Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thúy Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thúy Loan

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. Đồ dùng dạy học:

- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu trong đó:

+ 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27

+ 6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL.

+ Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 424Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thúy Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Vàng thật không sợ lửa
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài
Điều chỉnh
Hai
19/3/ 2012
ĐĐ
27
Tôn trọng luật giao thông (t1)
TĐ
53
Ôn tập (t1)
HS K,G đọc lưu loát, diễn cảm 85 tiếng/phút
Toán
131
Luyện tập chung
Làm B1,2,3
KC
27
Ôn tập (t2)
HS k,G viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (85 chữ/15’)
C.cờ
Tuần 28
Ba
20/3/ 2012
MT
27
Toán
132
Giới thiệu tỉ số
Làm B1,3
KT
27
Lắp cái đu (t2)
LTVC
53
Ôn tập (t3)
KH
Ôn tập : Vật chất và năng lượng
Tư
21/3/ 2012
TĐ
54
Ôn tập (t4)
Toán
133
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Làm B1
TLV
53
Ôn tập (t5)
L.sử
27
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
HS K,G Nắm được ng.nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long (Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây SƠn tiến như vũ bảo, quân Trịnh không kịp trở tay)
TD
55
Môn thể thao tự chọn – Trò chơi : Dẫn bóng
Năm
22/3/ 2012
LTVC
54
Cách đặt câu khiến
HS K,G nêu được tình huống có thể dùng câu khiến ở BT4.
Toán
134
Luyện tập
Làm Bài 1,2
C.tả
27
Nhớ-viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính
KH
54
Ôn tập : Vật chất và năng lượng
Địa lí
27
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt)
HS k,g : Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước (Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển)
Sáu
23/3/ 2012
TLV
54
Ôn tập (t6)
HS K, G làm được ít nhất 5 câu có 3 câu sử dụng mẫu câu đã học.
Toán
135
Luyện tập
Làm Bài 1,3
TD
56
Môn thể thao tự chọn – Trò chơi : Dẫn bóng
AN
28
HỌc hát : Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
SHTT
28
Tuần 28
Thứ hai, ngày 19 tháng 03 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Tiết 28 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 1)
I.Mục tiêu:Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông . - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. Biết đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
II.Đồ dùng:
 -Một số biển báo giao thông.
 -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: -GV nêu cầu kiểm tra:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”
 +Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
 -GV nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông”
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) 
 -GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn.
 àGV kết luận: +Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ )
 +Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, ), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông)
 +Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41)
 -GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao?
 -GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc.
 àGV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. 
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42)
 -GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
 -GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau.
 -GV kết luận: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.
3.Củng cố-Dặn dò: 
-Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.
 -Các nhóm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42:
 Hãy cùng các bạn tìm hiểu, nhận xét về việc thực hiện Luật giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng chống tai nạn giao thông.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm tổ.
-Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung .
-HS lắng nghe.
-Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: 
* Bức tranh định nói về điều gì? 
* Những việc làm đó đã theo đúng luật giao thông chưa? 
* Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông?
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS các nhóm thảo luận theo nhóm 
-HS dự đoán kết quả của từng tình huống.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
* Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
*****************************
TẬP ĐỌC 
Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học:
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu trong đó:
+ 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 
+ 6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL.
+ Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điểu chỉnh
1) Phần giới thiệu :
* Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm giữa học kì II. 
2) Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Theo dõi và ghi điểm.
- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
 3) Lập bảng tổng kết: 
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Người ta là hoa của đất "
- HS đọc yêu cầu.
- Những BT đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên? 
- HS tự làm bài trong nhóm. 
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xet, bổ sung.
+ Nhận xét lời giải đúng.
3) Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- HS lắng nghe.
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. 
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc.
+ Bài tập đọc: Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. 
- HS đọc
- 4 em đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài.
- Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng.
HS giỏi đọc lưu loát, diễn cảm (85tiết/ phút)
* Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
*****************************
TOÁN 
Tiết 136 :LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 - b/c tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 15 cm và 2 dm
2. Bài mới Giới thiệu bài:
Luyện tập
*Bài 1 : - HS nêu đề bài.
+ GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu các câu a), b), c), d) với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng.
- Bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : - HS nêu đề bài
+ GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- Quan sát hình thoi PQSR lần lượt đối chiếu các câu a) , b) , c) , d) với các đặc điểm đã biết của hình thoi. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm HS.
- Bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
* Bài 3 :
- HS nêu đề bài.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Tính diện tích các hình theo công thức.
- So sánh diện tích các hình sau đó khoanh vào ô có ý trả lời đúng.
- HS cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét.
- Qua bài tập củng cố ôn lại kiến thức gì?
- Muốn tính diện tích hình vuông (hcn, ht) ta làm ntn?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài. (BT3 SGK)
- 1 HS làm bài trên bảng.
 - HS nhận xét bài bạn.
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Quan sát hình vẽ và trả lời.
a) AB // với DC; b) BC//AD
c) DA vuông góc với AB
d) DC vuông góc với CB
-Đặc điểm của hình chữ nhật
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm àlàm vở
- Quan sát hình vẽ và trả lời.
a) PQ là cạnh đối diện với SR
b) PQ // SR; c) PQ=QR=RS=SP
d) PQ không // với QR và PS
+ Nhận xét bài bạn.
- Củng cố đặc điểm của hình thoi.
- 1 HS đọc, tự làm vào vở.
+ 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời.
- Nhận xét bổ sung bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi
- HS nêu lại
*Rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................
....................................... ... ọc thay đổi
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
- Không khí có chứa trong mọi chỗ rỗng của mỗi vật
2. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về ôn bài
- Các nhóm trưng bày, đại diện nhóm thuyết trình
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo
- Cả lớp tham quan
- Các nhóm trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ
* Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
********************************
ĐỊA LÝ 
Tiết 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.Mục tiêu:
	- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
	- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản 
II.Đồ dùng dạy học : Bản đồ dân cư VN, tranh ảnh về vùng đồng bằng duyên hải miền Trung
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : 
 - Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung.
 - Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa
* HĐ1:Tìm hiều về dân cư
 +Hoạt động cả lớp: 
 - GV yêu cầu HS quan sát hính 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
* HĐ2: Tìm hiểu hoạt động sản xuất của người dân
+ Hoạt động nhóm
 - GV yêu cầu một số HS đọc ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất.
 - GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát.
 - GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng. GV nhận xét, tuyên dương.
 - GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 + Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này.
 * GV kết luận : Bài học SGK
 - Nhận xét tiết học.
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe 
- HS quan sát và trả lời.
- HS đọc, thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm nói tên các hoạt động sx.
- HS lên bảng điền.
- HS thi điền.
- Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét.
- HS trình bày.
-HS trả lời.
- HS đọc mục bài học
- HS cả lớp.
* Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................. 
..............................................................................................................................................................................
********************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
TOÁN 
Tiết 140: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số" 
II. Đồ dùng dạy- học: Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs làm BT3 về nhà
 - GV chấm vở nhận xét
2. Bài mới Giới thiệu bài, ghi tựa
* Luyện tập
+Bài 1 :- HS nêu đề bài. Cho hs thảo luận nhóm tìm hướng giải
+ Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước sau:
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau 
- Tìm độ dài mỗi đoạn.
+ HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 :- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Tìm tỉ số. - Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần. - Tìm hai số.
+ HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập1,3 giúp em củng cố điều gì?
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài:
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 4 và đại diện trình bày : Đoạn thứ nhất gấp 3 lần đoạn thứ 2. Vậy đoạn thứ hai bằng 1/3 đoạn thứ nhất. Sau đó giải theo dạng tổng tỉ.
- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe hướng dẫn.
- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
+ Nhận xét bài bạn.
- Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- Tìm tổng số phần, sau đó tìm số bé và số lớn.
- 2 HS nhắc lại.
- HS cả lớp thực hiện. 
* Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................. 
********************************
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu : 
- Kiểm tra đọc - viết ( lấy điểm ) : Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) 
* Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .
* Kĩ năng đọc hiểu : -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 
* Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật .
II / Chuẩn bị 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập .
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Phần giới thiệu :
- Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 
2)Bài mới:
*HĐ 1: Kiểm tra tập đọc-hiểu
-Kiểm tra số học sinh còn lại .
*HĐ 2 : Tiếp tục ôn luyện về văn miêu tả : 
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS :
- Đây là bài văn miêu tả đồ vật .
- Hãy quan sát thật kĩ chiếc cặp đựng sách vở , tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc cặp của bạn khác .
- Không nên tả quá chi tiết , rườm rà .
+ Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp .
+ Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS .
3 Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài .Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết thúc .
a/ Mở bài : Giới thiệu chiếc cặp : được tặng nhân dịp năm học mới ( do ba tặng nhân dịp lên lớp 4 ...)
b/ Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài :
-Hình dáng gọn , có quai đeo , xách ...
- Chất liệu : Bằng chất liệu ( nhựa , da , vải ...)
- Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) không thể lẫn với bất kì chiếc cặp của ai .
- Hoa văn trang trí là những chú thỏ , Ma - su - pi - la - mi ( siêu nhân , em bé , con gấu , luỹ tre ,...)
- Cái khoá bằng thép trắng ( nhựa đen , nhựa đỏ )
- Tả bên trong : 
+ Có mấy ngăn , lót vải , tiện lợi 
c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với chiếc cặp sách .
+ 3 - 5 HS trình bày .
+ Nhận xét , chữa bài .
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .
* Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................. 
********************************
Sinh hoạt tập thể
TUẦN 28
I/Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần 28 phổ biến các hoạt động tuần 29.
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau .
- Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Nhận xét tuần 28:
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
* Nhận xét của tổ trưởng, 3 lớp phó, lớp trường
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
* Nhận xét của giáo viên
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
 2 .Phương hướng tuần 29
-GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập : Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu; Chấn chỉnh nề nếp vở tập học tập (Bân, Hải), nề nếp tác phong (áo quần, tóc, giày dép, khăn quàng)
- Về lao động : Tổ 3 trực nhật, các tổ còn lại trang trí góc học tập và bản thành tích
- Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu : Tham gia kể chuyện Bác Hồ.
3) Củng cố - Dặn do:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Lắng nghe
-Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
* Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................. 
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2011_2012_nguyen_thi_thuy_loan.doc