Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Sồng A Tủa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Sồng A Tủa

I, Mục tiêu:

1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

2, Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

3, Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Sồng A Tủa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn :16/3/2012 	 Ngày dạy : Thứ hai ngày 19/3/2012
TIẾT 1: TOÁN
Tiết 141:LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục tiêu:
Giúp hs:
- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.
- Yêu cầu hs viết tỉ số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
5’
23’
2
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết tỉ số của a và b:
a, = ; b, = ; c, = ; 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
Tổng của hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
số lớn
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
Đáp số: Số thứ nhất: 945
 Số thứ hai: 135.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
Đáp số: Chiều rộng: 50 m.
 Chiều dài: 75 m.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs giải bài toán.
Đáp số: Chiều dài: 20 m.
 Chiều rộng: 12 m.
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
Tiết 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I, Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
3, Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai.
II, Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
 1, Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài Con sẻ.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a, Luyện đọc.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
- Vì sao tác giả gọi sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
5’
1
22’
4’
- Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs nêu:
+ Những đám mây trắng nhỏ
+ Những bông hoa chuối
+ Những con ngựa nhiều màu sắc...
+ Nắng phố huyện...
+ Sự thay đổi mùa nhanh chóng...
- Vif phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp sa Pa.
- HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
TIẾT 4: ĐẠO DỨC
Tiết 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1, Hiểu:Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2, Hs biết tham gia giao thông an toàn.
3, Hs có thái độ tôn trong luật giao thông, đồng tình với những hành vi, việc làm thực hiện đúng luật giao thông.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành:
2.1, Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
- Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm.
- Gv phổ biến cách chơi .
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Nhận xét.
2.2, Thảo luận nhóm bài 3:
- Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm.
- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Nhận xét:
a, Không tabs thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
2.3, Trình bày kết quả điều tra thực tiễn:
tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
* Kết luận chung: sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện tôn trọng luật giao thông.
- Chuẩn bị bài sau.
5’
22’
3’
- Hs nêu.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi trò chơi:
Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao.
- Các nhóm trình bày.
- Hs các nhóm trình bày kết quả.
- Hs các nhóm khác bổ sung.
TIẾT 5: THỂ DỤC
Tiết 57: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN : NHẢY DÂY
I, Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Môn tự chọn:
- Đá cầu:
+ Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn 
chân.
+ Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người.
2.2, Nhảy dây.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Thi vô địch tổ tập luyện.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
13-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m.
- Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2 m.
- Hs tập cá nhân theo đội hình vòng tròn.
- Hs các tổ thi đua.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Ngày soạn :17/3/2012 	 Ngày dạy : Thứ ba ngày 20/3/2012
TIẾT 1: TOÁN
Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I, Mục tiêu:
- Giúp hs biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Bài toán:
a, Bài toán 1:
- Gv nêu bài toán, gợi ý hs phân tích đề.
- Gv hướng dẫn hs giải bài toán theo các bước:
+ Tìm hiệu số phàn bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn.
- Lưu ý: Có thể gộp bước 2 và bước 3.
b, Bài toán 2:
- Gv nêu đề toán.
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán.
2.2, Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu lại các bước giải bài toán.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Chữa bài.
Đáp số: Con: 10 tuổi.
 Mẹ: 35 tuổi.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs nắm chắc yêu cầu của bài.
- Lưu ý:Số bé nhất có ba chữ số là 100.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
5’
10’
13’
2’
- Hs viết.
- Hs đọc lại đề toán xác định yêu cầu của đề.
- Hs giải bài toán theo hướng dẫn:
Số bé:
Số lớn:
 5 -3 = 2
 24 : 2 = 12
 12 x 3 = 36 
 36 + 24 = 60.
- Hs nêu: Hiệu hai số là 24; tỉ số giữa hai số là: .
- Hs đọc đề toán.
- Hs giải bài toán:
 Sơ đồ:Chiều dài:
 Chiều rộng:
Hiệu số phần bằng nhau là: 
 7 – 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
 12 : 3 x 7 = 23 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 23 + 12 = 40 (m)
 Đáp số: Chiều dài: 40 m
 Chiều rộng: 23 m.
- Hs nêu khái quát lại các bước giải.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định hiệu và tỉ số của hai số.
- Hs giải bài toán: 
+ Số thứ nhất: 32.
+ Số thứ hai: 205.
- Hs đọc đề, xác định dạng toán.
- Hs giải bài toán.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs xác định số bé nhất có ba chữ số.
- Hs gải bài toán.
TIẾT 2: THỂ DỤC
Tiết 53: MÔN TỰ CHỌN: NHẨY DÂY
MỤC TIÊU
- Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Môn tự chọn:
- Đá cầu:
+ Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn 
chân.
+ Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người.
2.2, Nhảy dây.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Thi vô địch tổ tập luyện.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
13-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m.
- Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2 m.
- Hs tập cá nhân theo đội hình vòng tròn.
- Hs các tổ thi đua.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
Tiết 29: Nghe- viết: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ : 1,2,3 4
I, Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài ai đã nghĩ ra các số 1,2,3,4,... và viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.
- Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/ êch.
II, Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a.
- 3 phiếu nội dung bài tập 3.
III, Các hoạt ...  trò
1, Kiểm tra bài cũ:
- Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày và phân loại cây theo 4 nhóm:
+ Cây sống dưới nước
+ Cây sống trên cạn
+ Cây ưa ẩm
+ Cây sống được cả trên cạn và dưới nước
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hs làm tốt.
- Kết luận: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
2.2, Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số loài cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
Hình sgk trang 117.
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
2.3 Kết luận :
- Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những lượng nước khác nhau
- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới có thể đạt năng suất cao .
3.Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài và CBBS 
2’
25’
3’
-Hs nêu .
- Hs làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng tập hợp cây và cùng cả nhóm phân loại theo 4 nhóm, trưng bày.
- Hs các nhóm quan sát, nhận xét.
- Hs quan sát và trả lời:
+ Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy .
- Hs lấy ví dụ :cây ngô ,cây mía ,cây ăn quả ...
- 1-2 học sinh nêu lại mục bạn cần biết 
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
Tiết 57: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I, Mục tiêu:
1, Tiếp tục ôn luyện tóm tắt tin tức đã học ở tuần 24,25.
2, Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.
II, Đồ dùng dạy học:
- 1 vài khổ giấy để cho hs làm bài tập 1,2,3.
- 1 số tin từ các báo Nhi đồng, Thiếu niên tiền phong.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1, Ổn định tổ chức.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1,2:
- Gv gợi ý: Em hãy chọn tóm tắt một trong hai tin. sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gv kiểm tra những mẩu tin his mang đến lớp.
- Yêu cầu hs tóm tắt mẩu tin đã sưu tầm được.
- Nhận xét.
3, Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
2’
25’
2’
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát hai tranh minh hoạ ở bài tập1.
- Hs đọc hai mẩu tin.
- Hs tóm tắt tin viết vào vở.
- Hs nối riếp đọc bản tin đã tóm tắt, nêu tên của bản tin.
- 1 vài hs giới thiệu mẩu tin đã mang đến lớp.
- Hs tự tóm tắt mẩu tin đã chuẩn bị được.
- Hs nối tiếp nhau đọc bản tin tóm tắt.
TIẾT 5: HÁT NHẠC 
 ( Giáo viên chuyên dạy)
Ngày soạn 20/3/2012	 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 23/3 /2012
TIẾT 1; LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 53: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu ghi lời giải bài tập 2,3-Nhận xét.
- Phiếu bài tập 4.
III, Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Phần nhận xét:
- Đoạn văn.
- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng:
+ Lời yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự.
+Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự
Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
2.3, Ghi nhớ sgk:
- Lấy ví dụ về một yêu cầu đề nghị lịch sự.
2.4, Luyện tập:
Bài 1:
- Cho các câu khiến.
- Lựa chọn cách yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: b,c.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs lựa chọn yêu cầu đề nghị lịch sự.
- Nhận xét.
Bài 3:
-Tổ chức cho hs đọc đúng ngữ điệu câukhiến
- Nhận xét.
Bài 4:
- Gv: với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịchsự
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
4’
25’
1’
- Hs đọc đoạn văn.
- Hs suy nghĩ làm bài.
- Là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xư hô phù hợp.
- Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Hs lấy ví dụ về lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc câu khiến với ngữ điệu phù hợp.
- Hs chọn cách nói lịch sự.
-Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn cách nói phù hợp, lịch sự; b,c,d.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu.
- Hs so sánh các cặp câu khiến.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, 1 vài hs làm bài vào phiếu.
- Hs nối tiếp đọc câu khiến đã đặt.
TIẾT 2; TOÁN
Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán:
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn hs điền hoàn thành vào bảng.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
1’
26’
3’
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng điền vào bảng.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
- Hs giải bài toán:
 Đáp số: Số thứ nhất: 320
 Số thứ hai: 32.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
- Hs giải bài toán:
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg.
 Gạo tẻ: 120 kg.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs vẽ sơ đồ, giải bài toán.
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 3 (phần)
Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là;
 340 : 3 x 3 = 315 (m)
Quãng đường từ hiệu sách đến trường là:
 340 – 315 = 525 (m)
Đáp số: đoạn đường đầu: 315 m.
 đoạn đường sau: 525 m.
Tiết 3: Địa lí.
§29: THÀNH PHỐ HUẾ
I, Mục tiêu: 
Học xong bài này H biết
 -Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam .
 -Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
 -Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) 
II, Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ hành chính VN
-Tranh ảnh một số địa điểm du lịch công trình kiến trúc mang dấu tích lịch sử Huế
III,Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1, KTBC.
GV kiểm tra 2 HS:
? Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung ?
? Kể tên một số nghành công nghiệp có ở các tỉnh duyên hải miền Trung ?
GV nhận xét – ghi điểm.
2, Bài mới
- Giới thiệu- ghi đầu bài
 2.1 Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
*Hoạt động 1:làm việc cả lớp
-Bước 1:
-Bước 2: y/c từng cặp H thảo luận các bài tập trong SGK
-Con sông nào chẩy qua thành phố Huế?
Hãy nêu các công trình kiến trúc cổ ở Huế?
-Phía tây, đông Huế được tiếp giáp với đâu?
-Tại sao lại gọi Huế là cố đô?
- G: Huế được XD cách đây gần 400 năm nổi tiếng với các kiến trúc cung đình, thành quách, đền, miếu, lăng tẩm của các vua triều Nguyễn.
- G giới thiệu tranh ảnh sưu tầm về Huế giới thiệu cho H
- Chuyển ý
 2.2 Huế –thành phố du lịch
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Bước 1:
- Đi thuyền xuôi theo sông Hương chúng ta có thể thăm quan những điểm du lịch nào của Huế?
- Quan sát những ảnh trong bài em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp đó?
- GV có thể mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch ?
4, Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học –CB bài sau
4’
34’
1’
17’
16’
2’
2 HS lần lượt trả lời câu hỏi GV nêu.
-2 H tìm trên bản đồ hành chính VN kí hiệu và tên thành phố huế
- H xác định nơi mình đang ở (VD từ Sơn La đến Huế phải đi hướng nào? theo hướng đông nam mới tới Huế)
- Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương.
-Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén.
-Phía tây Huế tưạ vào núi, đồi của dãy Trường Sơn, phía đông nhìn ra biển. 
-Huế là cố đô vì là kinh đô của Nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm (cố đô là thủ đô cũ)
- 1 H đọc y/c của mục 2. (2 H nối tiếp)
- Quan sát tranh ảnh SGK
- Lăng Tự Đức, ,điện Hòn Chén chùa Thiên Mụ,Cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba
- Chùa Thiên Mụ: Ngay bên sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng 
- Cầu Trường Tiền được bắc qua sông Hương ..
-Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa miếu
-1H lên chỉ TP Huế trên bản đồ và nêu một số nét về TP Huế.
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
Tiết 53: CẦU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I, Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
- Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Nhận xét:
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Phân đoạn, nội dung của từng đoạn?
- Nhận xét.
2.2, Ghi nhớ sgk:
2.3, Luyện tập:
- Gv treo tranh ảnh một số con vật nuôi.
- Hướng dẫn hs quan sát kĩ 
- Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật đó.
- Nhận xét.
3, Củng cố ,dặn dò:
- Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn .
- Chuẩn bị bài sau.
4’
25’
1’
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn.
+ Đ1:Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Đ2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo.
+ Đ4: Kết luận: cảm nghĩ về con mèo.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs quan sát tranh.
- Hs lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
- Hs đọc dàn ý của mình.
Tiết 5: SINH HOẠT: 
Tuần 29
 I. Nhận xét chung 
 1. Đạo đức:
 Nhìn chung, các em đã dần đi vào nền nếp học tập ,trong lớp chú ý nghe giảng ,hăng hái phát biểu xây dựng bài .
 Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan ,còn mất trật tự trong giờ học như:..
 2. Học tập 
 Các em đi học đều, học làm bài cũ tương đối đầy đối đầy đủ ,nhiều em có ý thức học tập tốt như :
 Bên cạnh có vẫn còn một số em chưa có ý thức trong học tập chưa làm bài tập về nhà như :.
 VS tương đối sạch sẽ .
 SH Đội : Còn 1 số em chưa mang đầy đủ khăn quàng .
II . Phương hướng tuần tới 
- Duy trì nền nếp học tập
- Hạn chế khuyết điểm , phát huy ưu điểm .
---------oo0oo--------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_song_a_tua.doc