I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông,hình chữ nhật, hình bình hành,hình thoi.
- BT cần làm:BT1,2,3: HS K,G làm thêm: BT4:
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
TUẦN 28: Thứ 2 ngày 12 tháng 03 năm 2012 Tiết 1:Chào cờ: Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông,hình chữ nhật, hình bình hành,hình thoi. - BT cần làm:BT1,2,3: HS K,G làm thêm: BT4: - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH: - Bảng nhóm, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: (4’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. HD làm bài tập: Bài tập 1: (8’) Bài tập 2: (8’) Bài tập 3: (8’) Bài tập 4: K,G(9) 4. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTB - Ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS làm bài và cho HS làm bài rồi nêu kết quả. - Nx và chữa bài - đánh giá + a,b,c - Đ; d- S. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả tương tự bài 1. - Nx và chữa bài - đánh giá + a - S; b,c,d - Đ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hd và cho HS làm bài - Nêu cách làm để chọn câu đúng? - Nêu cách tính diện tích của từng hình? - Cho HS thực hiện tính và nêu KQ - NX - bổ sung chữa bài Câu a. - Gọi HS K,Gđọc yêu cầu bài tập - HD HS K,G tóm tắt nội dung bài và hướng giải - Cho HS K,G làm bài - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28(m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180(m2) Đáp số: 180 m2 Cho HS nhắc lại lời giải. - Nhận xét tiết học - Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số - HS chữa bài - NX - bổ sung - Nghe - Nêu - Làm bài - NX - bổ sung - Đọc - Làm bài - nêu KQ - NX - bổ sung - Đọc - Làm bài và nêu kết quả - NX - chữa bài - Đọc - Làm bài và nêu kết quả - NX - chữa bài - Nghe Tiết 4: Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ 1phút);bước đầu biết đọc diễn cảm những đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu ND chính của từng đoạn,ND của cả bài;nhận biết được một số hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét nhân vật trong văn bản tự sự.HS K,G đọc tương đối lưu loát,diễn cảm được đoạn văn,đoạn thơ tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Có ý thức phấn đấu đạt kết quả cao. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủah/s A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. KT tập đọc: (15’) 3. Làm bài tập: Bài 2: (21’) 3. Củng cố:(2’) - GTB - Ghi bảng - GT nội dung học tập của tuần 28 - Tổ chức cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài các em vừa đọc - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Chia nhóm và cho Hs hoạt động nhóm điền nội dung vào bảng - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ - Nhận xét đánh giá - Chốt lời giải đúng: Tên bài Nội dung chính Nhân vật - Bốn anh tài. Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc... Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, ... - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước Trần Đại Nghĩa - Nhận xét chung giờ học - Ôn bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - Bốc thăm - Đọc bài, TLCH - 1 HS đọc - Thảo luận và làm bài - Đại diện trình bày - Nghe Buổi chiều. Tiết 2: Luyện toán. ÔN LUYỆN VỀ CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I, Mục tiêu. - Nhằm giúp hs hệ thống hoá kiến tưc đã học trong chương trình về các tính chất cơ bản của phân sô, cách tính đối với một số phân số cần rút gọn để tính cho nhanh. - Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. - Hs tích cực học tập vận dụng trong cuộc sống. II, Đồ dùng - sgk, nháp , VBt. III, Lên lớp. ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A , Ổn định B, HDHS ôn lại kiến thức C. Thực hành D, củng cố - dặn dò. - GV HDHS ôn lại kiến thức đã học về phân số + Phép cộng phân số,. + Phép trừ phân số,. + Phép nhân phân số,. + Tìm phân số của một số, + Phép chia phân số, + Trường hợp rút gọn được ta làm như sau: ta cần rút gọn như vậy để tính số nhỏ đi cho nhanh. - GV cho hs thực hiện một số bài tập theo chương trình hs nắm chưa vững , cho hs ôn luyện thành thạo. - Chữa bài cho hs. - Nhận xét giờ - chuẩn bị giờ sau. - Quan sát tiếp thu kiến thức. - nêu, phát biểu ý kiến. - Nhận xét – Thảo luận. - Nêu quy tắc. - Làm một số bài theo yêu cầu của Gv. - Nhận xét bài - Nghe Thứ 3 ngày 13 tháng 03 năm 2012 Tiết 2: Toán: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - BT cần làm:BT1,3: HS K,G làm thêm BT2,4: - GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ,. III- Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(1’) 2. Giới tiệu tỉ số 5:7 và 7: 5: (8’) 3. Giới thiệu tỉ số a:b (b#0) (4’) 3. Thực hành: Bài 1: (5’) Bài 2:K,G(5’) Bài 3: (7’) Bài 4: K,G(5’) 4. Củng cố -dặn dò:(2’) - Nêu cách tính diện tích của hình vuông, hình thoi, hình bình hành? Lấy ví dụ minh hoạ? - NX và đánh giá - GTB - Ghi bảng VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách (hình vẽ) - Nêu tỉ số của số xe tải và số xe khách? ( Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay ) Đọc là: Năm chia bảy hay năm phần bảy. - Tỉ số này cho biết gì?( số xe tải bằng số xe khách.) - Tỉ số của xe khách và số xe tải là ? (7: 5 hay ) - Đọc như thế nào? - Tỉ số này cho biết gì? (Số xe khách bằng số xe tải. - Gv nêu số thứ nhất và số thứ hai: - Số thứ nhất là a, số thứ hai là b, tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là.... - Tỉ số của a và b (b#0) là a:b hoặc - Chú ý cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HD HS làm bảng con - Gv cùng học sinh nx, chữa bài, chốt bài đúng: a. ( Bài còn lại làm tương tự). (Có thể trình bày: a. Tỉ số của a và b là ) - Học sinh k,G đọc yêu cầu bài. - HD HS K,G làm bài - NX - bổ sung và chữa bài Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là: Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là: = 4 - HD và cho HS làm tương tự: - NX - chữa bài Bài giải: Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11(bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: - Gv trao đổi cùng học sinh để vẽ sơ đồ minh hoạ: - Lớp làm bài giải vào vở. 1 Học sinh lên bảng chữa bài. Bài giải Số trâu ở trên bãi cỏ là: 20: 4 = 5 (con) Đáp số: 5 con trâu. - Gv cùng học sinh nx chữa bài - NX - đánh giá - Nhận xét tiết học - Giao BTVN - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - 2 HS chữa bài - NX - Nghe - Nghe - Nêu - Nêu nhận xét - Vài HS nhắc lại - Nêu - Nghe - Đọc - HS thực hiện - NX - bổ sung - Đọc - Làm bài - Nx - bổ sung - Làm bài - Nx - bổ sung - TL và làm bài - Báo cáo kq - NX - bổ sung - Nghe Tiết 3: Luyện từ &câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả,(tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút).không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?)để kể tả hay giới thiệu. HS K,G viết đúng và tương đối đẹp bài CT( tốc độ đọc trên85 chữ/phút);hiểu ND bài. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. HD nghe - viết chính tả: (20’) 3. HD làm BT: Bài 2: (15’) 3. Củng cố:(3’) - Không kiểm tra - GTB - Ghi bảng - Gv đọc đoạn văn - Đọc thầm đoạn văn? - Nêu nội dung đoạn văn?( Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.) - Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết sai? VD: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát,... - Gv nhắc nhở hs viết bài. - GV đọc bài cho HS nghe - viết vào vở - Theo dõi và nhắc nhở HS viết bài vào vở sao cho đúng mẫu chữ. - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Thu một số bài chấm điểm - NX chung - Gọi HS đọc yêu cầu - HD và cho HS đặt câu vào vở - Gọi HS trình bày - NX - khen ngợi những HS đặt câu hay a. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây.... b. lớp em mỗi người một vẻ: Bạn H thì luôn luôn dịu dàng, vui vẻ. Hòa thì bộc tuệch, thẳng như ruột ngựa.... c. Em xin giới thiệu với các chị thành viên của tổ em: Em tên là Lan. Em là tổ trưởng tổ 2. ... Cho HS đọc lại các câu trong bài tập. - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Nghe - Theo dõi - Đọc bài và TLCH - NX - bổ sung - Đọc - Nghe và viết vào vở - Đọc - Làm bài - Trình bày - NX - bổ sung - Nghe Thứ 4 ngày 14 tháng 03 năm 2012 Tiết 1:Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe- viết đúng chính tả,(tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút).không mắc quá 5 lỗi trong bài thơ lục bát. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng. - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Kiểm tra tập đọc: (8’) 3. Làm bài tập Bài 2: (10’) 4. Nghe - viết bài: Cô Tấm của mẹ: (18’) 3. Củng cố: (2’) - GTB - ghi bảng - Tiếp tục cho HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài và đọc trước lớp - Kết hợp TLCH theo nội dung bài - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD và cho HS nhớ lại và nêu - NX - chốt ý đúng Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng- loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta. Chợ Tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống thôn quê nhộn nhịp vào dịp Tết. Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ- một loài hoa gắn với học trò Khúc hát... Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Vẽ về cuộc sống an toàn. Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình = ngôn ngữ hội hoạ sáng tạ ... lại kiến thức C. Thực hành D, củng cố - dặn dò. - GV HDHS ôn lại kiến thức đã học về phân số +Phân số, cách đọc phân số, phân số gồm tử số và mẫu số, + Phân số và pép chia soos tự nhiên,.. + Phân số bằng nhau, + Rút gọn phân số, + Quy đồng mẫu số,. + So sánh hai phân số cùng mẫu, + So sánh hai phân số khác mẫu, - GV cho hs thực hiện một số bài tập theo chương trình hs nắm chưa vững , cho hs ôn luyện thành thạo. - Chữa bài cho hs. - Nhận xét giờ - chuẩn bị giờ sau. - Quan sát tiếp thu kiến thức. - nêu, phát biểu ý kiến. - Nhận xét – Thảo luận. - Nêu quy tắc. - Làm một số bài theo yêu cầu của Gv. - Nhận xét bài - Nghe Buôi chiều. Tiết 3: Luyện Tiếng Việt. Luyện từ và câu CÂU KHIẾN I. Mục tiêu. - Giúp hs hiểu được cấu trúc của câu khiến, đặt được câu kiến. - Làm được các bài tập về câu khiến. Hoàn thành vở bài tập. - Gd hs có vốn từ dùng câu trong cuộc sống. II. Đồ dùng. - VBT, III. Lên lớp. Nội dung - TG HĐ của giáo viên HĐ của hs A. Ổn định B. Ôn tập về câu khiến. 10” 3/ Thực hành 25” 4/ củng cố - dặn dò. 2” - Tiếp tục cho hs ôn lại kiến thức về câu khiến. - Nêu một số ví dụ: VD: Xin nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương! - Nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long vương đi! - Xin nhà Vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi! - Cho hs thảo luận theo nhóm tìm những câu khiến. - Nêu và nhận xét. - Nhóm nào tìm được nhiều hơn nhóm đó thắng cuộc Tuyên dương - Cho hs làm vào VBt - Nhận xét tiết học - chuẩn bị giờ sau. - Đọc ghi nhớ - Thảo luận viết nháp và nêu kết quả - Nhận xét. - Thực hiện cá nhân Nghe. Thứ 5 ngày 15 tháng 03 năm 2012 Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải được bài toán "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó" - Bài tập cần làm: Bt1,2. HS K,G làm thêm:BT3,4. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận và chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC:(4’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Làm bài tập: Bài 1: (8’) Bài 2 : (8’) Bài 3: K,G(8’) Bài 4: K,G(8’) 3. Củng cố:(2’) - Gọi HS: ? Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số? Lấy ví dụ minh họa và giải? - NX - đánh giá - GTB - Ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS thảo luận làm bài - Gọi HS nêu KQ - NX - bổ sung và chữa bài: Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11(phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: Số bé:54; Số lớn: 144. - Gọi HS nêu YC bài tập - HD và cho HS tự làm bài vào vở tương tự bài 1 Đáp số: 80 quả cam 200 quả quýt - NX - đánh giá - Gọi HS K,G đọc yêu cầu bài tập - Cho HS K,G tự làm vào vở rồi tự kiểm tra chéo lẫn nhau. - Sau đó cho HS báo cáo kết quả - NX - chốt kq đúng: Bài giải Tổng số học sinh cả hai lớp là: 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây). Số cây lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 330 - 170 = 160 (cây). Đáp số: 4A: 170 cây. 4B : 160 cây - Gọi HS K,G đọc yêu cầu bài toán - HD HS K,G tìm hiểu bài và phân tích bài toán: - HS K,G làm bài và nêu kết quả - NX - chữa bài Đáp số: Chiều rộng : 75 m Chiều dài : 100 m. - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau - 1- 2 HS nêu - Nghe - Đọc - Thảo luận - làm bài - Nêu kq - NX - bổ sung - Nêu - Làm bài cá nhân - Nêu kq - NX = bổ sung - Đọc - Làm bài - Nêu kết quả - NX - bổ sung - Đọc đề, phân tích, nêu kq - NX - bổ sung - Nghe Tiết 3:Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5) I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm đã học trong học kì II. - Nắm được nội dung chính,nhân vật trong các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm những người quả cảm. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Phấn đấu để đạt kết quả cao. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng: (10’) 3. Bài tập 2: (25’) 5. Củng cố:(3’) - GTB - Ghi bảng - Bốc thăm tên bài đọc - Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - NX, đánh giá cho điểm - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS chữa bài, bổ sung - NX lời giải đúng: Tên bài Nội dung chính - Nhận vật Khuất phục tên cướp biển. Ca ngợi hành động dũng cảm của ... khiến hắn phải khuất phục. Bác sĩ Ly; Tên cướp biển. Ga-vốt ngoài chiến lũy Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt....cho nghĩa quân Ga-vrốt Ăng –giôn-ra Cuốc-phây-rắc Dù sao trái đất vẫn quay! Ca ngợi nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê...chân lý khoa học Cô-péc-ních Ga-li-lê Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ. Sẻ mẹ, sẻ con NV “tôi” Con chó săn - NX giờ học - BTVN: Ôn lại các mẫu câu đã học - Nghe - Bốc thăm và đọc bài - Đọc - Làm bài - NX - bổ sung - Nghe Tiết 4: Chính tả. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6) I. Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa và nêu được VD để phân biệt 3 kiểu câu kể : Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì?(BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng(BT2);bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học,trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu đã học(BT3). - HS K,G:viết được đoạn văn ít nhất 5 câu,có sử dụng 3 kiểu câu đã học (BT3). - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Phấn đấu để đạt kết quả cao hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củah/s A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. HD làm BT: Bài 1: (12’) Bài 2 : (10’) Bài 3 : (14’) 3. Củng cố:(2’) - GTB - Ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS nhớ lại các mẫu câu đã học để lập bảng phân biệt đúng: - GV phát phiếu cho các nhóm làm bài - Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả - Cùng HS nhận xét - bổ sung và chữa bài Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Định nghĩa CN trả lời câu hỏi Ai(con gì)? VNTLCH: Làm gì? VN là ĐT, cụm ĐT CN trả lời câu hỏi Ai(cáigì, con gì)? VN TLCH: thế nào? VN là TT, ĐT, cụm TT, cụm ĐT CN trả lời câu hỏi Ai(cáigì, con gì)? VN TLCH: Là gì? VN là DT, cụm DT Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Bên đường cây cối xanh um. Kim Loan là HS giỏi. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV gợi ý các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn , xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì, xem tác dụng của từng câu. HS trao đổi cùng bạn, phát biểu ý kiến Nx - bổ sung -chốt nội dung đúng Câu Kiểu câu Tác dụng C 1 Ai là gì? Giới thiệu nhân vật “tôi”. C 2 Ai làm gì? Kể các hoạt động nhân vật “tôi”. C 3 Ai thế nào? Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. - GV nêu yêu cầu bài tập - HD HS viết đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp. - NX khen những HS có đoạn văn viết tốt - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau. - Nghe - Đọc - Nghe - Làm bài - TL - NX - bổ sung - Làm bài - Nêu - NX - bổ sung - Làm bài - Một số HS đọc - NX - bổ sung - Nghe Buổi chiều: Tiết 2: Luyện toán. ÔN LUYỆN VỀ DIỆN TÍCH HÌNH THOI I, Mục tiêu. - Ôn tập về kiến thức diện tích hình thoi, nắm vững công thức tinhhs diệ tích hình thoi. - Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. - Hs tích cực học tập vận dụng trong cuộc sống. II, Đồ dùng - sgk, nháp , VBt. III, Lên lớp. ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A , Ổn định B, HDHS ôn lại kiến thức 5” C. Thực hành 30 D, củng cố - dặn dò. 2” - HD về cách tính diện tích hình thoi. - Cho hs nêu quy tắc - S= - Cho hs làm bài tập. Bài tập: Cho hình thoi MNPQ, biết: MP= 23cm; NQ = 13cm. Tính diện tích hình đó? Bài tập: Tính diện tích hình thoi, biết: A, Độ dài đường chéo là 7cm và 27 cm. B, Độ dài đường chéo là 2m và 70dm Bài tập: Tính diện tích hình thoi, biết: A, Độ dài đường chéo làvà - Nhận xét giờ - chuẩn bị giờ sau. - Quan sát tiếp thu kiến thức. - Nêu, phát biểu ý kiến. Làm bài tập. - Tính và nêu kq Tính và nêu kq - Nhận xét bài - Nghe Thứ 6 ngày 16 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải được bài toán "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó" - BT cần làm:BT1,3: HS K,G làm thêm: BT2,4; - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH: - Bảng nhóm III- Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Thực hành: Bài tập 1: (5’) Bài tập 2 K,G (6’) Bài tập 3: (7’) Bài tập 4: K,G (7’) C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTb - Ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp và làm bài - nêu kết quả: - Gv nx chung và chốt bài đúng. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ). Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x3 = 21(m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m). Đáp số: Đoạn 1: 21 m; Đoạn 2: 7 m. - NX - đánh giá - Gọi HS K,G đọc yêu cầu bài tập - Hs K,G lên bảng làm bài - Gv cùng hs nx, trao đổi và đưa ra đáp án đúng Đáp số: 4 bạn trai; 8 bạn gái. - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS làm - NX - bổ sung và chữa bài Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần, thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 60; Số bé : 12. - Hs K,G đọc yêu cầu bài. - Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra lời bài toán - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa. - Gv bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - NX - đánh giá Đáp số: thùng 1: 36 l; thùng 2 : 144 l - Nhận xét tiết học - Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: - HS chữa bài - Nhận xét - bổ sung - Nghe - Nêu - HS làm bài - nêu kq - NX -bổ sung - HS K,G đọc - HS làm bài - NX và bổ sung - Nêu - làm bài - chữa bài - NX - bổ sung - Đọc - Làm bài - NX - bổ sung - Nghe Tiết 3:Kể chuyện: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Nhà trường ra đề) Tiết 4: Tập làm văn KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Nhà trường ra đề) Tiết 5: Sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: