Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T2)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả .
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học “Ai làm gì?”, “Ai thế nào?”, “Ai là gì?” để kể, tả hay giới thiệu.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh hoa giấy minh họa cho đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Nghe - viết chính tả (Hoa giấy)
- GV đọc đoạn văn “Hoa giấy”.
HS: Theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
? Nội dung đoạn văn là gì - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài “Hoa giấy”.
HS: Gấp SGK, nghe đọc để viết bài vào vở.
TUẦN 28: Ngày soạn :16/3/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Giáo dục tập thể CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tổng phụ trách đội soạn giảng Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc dã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần đầu học kỳ II. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài: b. Kiểm tra TĐ và HTL (1/3 số HS trong lớp). - GV chuẩn bị phiếu sẵn để trên bàn. HS: Từng HS lên bốc thăm chọn bài xem lại bài khoảng 1 - 2 phút. - HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. HS: Trả lời câu hỏi. - GV cho điểm. c. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. HS: Đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở bài tập. - 1 số em làm vào phiếu. - Lên dán phiếu. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khỏe tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa: Trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, Yêu Tinh, bà lão chăn bò Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước Trần Đại Nghĩa 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Chính tả ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T2) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả . - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học “Ai làm gì?”, “Ai thế nào?”, “Ai là gì?” để kể, tả hay giới thiệu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh hoa giấy minh họa cho đoạn văn. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: b. Nghe - viết chính tả (Hoa giấy) - GV đọc đoạn văn “Hoa giấy”. HS: Theo dõi SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. ? Nội dung đoạn văn là gì - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài “Hoa giấy”. HS: Gấp SGK, nghe đọc để viết bài vào vở. - GV đọc từng câu để HS viết bài. - Đọc lại bài soát lỗi chính tả. - GV thu 7 ® 10 bài chấm điểm và nhận xét. 3. Đặt câu: HS: Đọc yêu cầu bài 2, suy nghĩ và làm bài vào vở. Mỗi em thực hiện cả 3 yêu cầu. - 1 số em làm bài vào phiếu, dán bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: a. Kể về các hoạt động . (Câu kể “Ai làm gì?”). - Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa gốc cây bàng. b. Tả các bạn. (Câu kể “Ai thế nào?”) - Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương thì luôn luôn dịu dàng, vui vẻ. Hòa thì bộc tuệch, thẳng ruột ngựa. Thắng thì nóng nảy như Trương Phi. Hoa thì rất điệu đà, làm đỏm. Thúy ngược lại lúc nào cũng rất lôi thôi. c. Giới thiệu từng bạn. (Câu kể “Ai là gì?”). - Em xin tự giới thiệu với các chị thành viên của tổ em: Em tên là Bích Na. Em là tổ trưởng tổ 2. Bạn Hiệp là HS giỏi toán cấp quận. Bạn Thanh Huyền là HS giỏi môn Tiếng Việt. Bạn Dung là ca sĩ của lớp. 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà làm lại bài vào vở. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi. II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu b. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: HS: Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật để làm. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: 1 - 2 HS đứng tại chỗ trả lời miệng. a. Đ ; b. Đ ; c. Đ; c. S. +Bài 2: Tương tự như bài 1. HS: Quan sát hình đối chiếu các câu hỏi để trả lời hoặc làm vào vở. a. S ; b. Đ ; c.Đ ; d. Đ + Bài 3: HS: Lần lượt tính diện tích của từng hình. - So sánh số đo diện tích của từng hình và chọn số đo lớn nhất. - Kết luận: Hình vuông có diện tích lớn nhất. + Bài 4: HSKG HS: 1 em đọc đầu bài, cả lớp theo dõi. - 1 em lên bảng tóm tắt và làm vào vở. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180m2. - GV chữa bài, chấm bài cho HS. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm vở bài tập. Ngày soạn :17/3/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Mĩ thuật GV bộ môn soạn giảng Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T3) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc dã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nghe - viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ lục bát. II. Đồ dùng dạy - học:: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, phiếu ghi sẵn nội dung bài 6 bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. a. Giới thiệu: b. Kiểm tra TĐ, HTL (1/3) số HS trong lớp: Thực hiện như Tiết 1. c. Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm :Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính. HS: Đọc yêu cầu bài 2, tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vẽ que hương”. - Suy nghĩ, phát biểu miệng về nội dung chính của từng bài. - GV nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn nội dung của mỗi bài lên bảng, chốt lại ý đúng. HS: 1 em đọc lại nội dung bảng tổng kết (như SGV đã trình bày). d. Nghe - viết Cô Tấm của mẹ. - GV đọc bài thơ “Cô Tấm của mẹ”. HS: Theo dõi SGK và quan sát tranh minh họa, đọc thầm lại các bài thơ. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ lục bát. ? Bài thơ nói điều gì - Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - GV đọc từng câu cho HS viết. - Đọc lại cho HS soát lỗi. HS: Gấp SGK nghe đọc, viết vào vở. HS: Đổi vở cho nhau soát lỗi. - GV thu 7 ® 10 bài, chấm điểm cho HS. - Nhận xét những em mắc lỗi. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau. Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giúp HS hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của 2 số. - Biết đọc viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Gọi HS chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: b. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5. - GV nêu VD: + Có 5 xe tải và 7 xe khách. 5 xe - Giới thiệu tỉ số: + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là: Số xe khách 5 : 7 hay - Đọc là 5 chia bảy hay năm phần bảy. ® Tỉ số này cho biết: Số xe tải bằng số xe khách. + Tỉ số của số xe khách và số xe tải là7 : 5 hay . ® Tỉ số này cho biết số xe khách bằng xe tải. Số xe tải 7 xe 3. Giới thiệu tỷ số a : b (b 0). - GV cho HS lập các tỉ số của 2 số 5 và 7 ; 3 và 6. - Sau đó lập tỉ số của a và b là a : b hoặc (như SGK). 4. Thực hành: + Bài 1: Hướng dẫn HS viết tỉ số. HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi và tự viết vào vở. - 4 HS lên bảng viết. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. a) = b) = c) = d) = + Bài 2: HSKG HS: Viết câu trả lời. a. Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh b. Tỷ số của số bút xanh và bút đỏ là . + Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu. HD HS làm vở HS: Đọc yêu cầu sau đó viết câu trả lời. - Số bạn trai và số bạn gái của tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn). - Tỉ số số bạn trai và số bạn của tổ là: . - Tỉ số số bạn gái và số bạn của tổ là: . 20 con Số trâu: Số bò: ? + Bài 4: HSKG HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và làm vào vở. - 1 em lên bảng làm Bài giải: Số trâu ở trên bãi cỏ là: 20 : 4 = 5 (con) Đáp số: 5 con trâu.. - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm vở bài tập. Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T4) I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm “Người ta là hoa đất”, “Vẻ đẹp muôn màu”, “Những người quả cảm”. - Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: b. Bài tập 1, 2: HS: 1 em đọc yêu cầu của bài tập. - GV chia mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc 1 chủ điểm. HS: Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm lên dán kết quả. - GV và cả lớp nhận xét, giữ lại bài làm tốt nhất. c. Bài tập 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng. Lời giải a: - Một người tài đức vẹn toàn. - Nét chạm trổ tài hoa. - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ. Lời giải b: - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt nhất. - Một ngày đẹp trời. - Những kỷ niệm đẹp đẽ. Lời giải c: - Một dũng sĩ diệt xe tăng. - Có dũng khí đấu tranh. - Dũng cảm nhận khuyết điểm. 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HD về nhà Ngày soạn :18/3/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc dã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Những người quả cảm”. II. Đồ dùng: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập về nhà. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại): - Cách làm tương tự như các tiết trước. c. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm :Những người quả cảm. HS: 1 em đọc yêu cầu của bài tập. - GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm làm bài vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả bài làm. - GV và cả lớp nhận xét, kết luậ ... số đó”. - Vận dụng vào làm được các bài tập SGK. - Rèn kĩ năng tính nhanh chính sác. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn HS luyện tập ? + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. 198 ? Số bé Số lớn Bài giải: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: (198 : 11) x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Sốlớn: 144 - GV cùng cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. . + Bài 2: HS làm vở Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số cam là: (280 : 7) x 2 = 80(quả) Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: Số cam: 80 Sốquýt: 200. + Bài 3: HSKG - GV chữa bài và chấm bài cho HS. HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. Bài giải: Tổng số học sinh cả hai lớp là: 35 + 32 = 66 (h/s) Số cây mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 330 - 170 = 160 (cây) Đáp số: 4A: 170 cây. 4B: 160 cây. + Bài 4: HSKG HS: Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng trình bày. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật: 350 : 2 = 175 m Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều dài HCN là: (175 : 7) x 3 = 75( m) Chiều rộng HCN là: 175 - 75 = 100 (m) Đáp số : Chiều rộng: 75 m Chiều dài: 100 m - GV cùng cả lớp chữa bài cho HS. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Địa lý NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết người Kinh và người Chăm và 1số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yế của đồng bằng duyên hải miền Trung . - Trình bày 1 số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất :Trồng trọt ,chăn nuôi ,đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản - sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất sản phẩm của một số ngành công nhiệp của nước ta. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ dân cư Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học. 2. Dạy bài mới: 1. Dân cư tập trung khá đông đúc: * Hoạt động 1: Làm việccả lớp hoặc từng cặp HS: - GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung, chỉ trên bản đồ bằng các ký hiệu hình tròn thưa hay dày. - Cả lớp nghe và so sánh, nhận xét ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. - Nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. - GV yêu cầu HS quan sát H1, H2 và trả lời câu hỏi 1. - Quan sát H1, H2 và nêu nhận xét trang phục của phụ nữ Kinh. -Nêu nhận xét trang phục của phụ nữ Kinh? - mặc áo dài, cổ cao. 2. Hoạt động sản xuất của người dân: * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV giao nhiệm vụ cho HS. -1 số em đọc ghi chú các ảnh từ H3 đến H8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. - Kết quả HS phải ghi được là: + Trồng trọt: Trồng lúa, mía + Chăn nuôi: Gia súc (bò) + Nuôi, đánh bắt thủy sản: Đánh bắt cá, nuôi tôm. + Ngành khác: Làm muối. - 2 em đọc lại các kết quả. - GV yêu cầu: HS: Đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó 4 nhóm lên trình bày, ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của nội dung trong vùng. - Một số HS đọc lại kết quả và nhận xét. - GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Ngày soạn :20/3/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - Vận dụng vào làm được các bài tập SGK. - Rèn kĩ năng tính nhanh chính sác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp. III.Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ vẽ sơ đồ và làm bài vào vở. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. ? m - 1 em lên bảng giải. Ta có sơ đồ: Đoạn 1 Đoạn 2 28 m ? m Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: (28 : 4) x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m. Đoạn2: 7 m. + Bài 2: HSKG HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gáilà: 12- 4 = 8 (bạn) Đáp số: Bạn trai: 4 bạn. Bạn gái: 8 bạn - GV chấm bài cho HS. + Bài 3: HS làm vở HS: Đọc yêu cầu, vẽ sơ đồ, làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. Số bé Số lớn Bài giải: ? Ta có sơ đồ: ? Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12. +Bài 4: HSKG - Nêu bài toán: Có hai thùng dầu chứa được tất cả 180L. Thùng thứ hai chứa gấp 4 lần thùng thứ nhất. Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít dầu ? HS đọc yêu cầu và tự làm bài Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 (phần) Thùng thứ nhất chứa được là: 180 : 5 = 36 (l) Thùng thứ hai chứa được là: 180 - 36 = 144 (l) Đáp số: Thủng 1: 36 l Thùng 2: 144 l 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Âm nhạc HỌC BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I: Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Hát đúng các tiếng có luyến - HS biết bài hát có thể hát trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. - Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi. II: Đồ dùng dạy học: - Đàn, nhạc cụ gõ III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1: Phần mở đầu - Giới thiệu nội dung bài hát, tác giả, những tác phẩm tiêu biểu của tác giả. 2: Phần hoạt động Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV * Hoạt động 1: Học hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan - HS nghe hát mẫu - HS đọc đồng thanh lời ca - Tập hát từng câu nối tiếp - HS tập hát đúng các tiếng hát có luyến * Hoạt dộng 2: Củng cố bài hát - HS trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng - Đoạn 1 hát đối đáp, đoạn 2 hát hoà giọng 3: Phần kết thúc - Cả lớp hát lại toàn bài 1 lần - GV hát mẫu - Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu ngắn - Chia bài hát làm 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu ... thái bình. + Đoạn 2: Còn lại - Hướng dẫn hs hát đúng các tiếng có luyến - GV chia lớp làm 2 nhóm - GV đệm đàn - GV đệm đàn Tập lam văn KIỂM TRA VIẾT (tiết 8) Đề và đáp án trường ra Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu: - Ôn tập về: Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật. II. Đồ dùng dạy học: Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu phần ghi nhớ bài trước. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập. - Làm việc cá nhân: HS: Làm việc cá nhân các câu hỏi 1, 2 trang 110 và 3, 4, 5, 6 trang 111 SGK. - HS chép lại bảng và sơ đồ ở các câu hỏi 1, 2 trang 110 vào vở để làm. - Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi 1, 2 HS trình bày sau đó thảo luận chung cả lớp. 3. Hoạt động 2: Trò chơi :Đố bạn chứng minh được. - GV chia lớp thành 4 nhóm. HS: Từng nhóm đưa ra câu đố (mỗi nhóm có thể đưa 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định). Mỗi câu có thể đưa nhiều dẫn chứng. - Các nhóm kia lần lượt trả lời. Nếu hết 1 phút không trả lời sẽ mất lượt. - GV tổng kết nhóm nào trả lời được nhiều điểm hơn thì thắng. Nếu nhóm đưa ra câu đố sai thì bị trừ điểm. VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng: + Nước không có hình dạng xác định. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. + Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. *. Hoạt động 3: Triển lãm. - Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thứcđã học ở. - Cách tiến hành: HS: Các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết minh, giải thích về tranh ảnh của nhóm mình. - GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm. - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm. - Ban giám khảo đánh giá và kết luận nhóm nào trưng bày đẹp nhất. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Giáo dục tập thể SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Thi đua chào mừng ngày thành lập đoàn TNCSHCM. II. Nội dung: 1. Ổn định: 2. GV nhận xét những ưu điểm và khuyết điểm của HS. a.Ưu điểm : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. b. Nhược điểm: ............................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 4. Phương hướng: ............................................................................................................................... .............................................................................................................................. 5. Văn nghệ : ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: