Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Lê Văn Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Lê Văn Minh

TIẾT 1

TẬP ĐỌC : ĐƯỜNG ĐI SA PA

I.MỤC TIÊU :

- Đọc rành mạch , trôi chảy .biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng, nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gởi tả.

- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước ,. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) thuộc 2 đoạn cuối bài

CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

· Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. KTBC:

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

- 1HS đọc cả bài.

- GV chia đoạn ( 3 đoạn )

-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt HS đọc).

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)

+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc .

+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

 - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Lê Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
THỨ 2 	 Ngày soạn: 26/03/2010
 Ngày dạy: 29/03/2010
TIẾT 1 
TẬP ĐỌC : ĐƯỜNG ĐI SA PA 
I.MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch , trôi chảy .biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng, nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gởi tả.
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước ,. ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) thuộc 2 đoạn cuối bài 
CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTBC:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
- 1HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn ( 3 đoạn )
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc .
+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
- GV đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc cả bài văn trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Mỗi đoạn trong bài đều là một bức tranh miêu tả về cảnh và người . Hãy miêu tả những điều mà em hình dung được về mỗi bức tranh ấy 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hãy nêu chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả ? 
+Đoạn 1 cho em biết điều gì? ( GV ghi ý chính đoạn 1 .)
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? ( GV ghi bảng ý chính đoạn 2 .)
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? ( GV ghi bảng ý chính đoạn 3 .)
-Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
* ĐỌC DIỄN CẢM:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện .
-GV nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nội dung chính ccâu chuyện muốn nói gì?
- Gv nhận xét, chốt nội dung chính.
-Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ".
-------------------------------------------------------------
	TIẾT 2
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà .
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
b ) Thực hành :
*Bài 1 ( a,b )
Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở .
- 2 HS lên bảng làm bài 
-Nhận xét bài làm học sinh .
 Bài 3 : 
Học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài. Xác định tỉ số .
- HS lên bảng vẽ sơ đồ .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Bài 4 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài. Vẽ sơ đồ. Tìm tổng số phần bằng nhau . Tìm chiều rộng , chiều dài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-GV chấm 5 bài nhận xét, chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
	TIẾT 3
 CHÍNH TẢ: ( Nghe viết ) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1 , 2 , 3, 4 ?... 
I. MỤC TIÊU: 
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn cĩ các chữ số ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.
II. CHUẨN BỊ: 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
- Phiếu lớn viết nội dung BT3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
-Gọi HS đọc bài viết : "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 ,3 , 4 ,...?" 
 + Mẩu chuyện này nói lên điều gì ?
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết vào nháp.
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nghe Gv đọc để viết vào vở mẩu chuyện "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 ,3 , 4 ,...?" .
- GV đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng .
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 .
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS.
- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng .
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS 
* Bài tập 3: Gọi HS đọc truyện vui " Trí nhớ tốt " .
- Treo tranh minh hoạ để học sinh quan sát .
- Nội dung câu truyện là gì ?
- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu , mời 4 HS lên bảng thi làm bài .
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------
	TIẾT 4 
KHOA HỌC: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG 
I. MỤC TIÊU :- Giúp HS :
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
II. CHUẨN BỊ: -Mỗi nhóm HS mang đến lớp các cây đã chuẩn bị. Phiếu học tập theo nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: MÔ TẢ THÍ NGHIỆM . 
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm : Yêu cầu : quan sát cây các bạn mang đến, các nhóm mô tả cách trồng và chăm sóc cây của nhóm mình, thư kí thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một mảnh giấy để báo cáo .
- GV đi giúp đỡ , hướng dẫn từng nhóm .
- HS đại diện các nhóm báo cáo công việc của các em đã làm . GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo từng nhóm .
 - Nhận xét các nhóm 
+Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi sau :
 - Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ?
+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ? 
-Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?
- Theo em dự đoán thì để sống , thì thực vật cần có những điều kiện gì ?
- Trong các cây trồng ở trên , cây nào đã đủ các điều kiện đó ?
 GV kết luận 
c. Hoạt động 2: ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÂY SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG .
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 người .
-Gv phát phiếu học tập cho HS. Yêu cầu HS quan sát cây trồng , trao đổi và dự đoán cây trồng sẽ phát triển thế nào và hoàn thành phiếu học tập .
- GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo học sinh nào được tham gia .
- Đại diện các nhóm trình bày . Các nhóm khác bổ sung .
- GV kẻ bảng như phiếu học tập lên bảng và ghi nhanh lên bảng .
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm HS làm việc tích cực .
- GV hỏi : 
-Trong 5 cây đậu trên cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ?
- Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh 
- Để cây sống và phát triển bình thường , cần phải có những điều kiện nào ?
* GV kết luận : 
d. Hoạt động 3: TẬP LÀM VƯỜN .
+ GV nêu câu hỏi : Em trồng một cây hoa ( cây cảnh , cây thuốc ,...) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt cho hiệu quả cao ?
- Gọi HS trình bày .
- Nhận xét , khen ngợi HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây .
3. Củng cố – Dặn dò: 
+ Thực vật cần gì để sống ?
 -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học và chuẩn bị bài sau.
	Tiết 5	
 ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông. Những qui định liên quan tới HS .
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống 
II. CHUẨN BỊ:
 - SGK, Một số biển báo an toàn giao thông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 -GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 -GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 -GV chia HS làm 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận hai tình huống
- Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm .
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng .
d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và gi ... øo trong hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS.
 -Dặn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau.
THỨ 6 	 Ngày soạn: 26/03/2010
 Ngày dạy: 29/03/2010
TIẾT 1 
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ )
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà ( mục III)
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh minh họa SGK.
- HS: Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc tóm tắt tin tức các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong ( BT3 , tiết TLV Luyện tập tóm tắt tin tức )
-Nhận xét chung. Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài đọc " Con mèo hung " 
- Bài này văn này có mấy doạn ?
+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng , gọi HS đọc lạusau đó nhận xét , sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
c/ Phần ghi nhớ :
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ .
d/ Phần luyện tập :
Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài , lớp đọc thầm bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập .
- Treo lên bảng lớp tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Gợi ý: Nên chọn lập dàn ý một con vật nuoi , gây cho em ấn tượng đặc biệt . Nếu trong nhà không nuôi con vật nào , các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết .
- Yêu cầu HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn .
+ GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS .
 + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
	TIẾT 2
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đĩ .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà .
-Chấm tập hai bàn tổ 3.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : Học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Xác định tỉ số .
- Vẽ sơ đồ .
- Tìm hiệu số phần bằng nhau 
- Tìm mỗi số .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
-Gv nhận xét ghi điểm học sinh .
 Bài 4 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV treo sơ đồ tóm tắt đã vẽ sẵn như SGK lên bảng. 
- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
Bài giải :
- Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là :
3 + 5 = 8 ( phần )
- Đoạn đường từ nhà An đến trường là :
840 : 8 x 3 = 315 ( m )
- Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là :
840 - 315 = 525 ( m )
 Đáp số : - Đoạn đường đầu : 315 m
 - Đoạn đường sau : 525 m
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
-------------------------------------------------------------------
	TIẾT 3
ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
	 (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung : nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sữa chữa tàu thuyền.
II. CHUẨN BỊ:- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC : 
 -Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung?
 -Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 3/.Hoạt động du lịch :
 -Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? 
HS trả lời, cho một HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK. 
 -GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này
 4/.Phát triển công nghiệp :
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển 
 -GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
 -GV có thể yêu cầu HS cho biết đường, kẹo mà các em hay ăn được làm từ cây gì để dẫn HS tìm hiểu quá trình sản xuất đường. GV cho nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường: thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói.
 -GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đường hiện đại như trong các ảnh của bài.
 -GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. 
 5/.Lễ hội :
 * Hoạt động cả lớp: 
 -GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như:
 +Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Oâng. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Oâng tại các đền thờ cá Ông ở ven biển.
 -GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà.
 -GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố - Dặn dò: 
 -GV cho HS đọc bài trong khung.
 -Nhận xét tiết học. Dặn: Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”.
------------------------------------------------------------------------
	TIẾT 4
THỂ DỤC: BÀI 58 MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY 
I. MỤC TIÊU :
 -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng được động tác và nâng cao thành tích . 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1 .Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. 
 -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên của sân tập một hàng dọc :120 – 150m.
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
2 .Phần cơ bản:
 a) Môn tự chọn :
 -Đá cầu : 
 * Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ : 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
Nhảy dây : * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau theo nhóm.
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.
----------------------------------------------------------------------
	TIẾT 5
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU: 
 -Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 -Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tổ chức: lớp hát.
2.Đánh giá: 
- Lớp trưởng đánh giá chung hoạt động tuần qua.
- Các tổ trưởng nêu các đánh giá cụ thể. Cá nhân phát biểu.
- Nhận xét chung của GV.
*Tuyên dương những em có cố gắng trong học tập và các hoạt động ( Thim, Diên, Hạnh ...). Phê bình: Thương, Tương chưa cố gắng; Linh, Thương, Chênh, Tương nói chuyện riêng.
 3.Kế hoạch tuần tới:
-Duy trì sĩ số. Lao động vệ sinh khuôn viên.
-Học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Học tuần 30. Tăng cường học bàicũ.
4. Hoạt động tập thể:- Gv tổ chức cho HS chơi một số trò chơi nhỏ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 soan ngang CKTKNtuan 29.doc