Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 (3 cột)

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.

-Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thu?c hai do?n cu?i bi

II . CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.

- HS TB, yếu phải làm BT1 (a, b) ; BT 3; BT4

- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 29
@&?
THỨ
BUỔI
TIẾT
MÔN
TUẦN 29 (23 - 27/3/2015)
HAI
23/3
SÁNG
1
2
3
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Chào cờ - Sinh hoạt tập thể
Đường đi Sa Pa
Luyện tập chung 
N-V: Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4  ?
BA
24/3
SÁNG 
2
3
4
Toán
LT&C
Kể chuyện
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
MRVT: Du lịch- Tham hiểm
Đôi cánh của Ngựa Trắng
TƯ
25/3
SÁNG 
1
2
3
4
Toán
Tập đọc
TL văn
Khoa học
Luyện tập 
Trăng ơi  từ đâu đến ? 
“ Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật” 
 (Trang 112 ). Dạy phần nhận xét 
Thực vật cần gì để sống?
NĂM
26/3
SÁNG 
2
3
4
5
Toán
LT&C
Ơn Toán
Ơn Toán
Luyện tập 
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cấu, đề nghị
Ôn SEQAP- Tuần 29 – Tiết 1
Ôn SEQAP- Tuần 29– Tiết 2
SÁU
27/3
SÁNG
1
2
3
4
Toán
TL văn
Khoa học
HĐTT
Luyện tập chung
“Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật”
 ( trang 112). Dạy phần Luyện tập
Nhu cầu nước của thực vật
Thi đua tháng ôn tập – Học tốt chuẩn bị KT HKII
Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2015
 TẬP ĐỌC
ĐƯÒNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thuộc hai đoạn cuối bài 
II . CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 ND- TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra : 5’
2. Bài mới
HĐ1:10 -12’
 Luyện đọc
HĐ2: 8 -10’
 Tìm hiểu bài
HĐ3: 10-12’
Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng.
3. Củng cố : 2’
4. Dặn dò: 1’
* Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.
-Nhận xét bài cũ.
* Giới thiệu ghi tên bài.
* Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Chú ý sửa lỗi phát âm.
-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài.
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu.
* Gọi HS đọc câu hỏi 1.
-Yêu cầu trao đổi cặp.
-Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa Pa?
-KL: Ghi ý chính của từng đoạn.
-Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả?
-Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?
-> Giảng bài.
-Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào?
-Em hãy nêu ý chính của bài văn?
KL: Ghi ý chính của bài.
-Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
* Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
-Treo bảng phụ có đoạn văn.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm.
-Yêu cầu học thuộc lòng.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
* Nhắc lại nội dung bài học
* Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà học thuộc lòng đoạn 3
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu.
-HS đọc phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc.
-1-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra.
-3 HS nối tiếp nhau phát biểu.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đoạn 1 : Phong cảnh đường lên Sa Pa
-Đoạn 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa Pa.
-Đoạn 3 : Cảnh đẹp Sa pa.
-Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến các chi tiết.
+Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo
-Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày. Sa pa rất lạ lùng hiếm có.
-Ca ngợi Sa pa của là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
-Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo..
-1-2 HS nhắc lại ý kiến của bài.
-Đọc bài tìm cách đọc.
-Theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3-4 HS thi đọc.
-2 HS ngồi cùng bản nhẩm đọc thuộc.
-2-3 HS đọc thuộc lòng
- 1 HS nhắc 
- Thực hiện theo yêu cầu 
***
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- HS TB, yếu phải làm BT1 (a, b) ; BT 3; BT4
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
ND – TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 5’
2. Bài mới: 33’
HD Luyện tập
3. Củng cố : 2’
4. Dặn dò: 1’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung 
* Dẫn dắt ghi tên bài.
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét sửa bài của HS.
BT2: 
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
-Nêu cách tìm số lớn, số bé?
-Phát phiếu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
BT3:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu tỉ số của bài?
-Em nêu cách giải bài toán?
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4 : Chiều rộng : 50 m
 Chiều dài : 75 m.
-Yêu cầu.
Nhận xét chấm một số bài.
Bài 5: Chiều rộng : 12 m
 Chiều dài : 20 m.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Nhắc lại nội dung vừa ôn .
- Nhắc lại công thức tìm tổng – tỉ.
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm dạng bài tập này.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài 1
-HS 2: làm bài 3
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Viết tỉ số của a và b, biết:
a) a = 3 b) a = 5m c) a= 12kg
 b = 4 b = 7m b=3kg
-Lần lượt HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào bảng con (HS TB, yếu chỉ cần làm ý a, b)
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1HS nêu yêu cầu của bài.
-Học sinh trả lời . 
-Nhận phiếu bài tập và làm bài theo yêu cầu. (HS khá, giỏi phải làm được BT này)
-1HS lên làm bảng phụ.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-2 – 3 HS nhắc lại cách thực hiện.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Học sinh trả lời . 
-1HS lên bảng tóm tắt. Lớp tóm tắt vào vở.
-Học sinh trả lời . 
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở (HS TB, yếu phải làm BT này).
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 7 = 8 (Phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là
1080- 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất là 135
Số thứ hai là: 945
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-HS tự làm vào vở.
(HS TB, yếu phải làm BT này).
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét sửa bài.
- (HS khá, giỏi phải làm được BT này)
-1HS nhắc lại.
-2HS nêu lại.
-HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. 
***
CHÍNH TẢ
1. Nghe – viết: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4?
I. MỤC TIÊU
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
-Làm đúng bài tập 3 hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
II. CHUẨN BỊ : Bài tập 2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
ND - TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra : 5’
2. Bài mới
HĐ1: 5’
Trao đổi về nội dung đoạn viết.
HĐ2: 16’
Viết chính tả.
HĐ4: 8’
Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
3. Củng cố : 2’
4. Dặn dò: 1’
* Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước.
-Nhận xét 
* Giới thiệu bài-Đọc và ghi tên bài
* Đọc bài văn.
-Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số?
-Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
-Mẩu chuyện có nội dung là gì?
* Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
-Đọc từng câu.
-Đọc lại đoạn văn.
* BT2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu: 
-Nhận xét.
-BT3b: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
+Truyện đáng cười ở điểm nào?
* Ai là người đã nghĩ ra các chữ số và người đó ở nước nào? 
* Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm câu với mỗi từ tìm được
-1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài. 
-Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.
-Và người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người ấn Độ.
-Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4.
-Nối tiếp tìm các từ khó dễ lẫn.
-Viết bảng con
-Nghe viết chính tả.
-Soát lỗi.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 HS làm bảng lớp. Lớp làm vào vở:
+Trai, trái, trải, tr trại.
-Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
-Cô em vừa sinh con trai
-1 HS đọc yêu cầu.
-4 HS tạo thành một số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ vào phiếu.
-Chữa bài: nghếch mắt – châu Mỹ – kết thúc
-Truyện đáng cười ở chỗ: Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ.
- 2 HS nêu.
-HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. 
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU
 -Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- HS TB, yếu phải làm BT1 ; BT 2.
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. CHUẨN BỊ : SGK , bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
ND – TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 5’ 
2. Bài mới
HĐ1: 10’
HD cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
HĐ2:18-20’ 
HD Luyện tập.
3. Củng cố : 2’
4. Dặn dò: 1’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung 
* Dẫn dắt ghi tên bài.
* Nêu bài toán 1:
-Phân tích đề toán.
-Vẽ sơ đồ.
-HD giải theo 4 bước.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm số bé.
+Tìm số lớn.
* Nêu bài toán 2:
-HD giải như BT 1.
=>Rút ra các bước giải cho HS khắc sâu.
* BT1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Bài tập cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
-Nêu cách giải bài toán?
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét , ghi điểm.
BT2: Yêu cầu HS đọc đề toán.
-Nêu cách thự ... p theo dõi và nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài 
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nêu yêu cầu, đề nghị trong SGK.
-Các câu yêu cầu, đề nghị
-Bơm cho cái bánh trước, nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi
-HS trả lời: bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự
-Học sinh lắng nghe . 
-Lịch sự là khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe
+Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình.
-Học sinh lắng nghe . 
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau nói.
+ Mai mẹ cho con tiền nộp học mẹ nhé!
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ nêu miệng cá nhân 
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-làm bảng con 
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
-1 HS giỏi làm mẫu câu a
-Thảo luận nhóm 2.
-3 HS đại diện ba tổ trình bày vào bảng phụ câu b, c, d
-Học sinh lắng nghe . 
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Trao đổi, viết các câu khiến vào vở (HS khá, giỏi đặt được 2 câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho)
-Dán phiếu đọc bài.
-Bổ sung những câu mà nhóm bạn chưa có.
-Lắng nghe.
-Tham gia chơi sôi nổi.
-HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. 
 Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015
 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS TB, yếu phải làm BT 2; BT 4.
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. CHUẨN BỊ :Phiếu học tập , bảng phụ , SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
ND – TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Kiểm tra : 5’
2. Bài mới: 33’
3. Củng cố : 2’
4. Dặn dò: 1’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-HS 1: làm bài 3.
-HS 2: làm bài 4.
-Nhận xét chung 
* Dẫn dắt ghi tên bài.
* Bài 1: 
+Bài toán yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề bài
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào? – 
+Nêu các bước thực hiện giải?
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét nghi điểm.
Bài 4: 
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét sửa bài và chấm điểm.
* Nhắc lại nội dung vừa ôn 
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-Tính. (HS khá, giỏi phải làm được BT này )
-HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
a) b) c) 
d) e) 
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-Học sinh trả lời . 
-Muốn tính diện tích hình bình hành 
-1HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào vở (HS TB, yếu phải làm được BT này )
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là
18 = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
-Nhận xét, sửa bài.
-HS đọc đề
-Học sinh trả lời . 
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-1 HS nêu 4 bước giải.
-1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
-Lớp làm bài vào nháp (HS khá, giỏi phải làm được BT này )
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô trong một gian hàng là
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở (HS TB, yếu phải làm được BT này )
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét sửa bài.
- 2 HS nhắc
-HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. 
 ***
TẬP LÀM VĂN
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
Chỉ dạy phần Luyện tập
-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
II. ĐỒ DÙNG 
-Tranh minh hoạ trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà; GV và HS sưu tầm.
-Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
ND –TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 5’ 
2. Bài mới: 33
Luyện tập
3. Củng cố : 2’
4. Dặn dò: 1’
* Nêu ghi nhớ về Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
-Nhận xét 
* Giới thiệu bài-Đọc và ghi tên bài.
* BT1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
-Yêu cầu HS lập dàn ý.
-Gợi ý:
- Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt
* Chữa bài.
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
-Chữa dàn ý cho một số HS.
-Cho điểm một số HS viết tốt.
* Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần? 
* Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả con vật và quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó hoặc con mèo.
-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu:
-2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. 
- 2 HS trả lời
- Thực hiện theo yêu cầu 
***
KHOA HỌC
 Bài 58 : NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về nước khác nhau. 
- HS khá giỏi:ứng dụng thực tế của kiến thức đĩ trong trồng trọt.
*GDKNS:Kĩ năng hợp tác trong nhĩm nhỏ, trình bày sản phẩm thu thập được các thơng tin về chúng.
- Biết tiết kiệm nguồn nước. 
II. ĐỒ DÙNG 
-Hình trang 116,117 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khơ hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
ND_TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra : 
3-5’
2. Bài mới: 33’
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loại thực vật khác nhau.
Mục tiêu: Phân loại các nhĩm cây theo nhu cầu về nước.
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
-Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây.
3. Củng cố , dặn dị:3-5’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét 
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bước 1: Tổ chức HS hoạt động nhĩm (nêu yêu cầu thực hiện)
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Theo dõi giúp đỡ HD HS nhận xét.
KL: Các loại cây khác nhau cĩ nhu cầu về nước khác nhau. Cĩ cây ưa ẩm, cĩ cây chịu được khơ hạn.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi.
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? 
* GV yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây. ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đĩ trong trồng trọt.
-GV cĩ thể cung cấp cho HS thêm ví dụ.
KL: -Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
-Biết nhu cầu về nước của cây để cĩ chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới cĩ thể đạt được năng suất cao.
* Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
- Nhĩm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khơ hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhĩm đã sưu tầm.
-Phân loại các cây thành 4 nhĩm và dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo; nhĩm cây sống dưới nước, nhĩm cây sống trên cạn chịu đựơc khơ hạn, nhĩm cay sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhĩm cây sống được cả trên cạn và dưới nước.
- Các nhĩm trưng bày sản phẩm của nhĩm mình. Lớp quan sát nhận xét.
-Nhắc lại kết luận.
-Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Học sinh trả lời . 
-Nối tiếp nêu ví dụ:..
-Nghe để nhận biết.
+Cây lúa cần nhiều nước vào lúc: lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm địng, nên vào thời kì này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra.
+Ngơ, mía cũng cần được tưới đủ nước và đúng lúc.
+Vườn rau, vườn hoa cần được tưới đủ nước thường xuyên.
-Học sinh lắng nghe . 
-2 – 3 HS nhắc lại..
Thực hành trồng và chăm sĩc cây. 
***
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP – THI ĐUA THÁNG ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Học sinh tự đề ra được kế hoạch để thi đua ôn tập.
Biết cách ôn tập theo kế hoạch đề ra.
Giáo dục học sinh tinh thần phấn đấu để đạt kết quả cao nhất.
II. ĐỒ DÙNG : Dự thảo kế hoạch ôn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
ND –TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Giới thiệu nội dung sinh hoạt: 3’
* Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. 
- Nghe, nhắc lại đề bài. 
2. Sinh hoạt lớp và phát động phong trào thi đua:
15 – 17’
* Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo về việc thực hiện kế hoạch ôn tập.
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
+ Nhận xét về việc thực hiện nề nếp của các bạn.
+ Thống kê số điểm 10 đạt được trong tuần.
+ Đề nghị tuyên dương những cá nhân xuất sắc.
- Đề xuất ý kiến cho kế hoạch ôn tập chuẩn bị thi học kì II.
- Nhận xét chung, tuyên dương những học sinh có nhiều thành tích và nhắc nhở những cá nhân vi phạm nội quy lớp học.
- Phối hợp với các giáo viên trong khối để thống nhất kế hoạch, nội dung ôn tập cho học sinh.
3. Sinh hoạt văn nghệ : 8 – 10’
* Nêu yêu cầu: Thi hát về chủ đề mùa thi.
- Tự tổ chức thực hiện.
- Tổng kết, ghi điểm cho các nhóm. 
- Bình chọn nhóm xuất sắc.
- Nhận xét chung. 
4. Củng cố – dặn dò : 3’ 
* Nhắc học sinh cố gắng phấn đấu để thực hiện kế hoạch đề ra.
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop 4 tuan 2935.doc