Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Nguyễn Tuấn - Trường Tiểu học Thịnh Lộc.

Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Nguyễn Tuấn - Trường Tiểu học Thịnh Lộc.

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

Đường đi Sa - Pa

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả: sặc sỡ, nồng nàn, lướt thướt.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

II.Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to

III. Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra :

- 2HS đọc bài : Con sẻ.

- Nêu nội dung chính của truyện?

2.Bài mới:

- Giới thiệu chủ điểm: Khám phá thế giới

- Giới thiệu bài: Đưa tranh ra.

- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

HĐ1: Luyện đọc

- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (SGK) (2 lần).

- Gọi một HS đọc phần chú giải (SGK)

* HS luyện đọc theo cặp (GV theo dõi kèm cặp các HS yếu)

* Hai HS khá đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Nguyễn Tuấn - Trường Tiểu học Thịnh Lộc.", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 
Buổi sáng: Thứ Hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011.
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Đường đi Sa - Pa
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả: sặc sỡ, nồng nàn, lướt thướt.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II.Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra :
- 2HS đọc bài : Con sẻ.
- Nêu nội dung chính của truyện?
2.Bài mới:
- Giới thiệu chủ điểm: Khám phá thế giới
- Giới thiệu bài: Đưa tranh ra.
- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ1: Luyện đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (SGK) (2 lần).
- Gọi một HS đọc phần chú giải (SGK)
* HS luyện đọc theo cặp (GV theo dõi kèm cặp các HS yếu)
* Hai HS khá đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với nhau từng nội dung các câu hỏi trong bài
Hãy miêu tả những điều em hình dung được qua bài văn?
Nêu một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
 Vì sao tác giả gọi: Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên?
 Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
 Nêu nội dung của bài nói gì ? Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- HS đọc nối tiếp ba đoạn văn, GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của từng đoạn.
- HS đọc diễn cảm đoạn 1
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS đọc bài, GV đọc mẫu.
- Thi đọc diễn cảm đoạn1
- GV nhận xét và đánh giá.
- Thi đọc thuộc lòng: Đoạn cuối của bài.
IV.Hoạt động nối tiếp: Hôm nay ta học bài gì?
 Nêu lại nội bài đọc?
 - Về nhà đọc thuộc lòng đoạn cuối của bài.
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
Tiết 3: Chính tả
Nghe viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4..?
I. Mục tiêu: 
- Hướng dẫn HS nghe và viết đúng chính tả bài: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4.
- HS viết đúng, đẹp, trình bày bài đúng đẹp.
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm ch/ tr
II. Hoạt động dạy - học .
1. Bài cũ:
 Hai em lên bảng viết: long lanh, lồng lộng
GV nhận xét HS viết bài.	
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài viết.
GV đọc bài văn
 Đầu tiên người ta nghĩ rằng ai nghĩ ra các chữ số.
 Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
 Mẩu chuyện có nội dung gì?
- Hướng dẫn HS viết đúng các từ khó:
	ả- Rập, Bát- đa, ấn- Độ, truyền bá rộng rãi.
- Đọc bài cho HS chép
- GV nhắc nhở các em chú ý cách trình bày bài . 
- HS khảo bài.
- Chấm bài 1 số em - nhận xét bổ sung.
3. Luyện tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập (vở BT) - GV gợi ý hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài vào vở BT - GV theo dõi.
* Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét bổ sung.
* Chữa bài.
B1: Tìm tiếng có nghĩa
	Tiếng có âm tr ghép với vần ai, am, an , ăng, âu, ân.
	Đặt câu với các từ đó.
	VD: Nước tràn qua đê.
	 Món ăn này rất đắng.
B2: Điền từ vào chỗ trống
III. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét giờ học.Tuyên dương những em viết bài đẹp.
Tiết 4:Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Ôn luyện phần lí thuyết:
- Gọi một số HS nhắc lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- Cách viết tỉ số của hai số.
HĐ2: Luyện tập:
- GV hướng dẫn mẫu:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b, biết:
 a = 3
 b = 4 Tỉ số của a và b là: 3 : 4 hay 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- HD HS làm nháp tìm số bé: 72 : 6 1 = 12.
 Rồi tìm số lớn: 72 - 12 = 60.
Rồi điền vào ô trống.
Bài3: Yêu cầu HS tìm tỉ số của hai số khi đó tiến hành giải.
- Tỉ số số thứ nhất bằng số thứ hai.
Bài 4: HS xác định tổng của hai số?
	Tỉ số của hai số?
Bài 5: (Giành cho HS khá giỏi)HS tìm chiều dài và chiều rộng (nửa chu vi) 
- HS làm bài
- GV quan sát giúp đỡ thêm.
- Chấm chữa một số bài cho HS.
III.Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS làm bài tốt.
Tiết 5: Anh văn
GV chuyên trách dạy
Buổi chiều: 
 Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc: Đường đi Sa Pa
I.Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả: sặc sỡ, nồng nàn, lướt thướt.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
III.Hoạt động dạy học
HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
- HS đọc phần chú giải 
- HS đọc bài nhóm đôi
- Đại diện nhóm đọc: Tất cả các nhóm đều đọc
HĐ2. Tìm hiểu bài 
- GV giúp HS tìm hiểu đôi nét về nội dung bài.
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
- Nêu nội dung của bài nói gì ? Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
HĐ3. Đọc diễn cảm 
- 3 HS đọc từng đoạn của bài văn.
- HS luyện đọc 
- Tổ chức thi đọc đoạn văn, toàn bài.
- Nhận xét về giọng đọc, cho điểm.
IV.Hoạt động nối tiếp: - Bài văn muốn nói với mọi người điều gì? 
 - GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập về dạng toán tìm hai số khi biết 
tổng và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập cách viết tỷ số.
- Rèn kỷ năng giải toán có lời văn. 
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1:Giới thiệu bài.
HĐ2: HS làm bài tập (Sách thực hành Tiếng việt và Toán trang 70, 71)
HS làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Muốn giải chính xác bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ta làm thế nào? 
+ Xác định tỉ số
+Vẽ sơ đồ
+Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị một phần
+ Tìm số lớn? Tìm số bé? 
Bài tập luyện tập thêm. 
Bài 1: Tổng của hai số là 90. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó?
Bài 2: Tỉ số của hai số là . Tổng của hai số đó là 658. Tìm hai số đó?
Bài 3: (Dành cho HS khá) Chu vi một hình chữ nhật là 630m, chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. 
a)Tìm chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đó?
b) Tính diện tích của hình chữ nhật? 
- HS hoàn thành bài tập, GV chấm chữa
III.Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Thể dục 
GV chuyên trách dạy
Buổi sáng: Thứ Ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011. 
Tiết 1:Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó.
I Mục tiêu : 
- Giúp HS biết cách giải bài toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó "
II. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
 Nêu các bước giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó "
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a, Tìm hiểu các VD:
Một em đọc bài toán 1
BT1: GV vẽ sơ đồ lên bảng 	
 Sốbé : 
 	 Số lớn: 
Phân tích bài toán:Đã cho biết gì? Cần tìm gì?
Số bé được biểu thị mấy phần?
Số lớn được biểu thị mấy phần như thế?
 Hướng dẫn HS giải 
Hiệu số phần bằng nhau là:
	5 - 3 = 2 (phần)
Số bé là:24 : 2 3 = 36
	Số lớn là:36 + 24 = 60	
Đáp số : Số lớn :60
	 Số bé : 24
 Cách giải chung của dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó
HS nêu, GV bổ sung: 
Các bước giải: 
- Vẽ sơ đồ.
- Tính hiệu số phần bằng nhau
- Lấy hiệu của 2 số chia cho hiệu số phần
- Rồi tìm từng số.
 (HS nhắc lại)
b, Thực hành : HS làm bài tập vào vở. GV theo dõi, gợi ý.
Chấm chữa bài.
Bài 1: HS nêu miệng, GV đánh giá và nhận xét. 
Bài 2: HS lên giải:
 Hiệu số phần bằng nhau là:
	5 - 3 = 2 (phần)
Số lớn là: 34 : 2 5 = 85
	Số bé là: 85 - 34 = 51
	Đáp số : Số lớn :85
	 Số bé : 51 
Bài 3: HS nêu kết quả, GV chép bảng:
	Hiệu số phần bằng nhau là:
	4 - 3 = 1 (phần)
	Độ dài đoạn thẳng AB là :
	3 2 = 6 (km)
	Độ dài đoạn thẳng CD là :
6 + 2 = 8 (km)
	Đáp số:AB : 6 km
	 CD: 8 km
III.Hoạt động nối tiếp: Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta làm thế nào? GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Khoa học
Thực vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
- Cách làm thí nghiệm, chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
** Giúp HS kĩ năng làm việc theo nhóm. Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để they sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
II. Chuẩn bị:
- 5 cây đã ươm trồng sẵn từ 4 tuần trước.
- 5 lon sữa bò (trong đó một lon chứa sỏi, 4 lon chứa đất mùn)
- 1 lọ keo trong, 1 chổi quét sơn loại nhỏ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: HS mô tả về thí nghiệm.
HS hoạt động theo nhóm, các nhóm báo cáo quá trình thực hiện của nhóm mình.
N1: Báo cáo việc chuẩn bị: Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
N2: Trình bày phần thực hiện . Các nhóm khác lắng nghe và nêu nhận xét bổ sung thêm.
GV nêu câu hỏi cùng HS dự đoán phân tích:
 Các cây trên có những điều kiện sống nào giống nhau?
 Các cây thiếu điều kiện gì để cây sống và phát triển bình thường?
 Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
 Theo dự đoán của em thì thực vật cần những điều kiện gì để sống?
 Trong 5 cây, cây nào có đủ các điều kiện trên?
HĐ2: Tìm hiểu: ĐK để cây sống và phát triển bình thường.
HS thảo luận nhóm đôi, dự đoán kết quả
Đại diện các nhóm nêu, GV chốt ý đúng.
Các điều kiện để cây sống và phát triển bình thường là:
	* Nước, không khí, phân bón, nhiệt độ, ánh sáng.
IV.Hoạt động nối tiếp. Củng cố, dặn dò
- Một em đọc to mục Bạn cần biết- Thực vật cần gì để sống?
- GV nhận xét và đánh giá tiết học, dặn HS về nhà quan sát các cây trồng ở vườn nhà.
Tiết 3: Thể dục 
GV chuyên trách dạy
Tiết 4: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Du lịch- Thám hiểm
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - thám hiểm.
- Biết sử dụng một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trò chơi: Du lịch trên sông.
II. Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: 3 em lên bảng : 
	Đặt 3 câu kể:Ai thế nào? Ai làm gì ? Ai là gì ?
	GV nhận xét và đánh giá.
2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
* HS đọc lần lượt từng BT (Vở BT) - GV hướng dẫn HS làm từng bài.
BT1:HS đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ và nêu ý kiến.
GV chốt lại lời giải đúng:
- Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.(ý b)
BT2: HS đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ và nêu ý kiến. ... . Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra: Vì sao phải tôn trọng luật giao thông? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông 
Mục tiêu: HS nhận biết các loại biển báo giao thông.
Cách tiến hành :
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi 
- HS quan sát biển báo và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm Nếu các nhóm cùng giơ tay thì ghi vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm là nhóm ấy thắng.
- GV điều khiển cuộc chơi .
- GV cùng HS đánh giá kết quả . 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống liên quan đến an toàn giao thông.
Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận mộ tình huống.
- Các nhóm HS thảo luận .
- HS trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết. 
- GV kết luận : 
Hoạt động : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn .
Các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
Gv nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS 
Kết luận chung : 
III.Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học.
- Học tập những hành vi, chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống.
Buổi chiều: 
Tiết 1: Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết
- Thuật lại diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh trên lược đồ.
- Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II. Chuẩn bị : Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh(Năm 1789)
III. Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1:Tìm hiểu quân Thanh xâm lược nước ta.
HS làm việc cả lớp: Đọc nội dung SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?
 Đứng trước tình hình đó Nguyễn Huệ đã làm gì?
HĐ2: Diễn biến trận Quang trung đại phá quân Thanh.
HS hoạt động nhóm 4:
- Đọc các nội dung nh ở SGK
-Xem lược đồ GV treo trên bảng lớp.
 Khi nghe tin quân thanh sang xâm lược nước ta , Nguyễn Huệ đã làm gì?
 Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết?
 Ông đến Tam Điệp khi nào, ông đến đây làm gì?
 Dựa vào lược đồ, hãy nêu đường tiến của 5 đạo quân?
 Trận mở màn diễn ra ở đâu, khi nào, kết quả ra sao?
 Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi?
 Hãy thuật lại trận Đống Đa?
HS lên thuật lại , GV nhận xét và đánh giá?
HĐ3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung.
- HS đọc bài (SGK).Thảo luận các câu hỏi sau:
 Nhà vua phải hành quân từ đâu để về Thăng Long đánh giặc?
 Vua chọn thời điểm nào để đánh giặc?
 Nhà vua đã làm gì để động viên quân sỹ?
Theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
HS nêu, GV rút ra kết luận chung.
=> Rút ra bài học ghi nhớ (SGK). Gọi HS nhắc lại.
IV.Hoạt động nối tiếp: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung đã đem lại kết quả như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh?
Tiết 2: LuyênToán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn luyện kỹ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỷ số của hai số đó”
II. Hoạt động dạy học
*HĐ 1: Ôn kiến thức
- Nêu cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó.
- Nêu cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó.
*HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Tổng 2 số là số lớn nhất cú 4 chữ số. Tỷ số của hai số là. Tỡm hai số đú?
Bài 2: Hiệu của hai số là 75. Biết số bộ bằng số lớn. Tỡm hai số đú?
Bài 3: Trung bỡnh cộng của hai số là số lẻ lớn nhất cú hai chữ số. Biết số lớn hơn số bộ 30 đơn vị. Tỡm hai số đú?
- HS làm bài - Giỏo viờn theo dừi, kiểm tra, 
- Chữa bài : Gọi 3 HS lờn bảng chữa 3 bài
- Giỏo viờn củng cố từng dạng bài toỏn cho HS 
III. Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng tỉ (hiệu tỉ) của hai số đó?
Tiết 3: Sinh hoạt lớp tuần 29
I. Nhận xét, đánh giá các hoạt động của HS trong tuần 29
 - HS trong tổ nhận xét, đánh giá lẫn nhau về các mặt:
 +Học tập	 
 + ý thức, nề nếp, sinh hoạt 15 phút
 + Vệ sinh trực nhật, vệ sinh cá nhân
 - Các tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ mình.
 - Cả lớp nhận xét chung
 - Các tổ bình chọn tổ xuất sắc của lớp
 - Bình chọn các cá nhân xuất sắc của tổ
II. GV phổ biến và triển khai kế hoạch tuần 30
- Tiếp tục duy trì nề nếp học bài và làm bài đã có từ trước
- Tăng cường rèn luyện về chữ viết.
 - Xây dựng nhiều đôi bạn học tốt.
- Kèm cặp HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.
- Hoàn thành các khoản đóng góp theo chỉ tiêu đã đề ra
- Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học và sân trường.
Tiết 4: HĐ Đội
GV chuyên trách dạy
Tiết 5: Tin học
GV chuyên trách dạy
Tiết 3: Anh văn
GV chuyên trách dạy
Tiết4: Kỉ thuật
Lắp xe có thang(Tiết 3)
I.Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
- Lắp được từng bộ phận của xe có thang đúng kỷ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bộ đồ lắp ghép kỉ thuật 4.
	- Mẫu xe có thang đã lắp sẵn
 III. Các hoạt động dạy và học :
 - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
 HĐ1 :HS thực hành lắp xe có thang 
 - GV cho HS quan sát mẫu cái xe có thang đã lắp sẵn. 
 - Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của xe có thang và đặt câu hỏi:
- Xe có thang có những bộ phận nào?
- Khi lắp xe có thang cần chú ý đến những điểm gì?
- HS nêu, GV bổ sung
GV hướng dẫn HS 
* Chọn đủ chi tiết.
* Lắp từng bộ phận.
* Lắp ráp xe có thang
HĐ2 : Đánh giá kết quả học tập
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Lắp xe có thang đúng mẫu và đúng theo quy trình.
+ Xe có thang lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Thang có thể quay được các hướng khắc nhau, xe chuyển động được?
 - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 Nhận xét tiết học
 IV.Hoạt động nối tiếp: Nêu quy trình lắp xe có thang?
Tiết1:Thể dục
Môn thể thao tự chọn- Nhảy dây.
I. Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II. Chuẩn bị:
- Dây nhảy cá nhân, còi, quả cầu
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu :4- 6 phút
- HS ra sân tập hợp - GV nêu yêu cầu nội dung tiết học.
- Khởi động tay, chân.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn.
- Ôn bài thể dục 8 động tác
2. Phần cơ bản :18- 22phút.
a. Môn tự chọn : Đá cầu
* Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
HS tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng và tổ trưởng.
* Học chuyền cầu(bằng má trong bàn chân) theo nhóm hai người.
HS đứng theo đội hình 2- 4 hàng ngang quay mặt vào nhau từng đôi một
- GV hướng dẫn:
Khi có lệnh bạn cầm cầu tung cầu lên, đá chuyền cầu bằng má trong bàn chân cho bạn đứng đối diện.
Hai cặp HS lên làm thử, GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
* Cho HS luyện tập chơi theo vị trí tổ.
- GV quan sát kiểm tra.
b. Nhảy dây:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Cho HS nhảy thử một lần.
* HD HS thực hiện (Có thể cho HS thi đua giữa các tổ)
3. Phần kết thúc :4-6 phút.
 Động tác hồi tĩnh; Thả lỏng chân tay.
Nhận xét - dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
Luyện Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học. Tự tìm tin tức, tóm tắt các tin đã nghe đã đọc.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
- Là tiết luyện thêm chú trọng vào HĐ các em tự sưu tầm tin và tự tóm tắt tin các em đã sưu tầm được.
+ HS nối tiếp nhau đọc bản tin các em đã sưu tầm.
+ HS tự tóm tắt bản tin.
+ HS thi nhau đọc kết quả bài làm của các em.
+ Cả lớp nhận xét - GV kết luận.
III.Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS có bài làm tốt.
Tiết 2: Thể dục.
Môn thể thao tự chọn- Nhảy dây
I. Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II. Chuẩn bị:
- Dây nhảy cá nhân, còi, quả cầu
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: 4- 6 phút
- HS ra sân tập hợp - GV nêu yêu cầu nội dung tiết học.
- Khởi động tay, chân.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn.
- Ôn bài thể dục 8 động tác
2. Phần cơ bản: 18- 22phút.
a. Môn tự chọn : Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng đùi.
HS tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng và tổ trưởng.
* Học tâng cầu bằng đùi theo nhóm hai người.
HS đứng theo đội hình 2- 4 hàng ngang quay mặt vào nhau từng đôi một
- GV hướng dẫn:
Khi có lệnh bạn cầm cầu tung cầu lên, tâng cầu bằng đùi cho bạn đứng đối diện.
Hai cặp HS lên làm thử, GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
* Cho HS luyện tập chơi theo vị trí tổ.
- GV quan sát kiểm tra.
b. Nhảy dây:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Cho HS nhảy thử một lần.
* Hướng dẫn HS thực hiện ( Có thể cho HS thi đua giữa các tổ )
3. Phần kết thúc: 4-6 phút.
 Động tác hồi tĩnh ; Thả lỏng chân tay.
Nhận xét -dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới
I. Mục tiêu:
- Nắm được chủ đề sinh hoạt của tháng, nội dung sinh hoạt của tuần
- HS hiểu biết về cuộc sống của rthiếu nhi các nước trên thế giới
- Ôn cũng cố một số bài hát có nội dung thể hiện chủ đề:
- Bồi dưỡng tình yêu nước, yêu chuộng hòa bình, hữu nghị
Tranh ảnh tư liệu của thiếu nhi trên thế giới
Các bài hát về chủ đề
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu chủ đề sinh hoạt của tháng
Giới thiệu nội dung sinh hoạt của tuần
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chủ đề.
- Tìm hiểu hòa bình có nghĩa là gì ?
- Em hiểu từ hữu nghị là như thế nào?
-Từ trái nghĩa với từ hòa bình là từ nào ?
- Hòa bình khác với chiến tranh như thế nào ?
GV nói thêm về việc cần thiết của vấn đề hòa bình, hữu nghị và mối quan hệ hợp tác giữa các nước trên thế giới
3. Hướng dẫn HS tổ chức thảo luận tranh ảnh, từ liệu và cuộc sống của thiếu nhi trên thế giới.	
- HS trưng bày các tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm
Đại diện lớp lên trình bày thuyết trình về tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm được
4. Sinh hoạt văn nghệ
HS nêu tên các bài hát có nội dung về thiếu nhi 
III. Hoạt động nối tiếp: GV bắt nhịp cho HS ôn luyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 29 2 buoi.doc