TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
1) Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nươc ngoài: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh,rắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì, .
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
2) Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài)
- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (Phóng to nếu có).
- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa.
III. Hoạt động trên lớp:
TUẦN 29 Thứ hai, ngày tháng năm 2012 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nươc ngoài: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh,rắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì, .... - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) - Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên ... II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (Phóng to nếu có). - Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên? - HS đọc phần chú giải. + GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. + GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH: + Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH: + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tang kì diệu của thiên nhiên ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - HS đọc thầm câu truyện trao đổi và TLCH: - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - HS đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ". - Lớp lắng nghe. - 3 HS đọc nối tiếp theo trình tự SGV. - HS trả lời - 1 HS đọc. + 2 HS luyện đọc. + Luyện đọc các tiếng: lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu: - HS đọc thành tiếng. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu. - HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Tiếp nối trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + HS nhắc lại. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1 : - HS nêu đề bài. - Tỉ số của hai số có nghĩa là gì? - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. *Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở. + Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết kết quả vào bảng đã kẻ trong vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 3 , 4 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài bạn. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 2 HS trả lời. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Kẻ bảng như SGK vào vở tính và điền kết quả vào bảng. Tổng 2 số 72 120 45 TS của 2 số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài: + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài: + Nhận xét bài bạn. - 2 HS trả lời. - HS cả lớp. CHÍNH TA: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1 , 2 , 3, 4 ?... I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - GD HS ngồi viết đúng tư thế; cách cầm bút, đặt vở. II. Đồ dùng dạy học: - 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. - Phiếu lớn viết nội dung BT3. - Bảng phụ viết sẵn bài "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...?" để HS đối chiếu khi soát lỗi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc bài: "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ,...?" - Mẩu chuyện này nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở mẩu chuyện "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2 , 3 , 4 ,...?" * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 : - GV dán phiếu viết sẵn bài tập lên bảng, chỉ các ô trống giải thích BT2 - HS đọc thầm sau đó làm bài vào vở. - Phát 4 tờ phiếu lớn HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS. * Bài tập 3: + HS đọc truyện vui " Trí nhớ tốt " - Treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Nội dung câu truyện là gì ? - GV mời 4 HS lên bảng thi làm bài. + HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu. + .... Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1,2 ,3 ,4 ...) + HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước ngoài: Ấn Độ; Bát - đa; A- rập. - Nghe và viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung. - HS đọc các từ tìm được trên phiếu: - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được những cả câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước; cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm. - 4 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở. - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Nhận xét bài bạn. - HS cả lớp thực hiện. KHOA HỌC: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng và chất khoáng. - GD HS biết áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 114, 115 SGK ; phiếu học tập - Chuẩn bị nhóm: 5 lon sữa bò để..., các cây đậu nhỏ đã gieo trước... III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra: + Nước có thể ở những thể nào? + Ở mỗi thể nước có tính chất như thế nào? Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống * Cách tiến hành: B1: GV nêu vấn đề và chia nhóm để các em làm thí nghiệm - Cho HS đọc SGK trang 114 B2: Làm việc theo nhóm - Cho HS thực hiện theo HD ở trang 114 SGK - GV đi đến kiểm tra và giúp đỡ các nhóm B3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm nhắc lại công việc đã làm - Vậy đ/ kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì? - Phát phiếu theo dõi cho HS - Dặn HS tiếp tục chăm sóc cây và hỏi : - Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào ? c) HĐ2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân - Giáo viên phát phiếu và cho học sinh làm B2: Làm việc cả lớp - Giáo viên hỏi để học sinh trả lời - Trong 5 cây đậu trên cây nào sống và phát triển bình thường. Tại sao ? - Những cây khác sẽ như thế nào ? Vì lí do gì - Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. 3. Hoạt động nối tiếp : - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường ? - HS trả lời - Học sinh đọc mục quan sát trang 114 - Các nhóm quan sát hình 1 đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn đối với các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước. - Học sinh nêu - Học sinh nhận phiếu - Ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. - Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống - Học sinh nhận phiếu và điền - Học sinh nêu BUỔI CHIỀU: TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN VỀ CÂU KỂ (2TIẾT) I. Yêu cầu cần đạt : 1- Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể . 2- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài ôn tập “ 3 kiểu câu kể” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ đoạn văn,chú ý đến các loại từ đơn,từ ghép,từ láy,chú ý đến những danh từ,động từ, ... 1 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS kẻ sẵn bảng như SGK + GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng. Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng đặt đề và làm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe. - Suy nghĩ tự làm vào vở. HS làm bài trên bảng. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 - Nhận xét bài bạn. - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lồi yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). *HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4. GD kỹ năng sống: Kỹ năng: - Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông - Thương lượng - Đặt mục tiêu Các kỹ thuật day học: - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Đóng vai II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2, 3 ( Phần nhận xét ) - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( Phần luyện tập ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét : - HS đọc yêu cầu của bài 1, 2, 3,4. - HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4 - HS tự làm bài. - HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp. * Ghi nhớ : - Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ. c. Luyện tập thực hành Bài 1: - HS đọc yêu cầu đề bài. + GV giải thích: + Đọc thật kĩ các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. - Nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2: - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thực hiện như BT1 - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét chốt lại câu đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và hoàn thành yêu cầu. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu đúng các ý lịch sự, cho điểm các nhóm có số câu đúng hơn. Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm để đặt câu + Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. + Mời 3 HS lên làm trên bảng. - HS trong nhóm đọc kết quả làm bài - HS cả lớp nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến vơi mỗi tình huống, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Hoạt động cá nhân. - Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa tìm được. HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp. - HS nhận xét câu của bạn. + HS tự phát biểu ghi nhớ. - 4 HS nhắc lại. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe. + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu: - Cách nói lịch sự là câu b và c: - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : - Cách nói lịch sự là câu b, c, d : - Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu. - Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng. - Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa nói rõ. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống như yêu cầu viết vào phiếu. + HS đọc kết quả: + Nhận xét bổ sung cho bạn. - HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. ĐỊA LÝ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT) I. Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: - Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. - Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. GD kỹ năng sống: - Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (HS sưu tầm). III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : - Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung? - Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài : Hoạt động du lịch : *Hoạt động cả lớp: - Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? Sau khi HS trả lời, cho một HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK. GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời. Phát triển công nghiệp : *Hoạt động nhóm: - GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa). - GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. - GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng mới, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng, đường giao thông và các nhà xưởng. Anh trong bài cho thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lan ra biển, có vịnh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến. Lễ hội : * Hoạt động cả lớp: - GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: + Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Ong. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Ong tại các đền thờ cá Ông ở ven biển. - GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc bài trong khung. - GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”. - HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS quan sát và giải thích. - HS lắng nghe và quan sát. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS mô tả Tháp Bà. - 3 HS đọc. - HS thi đua điền vào sơ đồ. - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU: TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn s tả một con vật nuôi trong nhà (mục III) - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại con vật ( phóng to nếu có điều kiện) - Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn ... ) - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT hần luyện tập) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS đọc bài đọc " Con mèo hung " - Bài này văn này có mấy doạn? - Mỗi đoạn văn nói lên điều gì? - Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh c. Phần ghi nhớ : - HS đọc lại phần ghi nhớ. d. Phần luyện tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập. - Treo tranh ảnh1 số con vật nuôi trong nhà. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt. - HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn. - Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu ta. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có. + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Bài văn có 4 đoạn. + 2 HS trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu. Đoạn Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: Chà nó có đáng yêu . Đoạn 3: Có một hôm ... vuốt của nó. Đoạn 4 : còn lại Nội dung - G thiệu về con mèo sẽ tả. + Tả hình dáng, màu sắc con mèo. + Tả hoạt động, thói quen của con mèo. Nêu cảm nghĩ về con mèo HS đọc, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả. + HS lắng nghe. + 4 HS làm vào tờ phiếu lớn. Khi làm xong mang dán bài lên bảng. + Tiếp nối nhau đọc kết quả (Xem SGV) - HS cả lớp thực hiện. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: ÔN LUYỆN VỀ CÂU KỂ (TIẾT 2) (Xem giáo án đã soạn ở chiều thứ 2 - Tuần 29) HĐTT: DẠY GD PHÒNG CHỐNG BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ - TỔNG KẾT (Có giáo án soạn riêng)
Tài liệu đính kèm: