tiết 131 BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm phân số. Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, phân số bằng nhau.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị.Bảng phụ. HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài tập 
Tính: 
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm bảng con.
-Nhận xét bài.
Bài 2. Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài 
-Yêu cầu nhắc lại cách tìm phân số của một số.
Bài 3. Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS tóm tắt bài.
-Hướng dẫn phân tích bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
 15km
 Qđ ?km
-Gọi HS nhận xét bài.
Bài 5. Gọi HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn phân tích bài.
-Muốn biết lúc đầu có bao nhiêu lít ta làm thế nào?
-Số nào đã biết, số nào cần phải tìm trước?
-Cho HS làm bài.
Tóm tắt
 Lần đầu 32850 lít 
Lần sau:	 ? lít
Còn lại : 56200 lít 
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện tập thêm 
-1HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-Nhận xét bài.
Bài 1. 1 HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con:
 ; 
-Các phân số bằng nhau là:
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. 1HS đọc đề bài.
-Làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
a) 3 Tổ chiếm số HS cả lớp 
b) 3 tổ có số HS là:
 32 = 24 (học sinh)
-Nhận xét klết quả.
-Nhắc lại cách tìm phân số của một số.
Bài 3. 1HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-Tóm tắt và phân tích bài.
Số km còn phải đi = 15 – số km đã đi
 //
 15 
-HS làm bài vào vở .1HS lên bảng 
 Bài giải.
 Số ki lô mét anh Hải đã đi được là:
 15 = 10 (km)
 Anh Hải còn phải đi số ki lô mét là:
 15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số : 5 km.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 5. 1HS đọc đề bài.
-Phân tích bài
 Số lít trong kho lúc đầu
 = số lít lần 1 + số lít lần 2 + số lít còn lại
 //
 32850 
-1HS lên bảng giải. Lớp làm bài vào vở.
 Bài giải.
 Lần thứ hai lấy đi số lít xăng là:
 32850 = 10950 (lít)
 Số xăng có trong kho lúc đầu là:
 32850 + 10950 + 56200 = 100 000 (lít)
 Đáp số: 100 000 lít
-Nhận xét sửa bài.
 MÔN: CHÍNH TẢ 
 Tiết 27 BÀI : Nhớ-viết : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I .Mục tiêu :- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x, dấu hỏi dấu ngã.
- Có ý thức rèn chữ và cách trình bày bài viết.
II. Chuẩn bị: Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2, viết nội dung BT3a 
III Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết bảng con : Aùnh nến, lóng lánh, lượn lên lượn xuống, nức nở.
-Nhận xét chữ viết của HS.
2.Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn nhớ-viết chính tả.
-Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
-Cho HS đọc thuộc lòng.
-Đọc cho HS viết từ khó: 
-Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết.
-Nhắc HS trước khi viết: Gọi 1 em nêu cách trình bày bài thơ.
-Cho HS gấp sách và viết bài.
-Yêu cầu đổi vở kiểm tra lỗi.
-Chấm bài, nhận xét.
HĐHướng dẫn làm bài tâïp chính tả.
Bài a). Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm bảng con.
 -Nhận xét, sửa lỗi nếu có.
Bài 3 .Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc thầm và điền từ.
-Nhận xét kêùt quả.
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
3.Củng cố, dặn dò:
- Chấm thêm một số vở, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài nếu sai lỗi nhiều. Làm lại bài tập 2 vào vở.
-HS viết bảng con, 1 em lên bảng.
-Nhận xét, sửa lỗi.
 -1 em đọc, lớp theo dõi.
-3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
-HS viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội.
- 1 em nêu, lớp nhận xét.
-Viết bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-Sửa lỗi.
Bài 2a. 1 em nêu yêu cầu bài tập.
-Làm bảng con, 2 em lên bảng.
a) 3 trường hợp chỉ viết với s không viết với x : suy nghĩ, thời sự, lò sưởi,
-3 trường hợp chỉ viết x không viết với s : xinh đẹp, xanh , xem, xẻng, xuân,
b) 3 tiếng không viết với dấu ngã: dẻo, khoẻ, thưởng, 
- 3 tiếng không viết với dấu hỏi: giỗ, cũ, cũng, 
Bài 3. 1 en nêu yêu cầu.
-Làm cá nhân và trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
Các từ cần điền: 
a) sa mạc, xen kẽ.
b) đáy biển, thung lũng.
- 2 em nối tiếp nhau đọc hai đoạn văn hoàn chỉnh.
bía
 Ngày soạn: Ngày 13 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 53 BÀI : CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
-Có ý thức sử dụng câu khiến phù hợp.
II. Chuẩn bị:- Bốn băng giấy - mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)
 - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm Dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích.
-Gọi HS đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng một trong các thành ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2 Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn nhận xét.
Bài 1; 2-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng ?
+Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? Cuối câu có dấu gì ?
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS trao đổi cặp và viết nháp.
-Gọi HS đọc câu vừa viết.
-Nhận xét câu của HS
- Câu khiến dùng để làm gì ?
- Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại câu khiến trên bảng cho phù hợp với nội dung và giọng điệu.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS ... :
-Học một số nội dung của môn tự chọn:Tâng cầu bằng đùi hoặc 1 số động tác bổ trở ném bóng.Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác
-Trò chơi “Dẫn bóng”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:HS chuẩn bị: dây, cầu, bóng
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
*Giậm chân tại chỗ và hát hoặc xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do GV hoặc cán sự điều khiển
B.Phần cơ bản.
a)Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
-Tập tâng cầu bằng đùi:
+GV làm mẫu, giải thích động tác
+Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, em nọ cách em kia tối thiểu 1,5m. 
+Cho HS học cách cầm cầu và đứng chuẩn bị:
-GV uốn nắn sai cho HS
+Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi. Sau đó GV nhận xét uốn nắn sửa sai chung
+Chia tổ tập luyện.
+Cho mỗi tổ cử 1-2 HS (Nên 1 nam, 1 nữ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi trong 2 phút.
-Nhận xét kết quả.
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Dẫn bóng”. 
- GV nêu tên trò chơi
-Gọi 1 em nhắc lại cách chơi .
-Cho HS chơi thi giữa hai tổ.
-Nhận xét kết quả
C.Phần kết thúc
-Đi đều theo vòng tròn và hát
-Thả lỏng tay, chân, hít thở đều
-Nhận xét giờ học 
-Giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
9-10’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 10m
 Cb Xp
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
 TOÁN (tiết 13 6)
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán.
- Biết vận dụng tính toán trong thực tế.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
Cho cả lớp làm bảng con:
Tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo là 12 cm và 4dm.
-Nhận xét bài.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bảng con 
-Nhận xét kết quả.
-Hình tứ giác có đặc điểm như hình trên là hình gì ?
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bảng con.
-Nhận xét bài.
-Gọi HS nhắc lại đặc điểm hình thoi
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu tính nhẩn kết quả và làm bảng con.
 4cm
 5cm 6cm
 5cm 6cm
 4cm
 4cm
 5cm 6cm
Bài4. Gọi HS đọc bài.
-Em hãy nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật?
-Dựa vào đó hãy nêu cách tính chiều rộng hình chữ nhật ?
 S = a x b
 //
 Nửa chu vi -18
 //
 56 : 2
-Cho HS làm vào vở, gọi 1 em lên bảng.
-Nhận xét bài
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích các hình vừa ôn tập.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà luyện tập thêm.
-1HS lên bảng , cả lớp làm bảng con.
Bài 1. 1 em nêu yêu cầu
-Làm bảng con
Đ
Đ
S
Đ
a) Đ ; ; b) ; ; c) ; d) 
-HS nhận xét.
Bài 2. 1 em nêu yêu cầu
S
Đ
Đ
Đ
-Làm bảng con
a) ; b) ; c) ; d)
-Nhận xét kết quả.
-1 em nhắc lại đặc điểm hình thoi 
Bài 3. 1 em nêu yêu cầu.
-Làm bảng con
Trong các hình bên hình có diện tích lớn nhất là:
A 
 Hình vuông.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình bình hành
D. Hình thoi
-4 em lần lượt nhắc lại cách tính diện tích của từng hình trên.
Bài 4. 1 em đọc bài
-Phân tích bài
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
 Tóm tắt
 P = 56 m
 a = 18m
 S = .m ?
 Giải
 Nửa chu vi hình chữ nhật là :
 56 : 2 = 28 (m )
 Chiều rộng của hình chữ nhật là :
 28 – 18 = 10 (m )
 Diện tích hình chữ nhật là :
 18 x 10 = 180 (m2 )
 Đáp số : 180 (m2 )
-Nhận xét kết quả
- 4 em lần lượt nhắc lại
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 54)
Tìm hiểu an toàn giao thông bài 5
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được một số biển báo giao thông đường thuỷ
- Nêu được một số việc làm cần thiết khi tham gia giao thông đường thuỷ
-Có ý thức chấp hành giao thông.
II. Chuẩn bị: Một số biển báo giao thông đường thuỷ
III. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Nhắc lại kiến thức
-Thế nào là giao thông đường thuỷ ?
-Kể tên một số phương tiện giao thông đường thuỷ ?
Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số biển báo giao thông đường thuỷ.
- Giới thiệu cho HS quan sát một số biển báo thường gặp và nêu đặc điểm nhận dạng.
a) Biển báo cấm :
-Biển báo cấm có đặc điểm gì ?
-Cho quan sát một vài biển báo cho HS nhận dạng .
b) Biển chỉ dẫn:
-Biển chỉ dẫn có đặc điểm gì ?
c) Cho HS lên nhận dạng lại các biển báo vừa học.
-Nhận xét chung. 
2 em nhắc lại.
-Nhận xét, bổ sung
-Quan sát và nêu nhận xét:
-Biển báo cấm có đặc điểm:
+ Hình vuông có 1 đường chéo. 
+Viền màu đỏ
+Ở giữa có chữ hoặc kí hiệu biểu thị điều cấm màu đen.
-Biển cấm đậu : có chữ P màu đen
-Cấm phương tiện thô sơ đi qua có hình người chèo thuyền.
-Cấm rẽ trái có mũi tên chỉ hướng trái
-Cấm rẽ phải có mũi tên chỉ hướng phải
-Biển chỉ dẫn có đặc điểm:
+Hình vuông- nền xanh thẫm- ở giữa có kí hiệu biểu thị điều chỉ dẫn màu trắng
+Biển hình vuông màu xanh có chữ P là biển được phép đậu.
+ Biển cp1 mũi tên chỉ xuống gạch ngang : chỉ có bến đò phía trước.
Sơ kế tuần 27
1. Cho lớp sinh hoạt:
-Lớp trưởng nhận xét .
-HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét, đánh giá chung:
+ Nề nếp lớp: Tương đối tốt. Đa số đi học đúng giờ. Có ý thức giữ vệ sinh khá tốt
+Học tập : Đa số có sự cố gắng trong học tập. Có chuẩn bị bài khi đến lớp
 Tuy nhiên kết quả học tập chưa cao, còn một vài em chưa tích cực.
 Một số em chữ viết còn quá xấu, sai lỗi nhiều.
2. Nhiệm vụ tuần 28.
-Duy trì nề nếp lớp.
-Tích cực ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2
ĐẠO ĐỨC (tiết 27 )
 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiếp theo )
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS hiểu:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II.Chuẩn bị:
- HS : Thẻ màu, sưu tầm các thông tin về những việc làm từ thiện nhân đạo .
- Phiếu điều tra theo mẫu.
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng trả lời:
+Kể những việc làm nhân đạo mà em biết ?
+Đọc ghi nhớ.
-Nhận xét.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
 Trò chơi “Dòng chữ kì diệu”
-GV phổ biếu luật chơi cho HS : Nghe gợi ý, trao đổi nhóm và ghi kết quả ra bảng nhóm.
+GV đưa ra ô chữ cùng với lời gợi ý :
-Ô chữ gồm 13 chữ cái. Nói về việc mọi người cùng nắm tay chung sức tham gia nhằm giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
+GV tổ chức cho HS chơi
-Nhận xét tổng kết trò chơi.
- Ô chữ: Nối vòng tay lớn
-Nói thêm về ý nghĩa và một số chương trình từ thiện mang tên Nối vòng tay lớn.
Hoạt động 2. Bài tập 4.
-Gọi HS đọc bài.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét kết luận.	
Bài tập 5. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm việc theo nhóm : thống kê lại theo kết quả tìm hiểu, điều tra của bản thân
-Gọi các nhóm trình bày.
-Nhận xét, giao việc cho các nhóm sau khi thống nhất ý kiến.
Bài tập thêm: Những việc làm nào sau đây là đúng, là sai với mục đích nhân đạo ? Vì sao ?
1. Uống nước ngọt để lấy thưởng.
2. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
3. Nhịn ăn sáng để góp tiền ủng hộ các bạn nghèo vượt khó.
4 Chỉ có hành động nhân đạo với những người xung quanh, gần gũi với mình.
-Nhận xét ý kiến của HS.
Hoạt động 3. liên hệ:
-Em hoặc gia đình đã bao giờ tham gia hoạt động nhân đạo chưa ? Đó là việc gì ?
-Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
Kết luận: Cần thông cảm, chia sẻ với những người có hoàn cảh khó khăn, hoạn nạn bằng việc tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà thu thập và ghi chép các thông tin về an toàn giao thông từ truyền hình hoặc ở địa phương.
-2 HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe cách chơi.
-Nghe gợi ý.
-Trao đổi nhóm 3 phút và ghi kết quả ra bảng nhóm.
-Các nhóm cùng giơ kết quả.
Bài 4. 
1 em đọc bài.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp trình bày
Những việc làm nhân đạo là :
b)Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật.
e)Hiến máu tại các bệnh viện.
Bài 5. 1 em nêu yêu cầu.
-Hoạt động nhóm theo yêu cầu.
-Các nhóm trình bày kết quả.
TT
Những nguời có hoàn cảnh khó khăn
Những công việc có thể giúp đỡ họ
-Suy nghĩ và phát biểu:
-Sai: vì việc làm này chỉ mang lại lợi ích cho riêng cá nhân.
-Đúng vì việc làm này sẽ góp phần giúp người nghèo sẽ được hỗ trợ.
-Sai. Vì nhịn ăn sáng sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ của bản thân, vì vậy ta nên tiết kiệm tiền quà vặt hoặc tiết kiệm tiền ăn sáng để ủng hộ.
-Sai. Vì hoạt động nhân đạo là hoạt động từ thiện hướng tới mọi đối tượng khó khăn, hoạn nạn.
-HS liên hệ thực tế 
-Phát biểu ý kiến.
-Nghe.
- 1 em nhắc lại ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc