CHÍNH TẢ Tiết 29 (Nghe – viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 ?
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng bài tập BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT).
2. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy-học: - Ba bảng nhóm viết nội dung BT 2a
- Ba bảng nhóm viết nội dung BT3
III/ Các hoạt động dạy-học:
TUẦN 29 Thứ hai, ngày 20 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục đích, yêu cầu: 1. KIến thức và kĩ năng : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa thể hiện hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời đươcï các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài). 2. Thái độ : HS biết bảo vệ các cảnh đẹp của địa phương mình. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: B/ Bài mới: 1) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Nhắc nhở hs chú ý câu dài. + Lượt 1: Luyện phát âm: sà xuống, trắng xóa, trắng tuyết, Tu Dí, Phù Lá, Hmông, Khoảnh khắc. + Lượt 2: Giảng nghĩa từ khó trong bài: rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận và TLCH/SGK. - Rút nội dung. c) HD đọc diễn cảm và HTL - Gọi 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, theo dõi tìm những từ cần nhấn giọng trong bài - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + YC hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. + Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - YC hs nhẩm HTL hai đoạn văn cuối bài. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp. C/ Củng cố, dặn dò: - Bài văn nói lên điều gì? - Giáo dục: Tự hào, yêu mến đất nước mình - Về nhà luyện đọc nhiều lần, thuộc lòng 2 đoạn cuối - Bài sau: Trăng ơi...từ đâu đến? - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu...lướt thướt liễu rủ + Đoạn 2: Tiếp theo...sương núi tím nhạt + Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giải nghĩa - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - HS trả lời. - HS nhắc lại. - 3 hs đọc 3 đoạn của bài - Lắng nghe, ghi nhớ + Lắng nghe + Luyện đọc theo cặp + Vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp + Nhận xét - Nhẩm 2 đoạn văn cuối bài - Vài em thi đọc thuộc lòng - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN Tiết 141 LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: YC hs thực hiện B - Hướng dẫn: Khi thực hiện viết tỉ số, các em có thể rút gọn như phân số. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs nêu các bước giải - YC hs thực hiện giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs nêu các bước giải - YC hs thực hiện vào vở - Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Về nhà làm bài 5 - Bài sau: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện bảng a) - 1 hs đọc đề bài - Nêu các bước giải + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số. - Giải bài toán trong nhóm đôi - 1 hs đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm chiều rộng, chiều dài - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải - 1 hs trả lời Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. CHÍNH TẢ Tiết 29 (Nghe – viết) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4? I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng bài tập BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT). 2. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Đồ dùng dạy-học: - Ba bảng nhóm viết nội dung BT 2a - Ba bảng nhóm viết nội dung BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học B/ Bài mới: a) HD hs nghe-viết - Gv đọc bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2, 3, 4,... - Các em đọc thầm lại bài, chú ý những từ khó, những tên riêng , những con số viết trong bài và nội dung của bài - Mẩu chuyện có nội dung là gì? - HD hs phân tích và viết B các từ khó: A-rập, Bát-đa, dâng tặng, rộng rãi. - YC hs gấp SGK, Gv đọc cho hs viết theo qui định. - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra. - Nhận xét 2) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2a: Gọi hs đọc yc - Gợi ý: Các em nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa. (phát phiếu cho 3 hs) - Gọi hs phát biểu ý kiến - Đính 3 bảng nhĩm của 3 hs, cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Gọi hs đọc yc và nội dung - Các em đọc thầm lại truyện vui Trí nhớ tốt và tự làm bài vào VBT. - bảng nhĩm, gọi 3 hs đại diện 3 dãy lên thi làm bài. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thực hiện đúng, nhanh. - Truyện đáng cười ở điểm nào? C/ Củng cố, dặn dò: - Các em ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân nghe. - Bài sau: Nhớ viết: Đường đi Sa Pa - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Lắng nghe và dò trong SGK - Đọc thầm - HS trả lời. - HS lần lượt phân tích và viết vào B - Viết vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs nêu y/c - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Lần lượt phát biểu ý kiến - 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài - 3 hs lên thực hiện - Nhận xét - HS trả lời. - Lắng nghe, thực hiện Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 21 tháng 3 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 57 MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3 ; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy-học:- Một số tờ giấy để hs các nhóm làm BT4 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học B/ HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yc và nội dung - Các em hãy suy nghĩ để chọn ý đúng: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? Bài 2: Gọi hs đọc yc - Thám hiểm là gì? Các em hãy chọn ý đúng trong 3 ý trên. Bài 3: Gọi hs đọc y/c - 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau xem, câu: Đi một ngày đàng học một sàng kh6ng nghĩa là gì? Bài 4: Gọi hs đọc nội dung BT4 - Các em hãy làm việc nhóm 4, trao đổi thảo luận chọn tên các sông đã cho để giải đố nhanh, các em chỉ cần viết ngắn gọn: a - sông Hồng. - Gọi các nhóm lên thi trả lời nhanh: nhóm 1 đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thành. Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ. - Gọi các nhóm dán lời giải lên bảng lớp - Cùng nhóm trọng tài chấm điểm, kết luận nhóm thắng cuộc. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà HTL bài thơ ở BT4 và câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. - Bài sau: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Suy nghĩ, trả lời. - 1 hs đọc y/c - Suy nghĩ, trả lời. - 1 hs đọc y/c - Trao đổi, thống nhất, sau đó trả lời. - 1 hs đọc nội dung - Làm việc nhóm 4 - Lần lượt vài nhóm lên thực hiện - Dán kết quả lên bảng - Nhận xét Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. KỂ CHUYỆN Tiết 29 ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Dựa vào kể của giáo viên và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy-học:- Bộ tranh ĐDDH III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: B/ Bài mới: a) GV kể chuyện - Lần 1 giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa b) Hd hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Tái hiện chi tiết chính của truyện - Mỗi tranh minh họa cho 1 chi tiết chính củ ... đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc 2) Vì ở ĐBDH miền Trung có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, có đất pha cát, nước biển mặn, nhiều nắng thuận lợi cho việc trồng lúa, làm muối và trồng mía, lạc. - Lắng nghe - Để làm các hoạt động dịch vụ du lịch, địa điểm vui chơi, khách sạn... - 1 hs đọc to trước lớp - bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế), Mĩ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Tranh (Khánh Hoà), Mũi Né (Bình THuận) - Vì nơi đây có nhiều bãi biển đẹp, nhiều địa điểm vui chơi thích hợp cho việc tham quan, nghỉ mát. - Người dân có việc làm ổn định, tăng thu nhập làm giàu cho gia đình. - Lắng nghe - Xưởng sửa chữa tàu - Vì do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách đến ĐBDHMT nên cần có nhiều xưởng để sửa chữa tàu thuyền. - Lắng nghe - Cây mía - Thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày - Đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất. - 1 hs đọc to trước lớp - Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp, có đỉnh nhọn, được xây từ rất lâu rồi và vẫn còn tồn tại tới ngày nay. - Văn nghệ, thi múa hát, thể thao: bơi thuyền, đua thuyền. - Để ca ngợi công đức Nữ thần và cầu chúc một cuộc sống b ình yên, ấm no, hạnh phúc. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu , ngày 24 tháng 3 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 58 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4). 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. *Giáo dục KNS : - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thông cảm. - Thương lượng. - Đạt mục tiêu. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng nhóm ghi lời giải BT2,3 (phần nhận xét) - Một vài bảng nhóm để hs làm BT4 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: MRVT: Du lịch-Thám hiểm - Gọi hs làm lại BT 2,3; BT4 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi hs đọc yc của BT 1,2,3,4 - YC hs đọc thầm đoạn văn ở BT1 và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Các em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa? - Theo em như thế nào là lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị? - Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị? Kết luận - Gọi hs đọc ghi nhớ. KNS : - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thông cảm. 3) Luyện tập Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Cô mời 3 bạn đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, các em còn lại lắng nghe, sau đó chọn cách nói lịch sự. Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu KNS : - Thương lượng. - Gọi 4 hs đọc các câu khiến đúng ngữ điệu. - Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em chọn cách nói nào? Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu KNS : - Đạt mục tiêu. - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu. Yc hs lắng nghe so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự. Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. (phát phiếu cho 3 hs) - Gọi hs nối tiếp nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt. - Gọi hs làm bài trên phiếu dán kết quả và trình bày - Cùng hs nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ; viết vào vở 4 câu khiến với mỗi tình huống ở BT4 viết 2 câu. - Bài sau: MRVT: Du lịch-thám hiểm - 1 hs làm BT2,3; 1 hs làm BT4 - Lắng nghe - 4 hs nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3,4 - Dùng bút chì gạch chân các câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai, Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác Hai. - Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. - Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị để người nghe hài lòng , vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc yêu cầu - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 câu, các bạn lắng nghe, sau đó trả lời - 1 hs đọc yêu cầu - 4 hs đọc to trước lớp - Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em có thể nói: b) Bác ơi, mấy giờ rồi? c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi! d) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ! - 1 hs đọc yêu cầu - 4 hs nối tiếp nhau đọc, cả lớp suy nghĩ so sánh từng cặp câu khiến, sau đó trả lời và giải thích. - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Dán phiếu và trình bày - Lắng nghe, thực hiện Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN Tiết 58 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III). 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh ảnh một số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, lợn,... - Một số bảng nhóm để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập tóm tắt tin tức - Gọi hs đọc tóm tắt tin tức các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc TNTP - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu. - Các em hãy hoạt động nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu trên. + Bài văn có mấy đoạn? + Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? + Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? Kết luận: Ghi nhớ. 3) Luyện tập - Gọi hs đọc yêu cầu - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs - Treo bảng lớp một số tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà - Gọi hs dán bảng nhóm và trình bày - Cùng hs nhận xét, chấm điểm mẫu C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi - Bài sau: Luyện tập quan sát con vật - 3 hs thực hiện theo y/c - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Làm việc nhóm đôi + Bài văn có 4 đoạn + Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả . Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. . Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo. . Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. + Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần: . MB: Giới thiệu con vật định tả . TB: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó. . KB: Nêu cảm nghĩ về con vật. - Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc yêu cầu - vài hs nối tiếp nhau giới thiệu . Em lập dàn ý tả con mèo. . Em lập dàn ý tả con chó . Em lập dàn ý tả con trâu - Lắng nghe, làm bài (3 hs làm trên bảng nhóm) - Trình bày - Chữa dàn ý bài viết của mình - Lắng nghe, thực hiện Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN Tiết 145 LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - Gọi hs nhắc lại các bước giải tìm hai số khi biết tổng và tỉ, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. B/ HD luyện tập Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - YC hs suy nghĩ và nêu các bước giải - YC hs tự giải bài toán Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs suy nghĩ nêu các bước giải - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm lại các bài toán đã giải ở lớp - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - 2 hs nhắc lại - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) S ố ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki-lô-gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Số kg gạo tẻ là: 220 - 100 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 100 kg; gạo tẻ: 120 kg - 1 hs đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tính độ dài mỗi đoạn đường - Làm bài trong nhóm đôi Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 - 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m Đoạn đường sau: 525m Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: