I. Mục tiêu:
- KT: Đọc đúng: Chênh vênh, xuyên tỉnh, huyền ảo, trắng xoá, đen huyền, người ngữa, khoảnh khắc,.
+Hiểu từ ngữ: rừng cây âm u, hoàng hon, áp phiên, thoắt cái,.
+Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
+ HTL 2 đoạn cuối bài.
- KN: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- GD: Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
Tuần 29: Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Thể dục. Môn tự chọn - Nhảy dây. I. Mục tiêu: KT: Thực hiện động tác chuyển cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách chuyển cầu bằng mu bàn chân. +Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - TĐ: Hs yêu thích môn học, thường xuyên luyện tập TDTT. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 7’ - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Khởi động xoay các khớp. * Trò chơi: Tìm người chỉ huy. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL 2. Phần cơ bản: 22’ a. Đá cầu: - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Học đỡ và chuyển cầu bằng má hoặc mu bàn chân. + Người tâng, người đỡ và ngược lại. - Ôn cách cầm bóng: - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Gv chia tổ hs tập theo N 2. b. Nhẩy dây. - Thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại. - Nxét bình chọn bạn nhẩy tốt nhất. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - ĐHTL T1 T2 T3 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 3. Phần kết thúc. 6’ - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân. - ĐHTT: Tiết 3: Tập đọc. Đường đi Sa Pa. I. Mục tiêu: - KT: Đọc đúng: Chênh vênh, xuyên tỉnh, huyền ảo, trắng xoá, đen huyền, người ngữa, khoảnh khắc,.. +Hiểu từ ngữ: rừng cây âm u, hoàng hon, áp phiên, thoắt cái,... +Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. + HTL 2 đoạn cuối bài. - KN: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gợi cảm. - GD: Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. Luyện đọc: 13’ c.Tìm hiểu bài: 10’ c. HDHS đọc diễn cảm: 8’ 4. Củng cố, dặn dò. 4’ - Nxét giờ kiểm tra. - GT chủ điểm Khám phá Thế giới và giới thiệu bài., ghi đầu bài. - Cho 1 hs khá đọc bài. ? Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn.) Đ1: Đầu ... liễu rủ. Đ2: Tiếp ...sương núi tím nhạt. Đ3: Còn lại. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài - Yc hs đọc thầm đoạn 1 trả lời: ? Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1?(Du khách đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xoá tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm...) ? ý đoạn 1? * ý 1: Phong cảnh đường đi SaPa. - Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung được về 1 thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? ( Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng heo; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.) ? ý đoạn 2? * ý 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường đi SaPa. - Yc hs đọc thầm đoạn 3 trả lời: + Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp SaPa? ( Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu....) ? ý đoạn 3? * ý 3: Cảnh đẹp SaPa. +Nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế bằng lời của tác giả?( Nhiều hs tiếp nối nhau trả lời: VD: + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. + Những bông hoa chuối rực lên như ... + Nắng phố huyện vàng heo. + Sương núi tím nhạt....) ? Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"?(Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa ở SaPa rất lạ lùng, hiếm có.) ? Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa ntn?(Ca ngợi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước.) *HD đọc diễn cảm. *Ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn. ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?(Đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng heo, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng kì diệu...) - Treo đoạn cần luyện đọc - G đọc mẫu. - Yc hs đọc theo cặp. - Gọi hs thi đọc - NX và cho điểm. *Cho hs nhẩm HTL từ “Hôm sau.....đi hết) - Cho hs thi HTL. ? Câu chuyện ca ngợi điều gì? *ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - Hệ thống nd. - NX giờ học - Yc về học bài. CB bài sau. - Qsát - 1hs đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Nxét. - Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ. - 3hs đọc nối tiếp. - Nghe. - Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét. - 2hs nêu - 2hs đọc - Đọc thầm Đ2 - Trao đổi cặp trả lời. - Nxét, bổ xung. - 1hs nêu - 2hs đọc - Đọc thầm Đ3 trả lời. - Nxét. - 2hs nêu - 2hs đọc. - Trả lời. - Nxét. - 3hs đọc nối tiếp. - HS nêu - Nghe - Đọc theo cặp - Thi dọc diễn cảm - NX bình chọn bạn đọc hay - Nhẩm HTL. - Thi HTL. - 2hs nêu. - 2hs đọc - Trả lời. - Nghe - Thực hiện Tiết 4:Toán. Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - KT: Giúp hs viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Biết giải toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". - KN: Nhớ lại KT đã học, vận dụng làm bài tập nhanh, đúng. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học tự giác làm bài. II. Chuẩn bị. - Bảng nhóm, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Thực hành 4.Củng cố dặn dò. 3’ Yc lên bảng làm bài giờ trước. - GTTT, ghi đầu bài. Bài 1: - Cho lớp làm bài cá nhân. - Nxét, chữa: - KQ là: a, 3 b, 5 4 7 Bài 3: - Cho hs đọc yc. - Cho hs trao đổi cặp làm bài. - Nxét, chữa. Bài giải: Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: Số thứ hai : Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất: 135 Số thứ hai : 945. Bài 4: - Cho hs làm bài cá nhân. - Nxét, chữa. Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x2 = 50(m). Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng : 50m Chiều dài: 75 m **Bài 2: - Cho 1 hs lên bảng làm. - Nxét, chữa. Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học. - BTVN: 1c,5 - 1hs - Làm bài vào vở. - 2hs làm bảng nhóm. - Nxét. - Trao đổi cặp làm bảng phụ. - Nxét. - Lớp làm bài vào vở, 1hs làm bảng nhóm. - Nxét. - Đền làm. - Nghe - Thực hiện Tiết 5: Đạo đức. Tôn trọng luật giao thông (tiết 2). I. Mục tiêu: - KT: Biết một số quy định khi tham gia giao thông. Nhận biết một số biển báo giao thông. - KN: Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông. Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông. - GD: Hs biết tham gia giao thông an toàn. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong c/s hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học. - Các loại biển báo giao thông. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HĐ1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. * Mục tiêu: hs nhận biết biển báo giao thông. HĐ2:Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42. * Mục tiêu: Hs nêu cách ứng xử của mình về luật giao thông. HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn BT4. 4.Củng cố dặn dò. 3’ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Em làm gì để tham gia giao thông an toàn? * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 đội chơi: - Gv phổ biến cách chơi: Khi Gv giơ biển báo lên hs quan sát và nói ý nghĩa của biển báo: Mỗi nhận xét đúng : 1điểm, các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm thì thắng. VD: Biển báo hiệu đường 1 chiều, tín hiệu đèn, Cấm đi trái đường, giảm tốc độ, đường ưu tiên người đi bộ,... - Gv cùng hs tính điểm và khen nhóm thắng cuộc. * Cách tiến hành: - Thảo luận N4: - Yc các nhóm đóng vai. - Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm và kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu luật giao thông thực hiện ở mọi nơi mọi lúc. b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu,... - Cho thảo luận nhóm làm bài tập 4. - Yc các nhóm trình bày. - Gv nx chung kết quả làm việc của các nhóm. * Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi người và cho bản thân cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. - Nxét giờ học. - Yc chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung, - Các nhóm về vị trí: - Hs lắng nghe và tiến hành chơi. - N4 thảo luận. Mỗi nhóm 1 tình huống. - Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nx. - Nghe - Nghe - Thực hiện Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn. Luyện tập tóm tắt tin tức. I. Mục tiêu: - KT: Biết tóm tắt một bản tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt(BT1,2), bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu. - KN: Rèn KN tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc và tìm tin trên báo. **Tóm tắt cả 2 tim ở bài 1. - GD: áp dụng bài học vào c/s, nghiêm túc học bài. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tin tức từ báo Nhi Đồng, TNTP.... III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HD làm bài tập. 32’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Nêu yc giờ học, ghi đầu bài. Bài 1,2. - Yc quan sát tranh minh hoạ: - Yc chọn 1 trong 2 tin và đặt tên cho mỗi tin em đã chọn để tóm tắt. - Yc hs viết tóm tắt vào vở. - Cho hs nối tiếp nhau đọc. - Gv nx, chốt ý và tuyên dương một số bản tin tóm tắt tốt. VD: + Tin a: Khách sạn treo trên cây sồi. Để thoả mãn những người nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ, tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, người ta làm k ... i. II.Chuẩn bị. Bảng nhóm, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Thực hành. 32’ 4.Củng cố dặn dò.3’ ? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - GTTT, ghi đầu bài. Bài 2: - Cho hs đọc yc. - Cho hs làm bài cá nhân. - Nxét, chữa: Bài giải: Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất. Ta có sơ đồ: Số thứ hai: Số thứ nhất: Hiệu số phần bằng là: 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82 Bài 4: - HD hs vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn. - Cho hs tao đổi cặp làm bàivào bảng phụ. - Nxét chữa: Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8(phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 x 3 = 315(m) Đoạn đường từ nhà An đến trường học là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m Đoạn đường sau: 525m **Bài 1: - Cho1 hs làm bài vào bảng phụ . - Nxét, chữa. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học. - BTVN: 3 - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - 1hs đọc - Làm bài cá nhân vào vở, 2hs làm bảng nhóm. - Đổi vở KT chéo, Nxét - Nghe -Trao đổi cặp thi đua nhau làm bài nhanh, đúng. - Trình bày trao đổi, bổ sung. - 1hs làm bài bảng phụ - Trình bày. - Giải thích cách làm. - Nghe - Thực hiện. Tiết 3: Lịch sử. Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789). I. Mục tiêu: - KT: Dựa vào lược đồ thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh , chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. +Quân Thanh xlược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. +ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước. +Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xlược Thanh, bảo về nền độc lập của dân tộc. - KN: Qsát lược đồ, thảo luận trả lời câu hỏi nhanh, chính xác. - GD: Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn. II.Đồ dùng dạy học. - Lược đồ sgk ( TBDH). III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Hoạt động 1: Diễn biến trận đánh Quang Trung đaị phá quân Thanh. 17’ * Mục tiêu: Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ. *HĐ2:Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung. 10’ * Mục tiêu: Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn. 4.Củng cố dặn dò. 3’ ? Kể lại chiến thắng Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh? - GT chuyển tiếp, ghi đầu bài. * Cách tiến hành: - Cho hs đọc sgk và trả lời: ? Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? - Đọc sgk và xem trên lược đồ kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh: ? Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao nói Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế là việc làm cần thiết? (...Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. Đây là việc cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, chỉ có Nguyễn Hệu mới đảm đương nhiệm vụ đó.) ? Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì? (...ngày 20 tháng chạp năm 1789. Ông cho quân lính ăn Tết trước rồi chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long. Làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc.) ? Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân?(Đạo 1: do Quang Trung chỉ huy tiến thẳng vào Thăng Long, đạo 2 và 3 do đô đốc Long và đô đốc Bảo chỉ huy tiến vào Tây Nam Thăng Long, Đạo 4 do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến vào Hải Dương, đạo 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến vào Lạng Giang.) ? Trận đánh bắt dầu ở đâu? Diễn ra khi nào ? Kết quả ra sao?( Mở màn là trận Hà Hồi, diễn ra vào đêm 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.) ? Thuật lại trận Đống Đa? * Kết luận: Tóm tắt ý trên. * Cách tiến hành: ? Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? (...từ Nam ra Bắc đó là đoạn đường dài, gian lao, nhưng nhà vua cùng quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc.) ? Thời điểm để nhà vua chọn là thời điểm nào? Việc chọn thời điểm đó có lợi gì cho quân ta và hại gì cho quân địch? Trước khi tiến vào Thăng Long nhà vua làm gì để động viên tinh thần quân sĩ?(Chọn Tết kỷ Dậu để đánh giặc. Nhà vua cho quân ăn Tết trước để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc, quân Thanh xa nhà lâu vào dịp Tết chúng uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.) ? Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?(Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, có nhà vua sáng suốt chỉ huy.) *Cho hs đọc bài học - Hệ thống nội dung - Nxét giờ học - Yc vn học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - 1hs đọc, lớp đọc thầm. Trả lời. - Trao đổi cặp kể. - Kể trước lớp. - Nxét. - Trả lời. - Nxét. - Trao đổi cặp trả lời. - Nxét. - Qsát lược đồ trả lời. - Nxét. - 2hs trả lời - Nxet. - Hs thuật lại trên lược đồ và đọc sgk - Đọc sgk, trao đổi cặp trả lời. - Nxét. - 2hs đọc - Trả lời - Nghe - Thực hiện Tiết 4: Kể chuyện. Đôi cánh của ngựa trắng. I. Mục tiêu: - KT: Dựa lời kể của gv và tranh minh hoạ, Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng đủ ý(BT1). Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - KN: Rèn KN kể chuyện phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên. Nghe thầy cô kể, nhớ chuyện, nghe bạn kể những đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. - GD: H tính mạnh dạn không sợ sệt, một mình có thể đi đây đó. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.GV kể chuyện: 7’ c.HD kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. 5’ d.Kể trong nhóm. 5’ e.Kể trước lớp. 15’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Yc hs kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm. - GT bằng lời, ghi đầu bài. - Gv kể lần 1: - Gv kể lần 2: Vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ. - GV kể lần 3: - Đặt câu hỏi giúp hs tái hiện lại câu chuện. +Ngựa con là chú ngựa ntn? +Ngựa mẹ yêu con ntn? +Đại Bàng núi có gì lạ mà ngựa con ao ước? +Anh Đại Bàng nói với ngựa con điều gì? +Chuyện gì xảy ra khi ngựa con đi với anh Đại Bàng núi? +Anh Đại Bàng núi đã làm gì khi ngựa con gặp nạn? +Ngựa con đã có cánh ntn? * Yc hs qsát tranh sgk và nêu yc. Mỗi tranh minh hoạ cho một chi tiết chính của truyện, các em hãy cùng trao đổi và kể lại chi tiết đó bằng một đến 2 câu. - Gọi hs nêu ý kiến. - GV kết luận và thống nhất nộidung cho từng tranh. * Chia nhóm. - Yc hs trao đổi nối tiếp nhau kẻ lại từng đoạn của chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho hs thi kể trước lớp theo hình thức nối tiếp.(Mỗi nhóm 3 hs, mỗi hs kể 2 tranh) Sau đó nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cho hs thi kể toàn bộ câu chuyện. - Rút ra ý nghĩa chuyện. ? Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng? ( Đi một ngày đàng học một sàng khôn). - Nx tiết học, Vn kể lại chuyện cho người thân nghe. - CB bài sau. - 1hs - Nghe - Qsát, theo dõi. - trả lời. - Nxét. - 1hs đọc yc. - Nối tiếp nêu. - Nghe Tập kể theo trình tự: Kể lại từng đoạn, kể lại cả câu chuyện trong nhóm. - Thi kể trước lớp. - Rút ra ý nghĩa. - Trả lời - Nghe - Thực hiện Tiết 5: Sinh hoạt. Nxét ưu khuyết điểm trong tuần. Đề ra phương hướng tuần tới. Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2007 Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2007 Tiết 5: Kĩ thuật: Tiết 53: Lắp cái đu ( Tiết 2). I. Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng, chọn đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận và làm việc theo đúng quy trình. II. Đồ dùng dạy học. - Cái đu đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình để lắp cái đu? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. ? Lắp giá đỡ đu cần chi tiết nào? - Gv nx đánh giá. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hs thực hành lắp đu. a. Chọn các chi tiết để lắp cái đu. - Hs nêu, lớp nx bổ sung. - Tổ chức cho hs thực hành theo N2: - N2 chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu. b. Lắp từng bộ phận: - Chú ý: vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của giá đu, thứ tự các bước lắp. - Vị trí vòng hãm. c. Lắp ráp cái đu: - Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Quan sát hình 1 sgk để lắp ráp hoàn thành cái đu. - Kiểm tra sự chuyển động của đu. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả: - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Tiêu chuẩn đánh giá: Lắp đu đúng mẫu theo đúng quy trình. Đu chắc chắn, không bị xộc xệch. Ghế đu dao động nhẹ nhàng. - Lớp dựa vào tiêu chí đánh giá. - Gv nx chung và đánh giá. IV. Nhận xét, đánh giá. -Nx tiết học. -Chuẩn bị bài Lắp xe nôi. Luyện từ và câu: - Yc hs làm việc theo nhóm viết vào phiếu. - Yc trình bày. - Gv nx chung chốt ý đúng: VD: a, Đồ dùng cần cho chuyến đi du lịch: va li, cần câu, lều trại, dày thể thao, mũ,.. b, Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan đến phương tiện giao thông: bến tàu, tàu thuỷ, ôtô con, máy bay tàu điện, xe buýt, ... c,Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, ... d,Địa điểm tham quan du lịch: bài biển, phố cổ, công viên, hồ, núi, đền, chùa,.. Bài 2: - Cho hs đọc nội dung và yc. - Cho hs thi tìm từ tiếp sức. - GV viết từng cột lên bảng cho hs thi tìm. - Cho 2 tổ cùng thi một nội dung. - Gọi hs đọc lại những từ vừa tìm được và nhận xét. a, Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn nước uống, đèn pin, dao, bật, diêm, vũ khí,.. b,Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, mưa, gió rét, đói, khát,.. c,Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, thông minh, nhanh, nhẹn, ... Bài 3:
Tài liệu đính kèm: