Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Luyện tiếng việt :

ÔN TẬP GIỮA HKII

I/ MỤC TIÊU

+ Củng cố nội dung chính của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

+ Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

+ HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).

+ Giáo dục HS biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp.

II - CHUẨN BỊ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28: Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
 Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết 1)
I - MỤC TIÊU:
+ Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới học sinh)
+ Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
+ Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
+ Các kĩ năng được giáo dục là : Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật ,Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II - CHUẨN BỊ
+ Một số biển báo giao thông
+ Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 
- Nếu ở gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa, em sẽ làm gì? 
- Nhận xét
+Trong những năm gần đầy tình hình tai nạn giao thông đã trở nên nghiêm trọng. Vậy tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? ...
* Hoạt động 2 : Trao đổi thông tin(8p) 
- Gọi hs đọc thông tin SGK/40 
- Gọi hs đọc 3 câu hỏi phía dưới 
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1,3: Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
+ Nhóm 2,4: Tại sao xảy ra tai nạn giao thông?
+ Nhóm 5,6: Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 
- Yc các nhóm trình bày 
- Cùng hs nhận xét, bổ sung 
Kết luận: Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả tổn thất về người và của. Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, ...nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông .
* Hoạt động 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (7p)
- YC hs quan sát các tranh SGK/41
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 quan sát các tranh trong SGK để trả lời các câu hỏi: 
+ Nội dung bức tranh nói về điều gì?
+ Những việc làm đó đã đúng theo Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông? 
+ Tranh 3: Có nhiều trâu bò, động vật đi lại trên đường, việc làm này sai luật giao thông... 
+ Tranh 6: Thực hiện đúng luật giao thông... 
Kết luận: Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông.
* Hoạt động 4: BT2 SGK/42(10p)
- Gọi hs đọc BT2 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi dự đoán xem điều gì có thể sẽ xảy ra trong các tình huống trên? 
a) Một nhóm hs đáng đá bóng giữa lòng đường 
b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa
c) Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ
d) Một nhóm thiếu niên đang đứng xem cổ vũ cho đám thanh niên đua xe trái phe
Kết luận: Các việc làm trong các tình huống của BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tình mạng con người...
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40
HĐ5: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
 - Vận động mọi người thực hiện an toàn giao thông.
- 2 hs lên bảng trả lời trả lời và xử lí tình huống 
- Em sẽ đến giúp đỡ cụ những việc em có thể làm như quét nhà, giặt đồ và làm những việc lặt vặt khác để giúp cụ. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- 1 hs đọc 
- Chia nhóm 6 thảo luận 
- Đại diện trình bày 
+ Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí có những tai nạn gây chết người làm cho nhiều gia đình mất con, mất cha, mất mẹ...
+ Vì không chấp hành luật lệ giao thông, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm...
+ Trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông...
- Lắng nghe 
- Quan sát 
- Chia nhóm 4 làm việc 
- Trình bày 
+ Tranh 1: Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng lề đường bên phải, chỉ chở một người.
+ Tranh 2: Một chiếc xe chở rất nhiều, ..
+ Tranh 4: Thực hiện sai Luật giao thông. Vì đây là đường ngược chiều, xe đạp không được đi vào, sẽ gây tai nạn.
+ Tranh 5: Thực hiện đúng luật giao thông... 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày
a) Có thể xảy ra tai nạn cho mình và cho người khác
b) Có thể xảy ra tai nạn nếu xe lửa chạy với tốc độ nhanh 2 bạn không chạy khỏi đường tảu hỏa.
c) Có thể xảy ra tai nạn cho người khác (vì rơm rạ rất trơn) cũng có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu xe chạy nhanh không vào lề kịp.
d) Có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu các xe đâm vào nhau và văng ra lề.
d) Rất nguy hiểm, có thể xảy ra tai nạn vì là nơi có nhiều xe qua lại.
e) Có thể xảy ra tai nạn cho người đang đi xe trên đường
g) Có thể chìm đò và sẽ xảy ra tai nạn. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
Luyện tiếng việt : 
ÔN TẬP GIỮA HKII 
I/ MỤC TIÊU 
+ Củng cố nội dung chính của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
+ Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
+ HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).
+ Giáo dục HS biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp.
II - CHUẨN BỊ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
+§äc thuéc bµi : Bèn anh tµi. 
+HĐ2:Thực hành (30p)
*Bài 1: Đọc các bài tập đọc: Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, Khuất phục tên cướp biển, Thắng biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy, Chim sẻ.
* Bài 2: Một bạn đã tổng kết các bài tập đọc là chuyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa của đất như dưới đây. Các em hãy đọc và cho độ chính xác của bảng tổng kết.
Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV nhắc nhở HS trước khi làm.
GV phát bảng nhóm cho một số HS
. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài ( 1,2,3 S Ôn LTV Tr110)
Cho HS làm vở ô li. 
-Chấm và chữ bài.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
 - GV nhận xét tiết học
 - Yêu cầu HS xem lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau ôn tập tiếp.
- Vài HS đọc
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,Móng Tay Đục Máng, yêu tinh.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền KH trẻ của đất nước.
Bác sĩ Ly - Tên cướp biển
Khuất phục tên cướp biển
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt(3)
Ga-vrốt
Thắng biển
Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ con của sẻ mẹ(4)
Thanh niên xung kích
Ga-vrốt ngoài chiến lũy
Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên (5)
Trần Đại Nghĩa
Chim sẻ
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, bạo tàn.(6)
Sẻ mẹ và sẻ con
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở BT.
- một số HS làm vào bảng nhóm và trình bày
-- HS đọc kết quả bài làm.
- HS dán 1-2 bảng nhóm và nêu bài làm
Luyện toán : LUYỆN TẬP CHUNG 
I - MỤC TIÊU:
+Củng cố cho HS :
+ Kỹ năng thực hiện các phép tính nhân, chia phân số.
+ Giải toán có lời văn.
+ Giáo dục HS yêu thích học toán .
II - CHUẨN BỊ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Kiểm tra và GT bài ( 5p)
- Cho HS làm các bài tập và gọi HS lên bảng chữa bài
- Tính?
HĐ2: Thực hành( 32p)
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm trong hình ABCD
a.AB song song với .......
b.BC song song với ......
c.DA song song với ......
d. DC song song với ......
* Củng cố đặc điểm hình chữ nhật 
Bài 2: Cả lớp làm vở - 1 em lên bảng chữa-lớp nhận xét
- Hình thoi có đặc điểm gì?
Bài 3: Nêu yêu cầu
*Củng cố diện tích các hình
Bài 4: 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
*Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật khi tăng chiều dài hoặc chiều rộng.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 3p) 
4 em chữa bài
 a. x = b. x 12 =9
 c. : = d. : 2 = 
 A B
 D C
a.AB song song với DC
b.BC song song với AD
c.DA song song với BC
d. DC song song với AB
Có các cạnh bằng nhau
Có các cặp cạnh đối diện //
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ban đầu la
 16 x10 = 160 (m2)
Diện tích hình chữ nhật sau khi tăng chiều dài: ( 16 + 4 ) x 10 = 200 ( m2)
Diện tích hình chữ nhật sẽ tăng là:
 200 - 160 = 40 ( m2)
 Đáp số: 40 m2
Cả lớp làm vở 1 em chữa bài.
 Mỹ thuật: Vẽ trang trí.TRANG TRÍ LỌ HOA
I - MỤC TIÊU:
+ HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trÝlọ hoa. 
+ HS biết cách trang trí và trang trí được lọ hoa theo ý thích. 
+ HS biết quý trọng và giữ gìn đồ dïng trong gia đình. 
II - CHUẨN BỊ
 + Một số lọ hoa có hình dáng đơn giản và màu sắc đẹp.Hình gợi ý cách vẽ.
 + Bài của HS năm trước.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra và GT bài ( 5p)
 Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV giới thiệu bài.Tranh
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét.( 5p)
- GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: 
+ Hình dáng chung của lọ hoa?
+ Cấu trúc chung?
+ Tỷ lệ giữa các bộ phận?
+ Các nét cấu tạo hình ở thân lọ hoa?
+ Cách trang trí?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
-Để trang trí được lọ hoa đẹp các em cần phải làm gì?: 
Hoạt động 3: Cách trang trí.( 5p)
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ của bài vẽ theo mẫu.
- GV nhận xét: Để trang trí được lọ hoa đẹp các em cần vận dụng các bước đã học ở bài vẽ theo mẫu để tạo dáng lọ hoa.
+ Chọn vị trí trên lọ hoa để trang trí.
+ Vẽ các họa tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Thực hành.( 15p)
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá.( 3p)
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Hình dáng lọ.
+ Cách trang trí.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động 6: : Củng cố - dặn dò: ( 2p) 
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách trang trí lọ hoa. 
+ Sưu tầm tranh, ảnh có nội dung về an toàn...
-HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Hình trụ.
+ Miệng, thân, đáy.
+ Miệng phình to, đáy thắt nhỏ hơn
- HS trình bày.
- HS nhận  ... ần)
Số bé là :
( 35 : 7) 3 = 15
Số lớn là :
( 35 : 7) 4 = 20
Đáp số : Số bé : 15
 Số lớn : 20
-Trình bày bài.
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 4 = 7 (phần)
Số bé là :
( 658 : 7) 3 = 282
Số lớn là :
( 658 : 7) 4 = 376
Đáp số : Số bé : 282
 Số lớn : 376
- HS nêu KQ : 6,9 ; 26, 65 ; 280,392,..
Bài giải
Nửa chu vi là : 630 : 2 = 315
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau:
2 + 3 = 5 ( phần)
 Chiều dài là: 315 : 5 x 3 = 189(m)
 Chiều rộng là: 315 - 189 = 126(m)
Đáp số: 189 m, 126 m
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần 
+ Tìm số bé 
+ Tìm số lớn 
 Luyện Khoa học:
 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
I - MỤC TIÊU:
+ Ôn tập về:
+ Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
 + Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II - CHUẨN BỊ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
- Nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái
-Nhận xét ghi điểm.
HĐ2:Thực hành (27 P) 
 Hướng dẫn HS làm các bài tập sau : 
Bài 1: Nước tồn tại ở những thể nào ? Cho ví dụ minh họa ? 
Bài 2 : Tại sao khi ta gõ tay xuống bàn lại nghe âm thanh ? 
Bài 3 : Hãy kể tên một số vật tự phát sáng ?
Bài 4 : Hãy nêu TN để chứng tỏ: 
- HS làm bài , theo dõi, chữa bài .
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 3p) 
+ Về nhà xem lại các bài đã ôn tập 
- Bài sau: Ôn tập 
- Nhận xét tiết học 
- Nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. 
* Nước ở thể lỏng đông đặc biến thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng - bay hơi biến thành hơi nước - ngưng tụ lại thành thể lỏng. 
3) Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ. 
 Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh. 
- 1 hs đọc to trước lớp 
4) Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. 
1) Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định.
2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác định 
3) Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật
4) Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
5) Sự lan truyền âm thanh 
6) Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 
 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
 Luyện tiếng việt: 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
 I - MỤC TIÊU:
+ Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII :
+ Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi).
+ Viết được bài văn tả đồ vật ( hoặc tả cây cối) đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Đề bài: 
Bài 1: Điền vào chỗ trống chữ tr, ch vần iêt, inh, ưc, uc và dấu thanh thích hợp để hoàn chính mẩu chuyện sau: 
 Không b...... mình còn mệt tới đâu?
......ưa hôm nọ,....ông thấy gấu ngủ. Thỏ bèn lấy nhựa mít d...... vào áo của Gấu. Nó không ngờ Gấu b....... t...... quá.Gấu vùng dậy đuổi Thỏ.Càng đuổi Thỏ .........ạy càng nhanh. Được một l... mệt quả,Gấu liền ngồi phịch xuống đường và nghĩ “May mà m...đuổi nó. Nếu nó đuổi mình, thì không b...mình còn mệt đến đâu nhỉ.” 
Bài 2: Bài ; Đồ đạc trong nhà: Phan thị Thanh Nhàn có đoạn:
 Cái bàn kể chuyện rừng xanh
Quạt nan mang đến gió lành trời xa
Đồng hồ giọng nói thiết tha
Nhắc em ngày tháng thường là trôi mau
Mênh mang trang giấy trắng phau
Dạy em kiến thức sâu xa bộn bề
Ngọn đèn sáng giữa trời khuya
Như ngôi sao nhỏ gọi về niềm vui.
Em hãy tả một trong số “bạn bè”thân thiết, đáng yêu, đáng quý của gia đình em đã được nhà thơ nhắc tới.
 +Đáp án:
Bài 1: 4 điểm: ( sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm)
Bài 2: 6 điểm
LuyệnToán 
 LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU:
 + Củng cố dạng bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
+ Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* và bài 4 * dành cho HS khá giỏi
+ Giao dục HS yêu thích học toán .
II - CHUẨN BỊ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiêm tra và GT bài ( 5P) .
+Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
HĐ2: luyện tập: (32p)
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nêu các bước giải 
- YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải 
b. Tương tự
* Củng cố cách lập tỉ số
*Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Yc hs làm bài trong nhóm đôi, sau đó nêu cách giải và trình bày bài giải
Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 
 Chấm chữa bài.
* Củng cố cách giải toán có lời văn.
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ của hai số là bao nhiêu? 
- Yc hs tự giải vào vở 
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét 
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 3p) 
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?
- Bài sau: Luyện tập chung 
- Lắng nghe 
1 hs đọc đề bài 
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm độ dài mỗi đoạn 
- 1 hs lên bảng giải, cả lớp tự làm bài 
- Số lớn được biểu thị là 3 phần bằng nhau.
-Số bé được biểu thị 1 phần như thế.
Tỉ số lớn và số bé là 
Tổng số phần bằng nhau là:4
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
 2 + 1 = 3 (phần)
 Buổi sáng bán số xe là: 
 24 : 3 x 1 = 8(xe) 
Buổi chiều bán số xe là: 
 24 : 3 x 2 = 16(xe) 
 Đáp số: 8 xe, 16 xe 
- 1 hs đọc đề bài 
- Làm bài trong nhóm đôi
- Nêu các giải: Vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm số gà trống, gà mái. 
 Bài giải
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 5 = 6 (phần)
 Số gà trống là: 72 : 6 = 12 (con)
 Số gà mái là: 72 - 12 = 60 (con)
 Đáp số:72 con, 12 con 
 - 1 hs trả lời 
Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY”
I - MỤC TIÊU:
+ Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
+Trò chơi “Trao tín gậy ”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh nhẹn 
II - TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIÊN
+Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện 
+Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “ Trao tín gậy ” và tập môn tự chọn .
III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Phương pháp tổ chức
HĐ1: Phần mở đầu ( 5P) 
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
 -Khởi động : Thi nhảy dây 
Lần 1 thực hiện thử : Khi có lệnh HS đồng loạt thực hiện động tác, ai để chân vướng dây thì dừng lại những người nhảy lâu nhất là người thắng cuộc 
Lần 2 : Cho HS thi chính thức 
 HĐ2:Phần cơ bản (27p)
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung của môn tự chọn , một tổ học trò chơi “Trao tín gậy ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng
a) Môn tự chọn :
- Đá cầu : 
 + Ôn tâng cầu bằng đùi :
 + GV chia tổ cho các em tập luyện 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp giải thích :
-Ném bóng
 + Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị: 
 + GV nêu tên động tác 	 
 + GV nhắc lại và làm mẫu : 
 + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai 
 + Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( chưa ném bóng bóng đi và có ném bóng vào đích ) 
 - GV nêu tên động tác 
 - GV làm mẫu và kết hợp giải thích 
b. Trò chơi vận động 
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi 
- Nêu tên trò chơi : “ Trao tín gậy ” 
- GV nhắc lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử 
- Tổ chức cho HS chơi chính thức 
HĐ3:Phần kết thúc (3p) 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học tự chọn : đá cầu , ném bóng ”
- GV hô giải tán 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh báo cáo
Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân 
-Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển 
 + Mỗi tổ cử 1-2 HS ( 1nam , 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi 
+ Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân 
Cầm bóng bằng tay thuận , để bóng tì trên phần chai tay ( phần nối giữa lòng bàn tay và các ngón tay ) , các ngón trỏ , giữa và ngón áp út. Năm ngón tay xoè đều để giữ lấy bóng 
- Tổ chức cho HS tập , GV vừa điều khiển vừa quan sát HS để nhận xét về động tác và chỉ dẫn cách sửa động tác sai cho HS 
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh : dang tay : hít vào , buông tay : thở ra , gập thân 
- Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh ”
HS hô khỏe.
Ngoài giờ lên lớp : 
 CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI 
I- MỤC TIÊU HOẠT ĐÔNG
+ HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8 -3
+ HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường.
II - QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
+ Tổ chức theo quy mô lớp
III- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN
+ Khăn bàn, lọ hoa , phấn màu;
+ giấy mời cô gióa và các bạn gái
+Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp
+ Lời chúc mừng các bạn gái 
+ Các bài thơ, bài hát ... về phụ nữ , về ngày 8-3
IV - CÁC BƯỚC TIỀN HÀNH
* Bước 1 : Chuẩn bị :
	Trước khoảng 1 tuần, các học sinh nam trong lớp bàn kế hoạch ( Cùng thầy giáo )phân công chuẩn bị cho các HS nam.
-Trang trí lớp học:
+ Trên bảng viết chữ phấn màu “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8 - 3”
+ Bàn giáo viên được trải khăn, bày lọ hoa.
+ Bàn ghế kê ngay ngắn
- Gửi giấy mời dự lễ tới các cô giáo và các bạn gái 
* Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái 
+ Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cửa lớp đón cô giáo cùng các bạn gái và mời ngồi vào hàng ghế danh dự .
+ Mở đầu , một đại diện HS nam lên tuyên bố lý do và bắt nhịp cho các HS nam đồng thanh hô to: Chúc mừng ngày 8 - 3!
+ Lần lượt từng HS nam lên nói 1 câu chúc mừng ngắn gọn và tặng hoa và quà cho cô giáo và bạn gái.
+ Cô giáo và HS nữ nói lời cảm ơn các HS nam 
+ Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ . Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tiểu phẩm... về chủ đề 8 - 3 . Các HS nữ và cô giáo cùng sẽ tham gia các tiết mục với các HS nam .
+ Kết thúc , cả lớp sẽ hát tập thể bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc