Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Nghe - viết: AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,

I. MỤC TIÊU:

 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.

 - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BTCT phương ngữ (2) a/b.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 3, 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 va BT3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
TậP ĐọC (t.57)
ĐƯờNG ĐI SA PA
	 (Nguyễn Phan Hách)
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các CH; thuộc hai đoạn cuối bài)
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra:
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
- HS1: Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì?
- HS2: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con Sẻ nhỏ bé?
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
GV
HS
a/ Luyện đọc: HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt.
+ Đoạn 1: Từ đầu đén liểu rũ.
+ Đoạn 2: Tiêùp theo đến tím nhạt .
 + Đoạn 3: còn lại
- GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải
- Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1? (Du khách lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những thác trắng xoá liểu rũ.)
+ Em hãy nêu những điều em hình dung đuợc khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa? (Cảnh phố huyện rất vui, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hơ mông, Tu dí, Phù lá...)
+ Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa? (Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơihiếm quí.)
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên? (Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày của Sa Pa)
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đạp Sa Pa như thế nào? (Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.)
 c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn.
- GV cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. 
- Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- HS vềnhà đọc diễn cảm và HTL.
- Chuẩn bị bài sau.
1. Luyện đọc:
Trắng xoá
Phù lá
Long lanh
Bồng bềnh
Thoắt cái màu đen nhung hiếm quý.
b/ Tìm hiểu bài:
a, Cảnh đẹp bên đường
- bồng bềnh
- Huyền ảo
- Trắng xoá
b, Cảnh đẹp ở một thị trấn
- Những em bé h.mông  quần áo sặc sỡ
c, Cảnh đẹp Sa Pa
- món quà kỳ lạ
Một ngày kỳ diệu: đủ các mùa
3. Đọc diễn cảm:
Xe chúng tôi đi chênh vênh trên dốc cao .. những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa..  chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
TOáN (t.141)
LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập về tỉ số của hai số.
	- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. ( BT1a,b; B3; B4)
II. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi đông Trò chơi chia phấn nhận phần 
2/ Kiểm tra:
- GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm các BT.
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng
GV
HS
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc BT
- HS làm vào bảng con, kết hợp HS lên bảng thực hiện.
- GV gọi HS nhận xét .
Bài tập 3: HS đọc đề bài toán
- GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tổng của hai số đó là bao nhiêu?
- Hãy tìm tỉ số của hai số đó.
- GV gọi HS làm bài vào vở và kết hợp 1 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
Bài tập 4 và 5: Tương tự GV cho HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV sửa bài và chấm điểm.
4/ Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- GV cho HS bài tập về nhà
Bài tập 1: 
a/ a = 3, b = 4: Tỉ số 
b/ a = 5 m, b = 7 m: Tỉ số 
Bài tập 3: 
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
..
Bài tập 4: 
ĐạO ĐứC (t.29)
TÔN TRọNG LUậT GIAO THÔNG (Tiết 2)
(Đã soạn ở tiết Đạo đức tuần 28)
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
CHíNH Tả (t.29)
Nghe - viết: AI NGHĩ RA CáC CHữ Số 1, 2, 3, 4, 
I. Mục tiêu:
	- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
	- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BTCT phương ngữ (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
	3, 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 va BT3..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Bài mới :
* Giới thiệu bài:
- GV đọc mẫu đoạn viết bài Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3,4, 
- HS đọc thầm doạn văn và tìm từ ngữ khó viết trong viết vào bảng con: A- rập, Bát- đa, ấn Độ, quốc vương, truyền bá.
- HS gấp sách lại. GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
- GV đọc lại HS soát lỗi .
- HS trao đổi chéo vở nhau KT lỗi.
- GV chấm điểm một số vở. Nhận xét chung.
*HD LUYệN TậP 
BT 2a. - GV yêu cầu HS đọc 
- GV giao việc- HS làm bài
- HS trình bày kết quả.- GV nhận xét
+ Chốt lại lời giải đúng:
- GV nhận xét
 + khẳng định các câu HS đặt đúng.
Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc .
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng 3 tờ giấy đã viết sẵn BT.
- HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét chốt lại bài đúng
GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Tiếng khó:
1,2,3,4
A- rập
ấn độ
750
Rộng rãi
Bát -đa
Bài tập:
Bài tập 2a, Ghép từ: Đặt câu:
Tr: trai,trái trải trại
 Tràm trám trạm...
Ch: chai, chài...
+ âm tr có thể ghép được với tất cả các vần đã cho.
 + âm ch cũng ghép được với tất cả các vần đã cho
Bài tập 3
Điền từ:
Nghếch - châu – kết – nghệt – trầm - trí
TOáN (t.142)
TìM HAI Số KHI BIếT HIệU Và Tỉ Số CủA HAI Số Đó
I. Mục tiêu:
 	Học sinh: Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. ( BT1)
II. Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra: GV gọi HS lên bảng làm BT đã hướng dẫn thêm. GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
GV
HS
Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.+ Bài toán cho ta biết gì? 
(biết hiệu của hai số là 24; tỉ số= )
+ Bài toán hỏi gì? (tìm hai số)
- GV nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng.
- GV tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng và hướng dẫn HS giải.
Bài toán 2: GV gọi HS đọc đề bài toán
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Hiệu của hai số đó là bao nhiêu?
Tỉ số của hai số đó là bao nhiêu?
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải.
GV nhận xét sửa chữa.
* Kết luận: Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
+ Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+ Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Bước 3: Tìm giá trị của một phần.
+ Bước 4: tìm các số.
* HD LUYệN TậP
HS làm BT 1, HS khá nếu làm xong thì làm các bài tập còn lại.
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc dề bài toán
GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp cùng GV nhận xét.
Đáp số: số thứ nhất: 82; số thứ hai: 205
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Nêu lại các bước giải các bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài toán 1: GiảiTheo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 =2 ( phần)
Số bé là:
24 : 2 x 3 = 36
Số lớn là:
36 + 24 = 60
Đáp số: số bé: 36;
 số lớn: 60
Bài toán2: Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 4 = 3 ( phần)
Giá trị của một phần:
12: 3 = 4 ( m)
Chiều dài hình chữ nhật:
3 x 7 = 28 ( m)
Chiều rộng hình chữ nhật:
28 – 12 = 16 (m )
Đáp số: Chiều dài: 28 m; Chiều rộng: 16 m
 Các bước giải:
B1: Tìm hiệu số phần bằng nhau
B2: Tìm giá trị một phần
B3: tìm mỗi số
Bài tập 1: Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 ( phần)
Số thứ nhất là:
123 : 3 x 2 = 82
Số thứ hai là:
82 + 123 = 205
LUYệN Từ Và CÂU (t.57)
Mở rộng vốn từ: DU LịCH – THáM HIểM
I. Mục tiêu:
	- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm( BT1, BT2); bước đầu hiểu các câu tục ngữ ở BT 3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giảI câu đố trong BT 4
II. Đồ dùng dạy học: 
 	Một số tờ giấy học sinh làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học: 
GV
HS
1/ Khởi động: Hát vui
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng...
* HD HS làm bài tập 
Bài tập 1.
- Cho HS đọc đề
- GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng: 
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu cho HS làm tương tự như BT1.
- Lời giải đúng
Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài. - HS trình bày .
- GV nhận xét chốt ý
 Bài tập 4: HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm, lập tổ trọng tài, nêu yêu cầu BT, phát giấy cho các nhóm.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thi trả lới nhanh: GV cho 2 nhóm thi trả lời nhanh. Sau đó các nhóm khác làm tương tự.
- Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp..
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- HS về học thuộc câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn.”
Bài tập 1.
ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. 
Bài tập 2
ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm.
Bài tập3:
 Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn.
Bài tập 4: 
a/ Sông Hồng
b/ Sông Cửu Long
c/ Sông cầu
h/ Sông Tiền, sông Hậu.
d/ Sông Lam
i/ Sông Bạch Đằng
e/ Sông Mã 
g/ Sông Đáy
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012
Kể chuyện (t.29)
ĐÔI CáNH CủA NGựA TRắNG
I. Mục tiêu:
	- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ( SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa tắng rõ ràng, đủ ý ( BT1)
	- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩ của câu truyện (BT2) .
II. Đồ dùng dạy học:
	Các tranh minh hoạ của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
GV
1/ Khởi động: Hát bài trên ngựa ta phi nhanh
2/ Kiểm tra: Gọi 1, 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện: Đôi cánh của Ngựa trắng. Tại sao câu chuyện có tên như vậy? Để hiểu được điều đó, các em hãy nghe cô kể.
- GV kể lần 1 giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
- GV kể lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh hoạ, kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Hướng dẫn HS kể chuy ... 2. Những ngành công nghiệp phát triển mạnh.
- Hiện nay các nhà máy và khu công nghiệp đồng bằng ven biểnmiền Trung đang phát triển mạnh như
- ở Quãng Ngãi: Có cảng lớn, có nhà máy lọc dầu.. nên thu hút nhiều lao động, đời sống của người dân nơi đây ngày càng được cải thiện.
3. Lễ hội  
- lễ hội rước cá Ông 
- lễ hội tháp Bà .
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
TậP LàM VĂN (t.57)
LUYệN TậP TóM TắT TIN TứC
I/ Mục tiêu:
	- Biết tóm tắt tin đã cho bằng 1 hoặc 2 câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT!, BT2).
 	-Bước đầu tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT 3).
- HS khá giỏi biết tóm tắt cả hai tin ở BT 1
*Thông qua bài học giáo dục một số kĩ năng sống và tích hợp nội dung các môn học khác.
II/ Đồ dùng dạy và học:
 	- Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin .
	- Một số tin cắt từ báo nhi đồng, báo thiếu niên tiền phong.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Đưa tin nóng hổi ở xóm em
2/ Kiểm tra: 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong bài Tóm tắt tin tức. 
3/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
* HƯớNG DẫN HS LUYệN TậP
- Bài tập1: 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1, 2
- GV giao việc: Các em sẽ tóm tắt 1 trong 2 bản tin trong SGK. Để các em có thể chọn loại tin nào, cô mời các em quan sát 2 bức tranh trên bảng. Tóm tắt tin, và các em nhớ đặt tên cho bản tin.
- Cho HS làm bài, GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS làm bài. 1 em tóm tắt bản tin a,1 em tóm tắt bản tin b.
- Cho HS trình bày kết quả tóm tắt.
- GV nhận xét, khen những HS tóm tắt hay, đặt tên cho bản tin hấp dẫn.
- Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của BT
- GV nhắc nhở HS thực hiện:
Các em đã đọc tin trên báo. Nhiệm vụ của các em bây giờ là tóm tắt tin đã đọc bằng một vài câu.
- Cho HS giới thiệu về những bản tin mình đã sưu tầm được.
- Cho HS làm việc. GV có thể phát một số bản tin cho những HS không có bản tin. GV phát giấy trắng cho 3 HS.
- Cho HS trình bày bản tóm tắt của mình.
- GV nhận xét, khen những HS tóm tắt hay, và cho điểm.
4/ Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS về quan sát một vật nuôi trong nhà, sưu tầm tranh ảnh về vật nuôi.
Bài tập 1,2:
A, Khách sạn trên cây sồi
Tại Vát –te – rát, Thuỵ Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13m dành cho những người thích nghỉ ngơi ở những nơi khác lạ. Giá một phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng mỗi ngày.
B, Khách sạn có súc vật.
ở nước pháp mới có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch cùng với chủ. (1 câu) 
Toán (t.144)
LUYEÄN TAÄP
I. MUẽC TIEÂU
	- Hoùc sinh giaỷi được baứi toaựn: Tỡm 2 soỏ khi bieỏt hieọu vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự 
	- Biết nêu bài toán Tỡm hai soỏ khi bieỏt hieọu vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự theo sơ đồ cho trước. ( BT 1; 3; 4)
II/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
1/ OÅn ủũnh toồ chửực:
2/ Kieồm tra:
- GV goùi HS leõn baỷng , yeõu caàu caực em laứm caực baứi taọp tieỏt hoùc trửụực.
- GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
3/ Baứi mụựi:
* Giụựi thieọu baứi. 
* HD hoùc sinh luyeọn taọp.
Baứi taọp 1: 
GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà toaựn vaứ laứm baứi vaứo vụỷ. 
- Goùi 1 em leõn baỷng laứm. GV theo doừi chung vaứ giuựp ủụừ hoùc sinh laứm baứi. 
GV nhaọn xeựt vaứ choỏt kieỏn thửực.
- GV goùi HS leõn baỷng sửỷa baứi.
Baứi taọp 3:
- GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi toaựn.
- GV yeõu caàu HS laứm baứi.
- GV chửừa baứi cuỷa HS laứm treõn baỷng lụựp vaứ cho ủieồm.
Baứi tập 4: Baứi toaựn yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ? 
(neõu baứi toaựn roài giaỷi theo sụ ủoà)
- GV nhaọn xeựt caực ủeà toaựn cuỷa HS vaứ yeõu caàu HS trỡnh baứy lụứi giaỷi baứi toaựn
- GV goùi 1 HS ủoùc baứi laứm cuỷa mỡnh trửụực lụựp. 
- GV chaỏm vụỷ cuỷa moọt soỏ em laứm nhanh, nhaọn xeựt chung. - GV nhaọn xeựt vaứ choỏt kieỏn thửực.
4/ Cuỷng coỏ daởn doứ:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ baứi sau.
Baứi taọp 1 Giải:
Số thứ nhất:
30
?
Số thứ hai:
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45
Đáp số: Số thứ nhất: 45;
Số thứ hai: 15.
Baứi taọp 3:	Giải:
Nếu biểu thị số gạo nếp là 1 phần thì số gạo tẻ là 4 phần bằng nhau như thế.
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 1 = 3 (phần)
Số ki-lô-gam gạo nếp là:
540 : 4 = 135 (kg)
Số ki-lô-gam gạo tẻ là:
540 + 135 = 675 (kg)
Đáp số: gạo nếp: 135kg;
Gạo tẻ: 675kg.
 Baứi taọp 4: Thửùc hieọn tửụng tửù baứi taọp 2.
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
LUYệN Từ Và CÂU (t.58)
GIữ PHéP LịCH Sự KHI BàY Tỏ YÊU CầU, Đề NGHị.
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. ( ND ghi nhớ)
	- Bước đầu Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ( BT1, BT2, mục III), phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lich sự và lời yêu cầu đề nghị không giữ phép lịch sự (BT3); biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước(BT4).
	- HS khá giỏi đặt được hai câu khiến khác nhauvới 2 tình huống đã cho ở BT 4
II. Đồ dùng dạy học:
	- 1 tờ phiếu ghi lời giải BT 2,3 (phần nhận xét)
	- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động : Cô yêu cầu một câu vui bất ngờ
2/ Kiểm tra: 
- Theo em những hoạt động nào được gọi là du lịch?
- Theo em thám hiểm là gì?
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
- HS đọc yêu cầu BT 1,2, 3, 4
+ Tìm những câu nêu yêu cầu, đề gnhị trong mẫu chuyện đã đọc.
+ Em hãy nêu nhận xét về cách nêu cầu của hai bạn Hùng và Hoa.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Nhận xét về cách nói Hùng và Hoa:
- HS đọc yêu cầu BT4
- GV giao việc
- HS làm bài
- Cho HS phát biêủ 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
* PHầN LUYệN TậP
- HS đọc yêu cầu BT1
- GV giao việc: - HS làm bài
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng:
Bài tập 2: Cách tiến hành như bài tập 1
Lời giải đúng: 
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 4
- GV giao việc.
- HS làm bài vào vở và phát giấy cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 4 câu khiến.
Nhận xét
 * BT 1,2, 3, 4
+ Các câu nêu yêu cầu, đề nghị có trong mẫu chuyện là:
Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
Nhận xét: 
+Yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự.
+ Yêu cầu của Hoa nói với bác Hai là cách nói lịch sự.
 2. ghi nhớ:(SGK)
3. PHầN LUYệN TậP
BT1 
ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút!
ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?
Bài tập 
Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng. ý c, d là cách trả lời hay hơn.
Bài tập 3
a/ Là lời nói lịch sự
Câu: c, Là câu bất lịch sự
b/ Câu: Chiều naynhé! . là câu nói lịch sự
Câu: Chiều nay, chị .. đấy! Là câu nói không lịch sự, có tính bắt buộc
c/ Câu: Đừng có .. thế? Câu thể hiện sự khô khan, mệnh lệnh.
Câu: Theo tớ .. như thế! . thể hiện sự lịch sự
d/ Câu: Mở hộ .! . là câu nói cộc lốc.
Câu: Bác mở ... này với! thể hiện lịch sự, lễ độ.
TậP LàM VĂN (t.58)
CấU TạO CủA BàI VĂN MIÊU Tả CON VậT
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết đợc 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật( ND ghi nhớ)
	- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả một con vật nuôi trong nhà 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ming hoạ trong SGK.
	- Tranh ảnh một số vât nuôi trong nhà.
	- Một số tờ giấy để HS lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra:
GV kiểm tra 2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết trước.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật, biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
NHậN XéT: - Cho HS đọc yêu cầu BT
GV giao việc; HS làm bài; HS trình bày
GV nhận xét chốt lại:
- GV nhận xét, chốt lại( Ghi nhớ).
- HS đọc phần ghi nhớ.
LUYệN TậP- - HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc: Các em cần chon vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó.
- Cho HS làm bài, phát giấy cho 2 HS làm để dán lên bảng.
- HS trình bày.
- GV nhân xét chốt lại và khen những HS làm dàn ý tốt.
4/ Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi.
- HS về nhà quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhà em hoặc của nhà hàng xóm.
I NHậN XéT
+ Mở bài: (Đoạn 1) Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Thân bài: (đoạn 2. 3): Tả hình dáng con mèo, tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+ Kết luận (Đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo.
- Từ bài văn con mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
II. ghi nhớ (SGK)
III. LUYệN TậP
* Chon vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó.
- con mèo,
- con chó
- con gà
.
TOáN (t.145)
LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu:
	- Học sinh: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi đông: Hát vui Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ HD làm bài tập
HS làm bài 2; 4 nếu còn thời gian thì làm các bài tập còn lại
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- HS nêu tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài của HS ttrên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm.
Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm
4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiếp bài sau.
Bài tập 2:
Bài giải
Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 =9 ( phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là: 82 = 738 = 820
Đáp số: 820 ; 82
Bài tập 4: Bài giải
Nếu coi quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là 3 phần bằng nhau thì quãng đường từ hiệu sách đến trường học là 5 phần bằng nhau như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 – 315 = 525 ( m)
Đáp số: 315 m ; 525 m
Phần kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_ban_hay_2_cot.doc