Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Thị Hồng (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Thị Hồng (3 cột)

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp học sinh :

 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

 - Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó".

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 * TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.

 * Dành cho HS khá giỏi: Bài 1(c, d); Bài 5.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm, bảng phụ.

III. Phương pháp:

 - Luyện tập – thực hành.

IV. Các HĐ dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Nguyễn Thị Hồng (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Ngày soạn: 28/03/2009
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 30/03/2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Đường đi sa pa
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài có trong bài.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- HTL 2 đoạn cuối bài.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 *TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
3. GD: GD cho HS có ý thức học bài, có lòng yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp.
 II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập.
IV. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (12’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Con sẻ” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
* TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi, trả lời:
? Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1? Du khách đi trong những đám mây trắng bồng bềnh... trời, đi giữa những rừng cây âm âm 
? Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý 1: Phong cảnh đường đi Sa Pa.
Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung được về 1 thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng heo; ... chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.
? ý chính đoạn 2?
- ý 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường đi Sa Pa.
- ? Đọc lướt đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp SaPa? Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu....
? Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"? Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa ở SaPa rất lạ lùng, hiếm có.
? Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa ntn? Ca ngợi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước.
? ý chính đoạn 3?
- ý 3: Cảnh đẹp Sa Pa.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Xe chúng tôi....liễu rủ!” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi... cảnh đẹp đất nước.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Trăng ơi ... từ đâu đến ?
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh :
 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
	- Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó".
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
 * Dành cho HS khá giỏi: Bài 1(c, d); Bài 5.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Luyện tập – thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1: (8’)
ơBài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (8’)
Bài tập 4: (9’) 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm bài trên bảng con rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a.
b. Tương tự
*HS khá, giỏi: làm phần c, d.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS làm bài
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
Bài giải:
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945
 Đáp số : Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai : 945.
* TCTV: Cho HS nhắc lại lời giải.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS tóm tắt nội dung bài và hướng giải
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x2 = 50(m).
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: Chiều rộng : 50m
 Chiều dài: 75 m
* Cho HS nhắc lại lời giải.
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức:
Tôn trọng luật giao thông (tiết2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan đến HS)
	- Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2. KN: Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông. Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và hành vi phạm luật giao thông.
* Phát triển HS: Biết nhắc nhở các bạn cùng tôn trọng luật giao thông.
3. GD: GD cho HS biết tham gia giao thông an toàn. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Phương pháp:
 - Thảo luận, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
 (8’)
HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42:
 (10’)
HĐ 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn BT4.
 (10’)
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
@ Mục tiêu: hs nhận biết nhận biết biển báo giao thông.
@ Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 đội chơi:
- Gv phổ biến cách chơi: Khi Gv giơ biển báo lên hs quan sát và nói ý 
nghĩa của biển báo: Mỗi nhận xét đúng : 1điểm, các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm thì thắng.
- Gv cùng hs tính điểm và khen nhóm
thắng cuộc.
@ Mục tiêu: Hs nêu cách ứng xử của mình về luật giao thông.
@ Cách tiến hành:
- Chia lớp theo nhóm 4: Thảo luận N4: Mỗi nhóm 1 tình huống 
- Trình bày: Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai.
- Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm và kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu luật giao thông thực hiện ở mọi nơi mọi lúc.
b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu,...
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Gv nx chung, kết luận:
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nx.
- Gv nx chung kết quả làm việc của các nhóm.
Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi người và cho bản thân cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
- Gv nx chung chốt ý:
- Một số hs đọc ghi nhớ bài.
* HS khá, giỏi: TLCH: Trong thực tế em thấy các bạn của em chưa hiểu luật giao thông em sẽ làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS TL theo nhóm 4
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- TL theo nhóm
- Trình bày
- 2 - 3 HS đọc
- TL
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: khoa học
Thực vật cần gì để sống
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học, Hs:
	- Nêu được những yêu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
 - Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khóang, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, thảo luận, đàm thoại, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Mô tả thí nghiệm: Thực vật cần gì để sống: (10’)
HĐ2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường: (10’) 
D. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khóang, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của học sinh:
- Báo cáo thí nghiệm trong nhóm:
- Quan sát cây bạn mang đến mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình: Các thành viên trong nhóm nêu, cử thư kí ghi lại kết quả, dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống cuả từng cây.
( SGK/114).
- Báo cáo kết quả trước lớp:
? Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?Để biết xem thực vật cần gì để sống.
? Em dự đoán xem thực vật cần gì để sống?
* Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống.
a) Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát tiển bình thường.
b) Cách tiến hành:
- Gv phát phiếu học tập cho các nhóm đánh dấu vào các cây có thiếu những điều kiện sống khác nhau và ghi kết quả mà hs nhận biết được.
- Gv cùng hs nx chung khen nhóm có sản phẩm theo đúng yêu cầu.
? Trong 5 cây đậu đó, cây nào sống và phát triển bình thường? Vì sao?
Cây số 4 vì nó được cung cấ ... TL
- NX – bổ sung
- Thực hiện
- HĐ nhóm
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục: 
Môn thể thao tự chọn
Nhảy dây
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: - Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Biết cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, 1 Hs /1 dây, bóng.
III. Phương pháp: 
 - Luyện tập, thực hành.
IV. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn:
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Ôn bài TDPTC.
2. Phần cơ bản:
a. Ném bóng:
+ Ôn một số động tác bổ trợ:
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, hs tập đồng loạt.
+ Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném đích:
- Gv nêu tên động tác, cho một HS thực hiện động tác, theo dõi và nêu những điểm cơ bản của động tác sau đó cho HS tập.
b. Nhảy dây:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau: Cho HS tập luyện theo 2 hàng ngang
- Theo dõi và HD cho HS thực hiện để nâng cao thành tích
- Tổ chức cho HS thi nhảy dây tính thành tích.
3. Phần kết thúc:
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Cho Hs thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
 7’
22'
6’
 GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * *
 @
* * * * *
* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 01/04/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 03/04/2009
Tiết 1: Luyện từ và câu:
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
 - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu câù, đề nghị.
 - Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
 * TCTV: Giúp HS nói được câu thể hiện được sự lịch sự.
 * K - G: đặt được 2 câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Nêu vấn đề, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)
 2. Phần nhận xét: (9’)
3. Phần ghi nhớ: (2’)
4. HD làm BT:
Bài tập 1: (7’)
Bài tập 2: (6’)
Bài tập 3: (6’)
* Bài tập 4: (5’)
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1, 2, 3, 4
- Cho HS đọc thầm đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4
- Hs lần lượt nêu miệng,
- Gv cùng hs nx, chữa bài 
Câu nêu yêu cầu, đề nghị:
Lời của ai?
Nhận xét.
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé trễ giờ học rồi.
Hùng nói với bác Hai.
Y/c bất lịch sự.
- Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
Hùng nói với bác Hai.
Y/c bất lịch sự.
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
Hoa nói với bác Hai.
Y/c lịch sự.
+ Lời yêu cầu đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
- Gọi 3,4 Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nêu ví dụ
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Đọc các câu khiến trong bài
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp để lựa chọn cách nói lịch sự
+ Cách b và c
- Gv cùng hs nx, trao đổi.
* TCTV: Cho HS nhắc lại câu khiến trong bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Đọc các câu khiến trong bài
- Nhiều hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi chữa bài trên bảng.
+ Cách b, c, d là những cách nói lịch sự. Trong đó, cách c, d có tính lịch sự cao hơn.
- Gv nx chung, chốt câu đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
 - Cho Hs tiếp nối nhau đọc các câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự , giải thích được vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự:
 - NX - chữa bài
a. - Lan ơi, cho tớ về với! - Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô : Lan, tớ, với, ơi.
- Cho đi nhờ một cái! - Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
( Phần còn lại làm tương tự)
- Đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài 
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu câu khiến đã đặt 
- Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài.
- Tình huống a: - Bố ơi, bố cho con xin tiền để con mua một quyển sổ ạ!
...
- Nx tiết học. 
- Giao BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Đọc
- Nêu
- NX – bổ sung
- Đọc
- Đọc
- Từng cặp trao đổi và nêu miệng.
- NX, bổ sung
- Đọc
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- Thực hiện
- Nêu ý kiến
- NX
- Đọc
- Làm bài
- Nêu
- NX 
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. KT: Giải được bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 * K – G: Bài tập 1, 3
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH
 - Bảng phụ; PHT
 III. Phương pháp:
 - Luyện tập – thực hành.
 IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Thực hành:
*Bài tập 1: (7’)
ơBài tập 2: (9’)
* Bài tập 3: (9’)
Bài tập 4: (9’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
2/3
30
45
36
1/4
12
48
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm bài
- Gv cùng hs nx, trao đổi và chốt kết quả đúng
Đáp số: Số thứ nhất: 820.
 Số thứ hai: 82
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm tương tự bài 2.
 Bài giải 
 Số túi cả hai loại gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là:
220 : 22 = 10 (kg)
 Số ki-lô-gam gạo nếp là:
10 x 10 = 100 ( kg)
 Số ki-lô-gam gạo tẻ là:
220 - 100 = 120 ( kg)
 Đáp số : Gạo nếp: 100 kg.
 Gạo tẻ: 120 kg.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nêu kết quả
- NX - đánh giá
 Đáp số : đoạn đường đầu : 315m
 Đoạn đường sau : 525m
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Tập làm văn:
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nắm được cấu tạo ba phần bài văn miêu tả con vật.
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành viết được dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
3. GD : GD cho HS ý thức học tập.Vận dụng vào làm đúng bài tập.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. Tranh ảnh
III. Phương pháp:
 - Quan sát, luyện tập, thực hành.
IV.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Nhận xét: (12’)
Bài 1: 
Bài 2
Bài 3.
Bài 4.
3. Ghi nhớ:
(5’)
4. Luyện tập: (18’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – ghi bảng
- Đọc đoạn văn:
- Phân đoạn bài văn: 
- Bài chia 4 đoạn: 
Đ1: Từ đầu...tôi đấy.
Đ2: tiếp ...đáng yêu.
Đ3: Tiếp ...một tí.
Đ4: Còn lại.
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
- Hs trao đổi theo cặp trả lời:
+ Mở bài: Đ1: giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Thân bài: Đ2: Tả hình dáng con mèo.
Đ3: Tả hoạt động thói quen của con mèo.
+ Kết bài: Đ4: Nêu cảm nghĩ của em về con mèo.
- Hs rút ra kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV treo một số tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà và gợi ý cho HS chọn lập dàn ý cho một con vật nuôi gây cho em nhiều ấn tượng ...
- Cho HS làm 
- Gọi HS đọc dàn ý của mình
- Cùng HS nhận xét - bổ sung - rút kinh nghiệm
- Gv chấm một số bài viết tốt
- Yêu cầu HS chữa dàn ý bài viết của mình.
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 30
- Nghe
- HS đọc 
- Nêu
- NX – bổ sung
- Đọc thầm bài, 
- Thực hiện
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- Nêu
- Đọc
- Đọc
- HS thực hiện 
- Đọc
- Lớp NX, bổ sung
- Chữa bài
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
ôn tập bài hát: thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Thanh phách.
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Ôn tập: (15’)
HĐ2 : Tập động tác phụ hoạ cho bài hát: (15’)
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – Ghi bảng
- Gv trình bày bài hát.
“ Ngàn dặm xa.... yêu đời”
+ Hát lời 1 của bài hát 
- Gv bắt nhịp cho HS hát lời 1 của bài hát
- Chia lớp thành 2 nửa: Đ1: hát đối đáp, Đ2: Tất cả cùng hoà giọng.
- 1 Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn 1, Đ2 cùng hoà giọng.
- Hs lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm.
- Nghe – nhận xét và sửa sai cho HS
- 1,2 Hs khá lên bảng trình bày lời 1 và động tác phụ hoạ.
- Hs thể hiện hát và động tác phụ hoạ.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp động tác phụ hoạ:
- Cho HS thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung cho các em thực hiện.
- Nhận xét tiết học. Dặn dồ HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Nghe – hát nhẩm theo
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Nghe
Sinh hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nguyen_thi_hong_3_cot.doc