Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Trường TH Văn Lem

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Trường TH Văn Lem

I/ Mục tiêu:

* Giúp học sinh:

- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - Thám hiểm

- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi "Du lịch trên sông".

II/ Đồ dùng:

GV: Các câu đố ở bài tập 4 viết vào mảnh giấy nhỏ.

III/Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Trường TH Văn Lem", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 29
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
23/ 3/ 
09
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 29
§ưêng ®i Sa Pa
LuyÖn tËp chung
Thực vật cần gì để sống
T«n träng luËt giao th«ng 
 30’
50’
45’
35’
30’
LĐ
 vệ sinh
Thứ 3
24/ 3/ 09
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 57
Tìm 2 số khi biết H và TS 
Vẽ tranh:Đề tài an toàn GT
MRVT: DL - Thám hiểm
Đôi cánh của Ngựa Trắng
35’
45’
35’
45’
40’
Phụ đạo HS yếu
Thứ 4
25/ 3/ 09
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Luyện tập
Trăng ơi... từ đâu đến?
Lắp xe nôi
Luyện tập tóm tắt tin tức
Ôn tập:Thiếu nhi thế giới ....
45’
50’
35’
45’
30’
Thăm hỏi gia đình HS
Thứ 5
26/ 3/ 09
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 58
Luyện tập
(N-V) Ai ®· ...ch÷ sè 1,2,...?
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu,...
Nhu cầu nước của thực vật
 30’
45’
45’
45’
35’
SH chuyên môn
Thứ 6
27/ 3/ 09
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
CT của bài văn miêu tả ....
Quang Trung đại phá quân Thanh
Luyện tập chung
Thành phố Huế
Tuần 28
 45’
35’
50’
35’
30’
Phụ đạo HS yếu
Văn Lem, ngày tháng 3 năm 2009
 Duyệt BGH
 Thứ hai ngày 23 tháng 03 năm 2009
Tiết 2: Tập đọc:
Đường đi Sa Pa
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn mạnh những từ các ngợi vẻ đẹp cuả đường lên Sa Pa, vẻ đẹp của Sa Pa.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
*HS yếu đọc 2-3 câu trong bài.
II/ Đồ dùng:
GV: Tranh minh họa sgk
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đọc bài Con sẻ và trả lời câu hỏi nắm nội dung bài
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Luyện đọc: 
Hướng dẫn h/s chia đoạn
Chia 3 đoạn
Y/c h/s đọc nối tiếp từng đoạn, luyện đọc từ khó, đọc chú giải
3 h/s đọc từng đoạn nối tiếp (2vòng) đọc từ khó, đọc chú giải 
Đọc diễn cảm toàn bài
Theo dõi, đọc thầm
* Tìm hiểu bài 
Y/c h/s đọc đoạn 1:
1 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh đẹp và người thể hiện trong đoạn 1?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s đọc đoạn 2:
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s đọc đoạn 3:
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận, ghi nội dung bài
ND:Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
Y/c h/s đọc nối tiếp 3 đoạn
3 h/s đọc nối tiếp theo y/c
Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1 của bài
Cả lớp đọc
Tổ chức thi đọc trước lớp
5 ->7 h/s thi đọc diễn cảm
Nhận xét, kết luận học sinh đọc tốt
Nhận xét, tuyên dương bạn
Tổ chức cho h/s thi đọc thuộc lòng
Thi đọc thuộc lòng theo y/c
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	------------------------------------
Tiết 3: Toán:
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh: 
- Ôn tập về tỉ số của hai số.
- Kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s làm bài 1,2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:Viết tỉ số của a và b
Y/c h/s tự làm bài vào vở
2 h/s làm bảng, lớp làm vở
ĐS:a . 3/4 ; b. 5/7 ; c. 12/3
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống
H: Bài tập y/c chúng at làm gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s làm bài
1 h/s làm bảng nhóm, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:
Y/c h/s đọc bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Bài toán thuộc dạng toán gì ? Tổng của hai số đó là bao nhiêu? Hãy tìm tỉ số của hai số đó?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s vẽ sơ đò rồi làm
1 h/s vẽ sơ đồ và giải
ĐS: Số thứ nhất:135,
 Số thứ hai:945
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 5:
Y/c h/s đọc bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Bài toán thuộc dạng toán gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H:Nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s vẽ sơ đồ và giải
1 h/s vẽ sơ đồ và giải, lớp làm vở
ĐS:chiều dài;20m ; chiều rộng:12 m
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
-------------------------------------
Tiết 4: Khoa học:
Thực vật cần gì để sống?
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Biết làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.
- Hiểu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
- Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II/ Đồ dùng:
GV: 5 cây trồng theo yêu cầu nh sgk, phiếu học tập theo nhóm.
HS: Mang đến lớp những lọai cây đã đợc gieo trồng.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời câu hỏi nội dung bài 56
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Cây đã đợc gieo trồng 
Tổ chức h/s báo cáo thí nghiệm ở nhóm
Hoạt động tróng nhóm 4
Y/c các nhóm báo cáo kết quả
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Nhận xét, đánh giá, khen các nhóm
Nhận xét, tuyên dương
H: Các câu đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: các cây thiếu điều kiện gì đề sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Trong cây trồng trên, cây trồng nào đã có đủ các điều kiện đó?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Hoạt động 2:Điều kiện để cây sống và
 phát triển bình thường
Phát phiếu học cho các nhóm, y/c các nhóm hoạt động
Nhận phiếu và hoạt động theo nhóm 4 với yêu cầu trong phiếu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Nhận xét, bổ sung
H: Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao?
TL -> nhận xét, bổ sung
H:Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào?
TL -> nhận xét, bổ sung
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
----------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức:
Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh :
- Tìm hiểu về biển báo giao thông.
- Có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện Luật Giao thông.
- Tham gia giao thông an toàn.
II/ Đồ dùng:
HS: Điều tra về việc thực hiện an toàn giao thông.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đọc ghi nhớ sgk
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Nhận xét, ghi điểm
Nêu nội dung bài học
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* HĐ1: Trß ch¬i t×m hiÓu vÒ biÓn b¸o giao th«ng: 
Chia đội, phổ biến cách chơi, luật chơi giao nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông và nêu ý nghĩa của biển báo, mỗi nhận xét đúng được 1 điểm, nhóm nào nhiều điểm nhóm đó thắng
Di chuyển theo 3 đội, thực hiện theo yêu cầu
Y/c đội trởng điều khiển cuộc chơi cuả đội mình
Điều khiển đội chơi
Nhận xét, đánh giá
Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 3): 
Chia nhóm, mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết
Di chuyển nhóm 4, thảo luận theo yêu cầu
Y/c các nhóm báo cáo bằng đóng vai
Các nhóm báo cáo
Nhận xét, kết luận
Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra :10'
Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra
Đại diện các nhóm trình bày
Y/c h/s nhận xét, kết luận
Nhận xét, bổ sung
Kết luận chung: 
Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho 
mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật GT
4. Củng cố-dặn dò: 3’
Hệ thống tiết học 
Nêu nội dung bài học 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
---------------------------------------
	 Thứ ba ngày 24 tháng 03 năm 2009
Tiết 1	Thể dục
MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
-Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng 
cao thành tích.
II. Địa điểm và phương tiện :
-Địa điểm: ngoài sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, dụng cụ trò chơi, mỗi HS một dây.
III. Nội dung và P2 lên lớp :
Nội dung
Định lượng
P2và hình thức tổ chức luyện tập
 1.Phần mở đầu :
-GV phổ biến nội dung giờ học xoay các khớp cổ tay , cẳng tay , cánh tay , cổ chân , đầu gối , hông 
-Chạy châm trên địa hình tự nhiên 
 2.Phần cơ bản 
*Đá cầu: 
-Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân 
+Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển.
+Yêu cầu mỗi tổ cử 2 HS thi đua.
-Học chuyền cầu bằng má trong bàn chân theo nhóm 
-GV làm mẫu, kết hợp giải thích.
-Cho HS tập, GV quan sát, sửa sai.
* Nhảy dây:
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
-Tổ chức cho HS thi vô địch theo tổ tập luyện.
 3.Phần kết thúc :
-Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát 
-Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng 
-GV cùng HS hệ thống bài dặn HS về nhà thường xuyên tập thể dục 
-Nhận xét tiết học 
6 - 10/
18-22/
4 - 6 /
P2giảng giải + Trò chơi
 * * * * *
 * * * * *
 ê
P2luyện tập + Trò chơi
----------------------------------------------------
Tiết 2: Toán:
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số  ... y thuộc họ ưa ẩm, ưa ướt, sống nơi khô hạn.
- Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
II/ Đồ dùng:
GV; Giấy khổ to và bút dạ
HS: Sưu tầm cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời các câu hỏi về nội dung bài 57
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu
 cầu về nước khác nhau: 
Tổ chức cho học sinh hoạt động trong nhóm 4
Hoạt động nhóm 4
Phát bút dạ, giấy khổ to
Nhận giấy và bút dạ
Y/c cá nhóm phân loại cây thành các nhóm: nhóm cây sống nơi khô hạn, nhóm ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.
Phân lọai cây theo 4 nhóm yêu cầu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận nhóm làm tốt
Nhận xét, tuyên dương
H: Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loại cây?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s quan sát tranh minh họa trang 116, sgk
Quan sát tranh minh họa sgk
Nhận xét, kết luận 
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng 
giai đoạn phát triển của mỗi loài cây: 
Y/c h/s quan sát tranhh minh họa trang 117,sgk
Quan sát tranh minh họa theo yêu cầu
H: Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều 
nước?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Tại sao giai đoạn mới cấy và làm dòng, cây lúa lại cần nhiều nước?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những 
lượng nước khác nhau?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về 
nước của cây thay đổi như thế nào?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
4. Củng cố-dặn dò:
Y/c h/s đọc mục bạn cần biết sgk
3 ->4 h/s đọc, lớp đọc thầm
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
 Tuyên dương học sinh có ý thức học tốt
Tuyên dương bạn 
	----------------------------------------
 Thứ sáu ngày 27 tháng 03 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn:
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật.
II/ Đồ dùng:
GV: Giấy khổ to.
HS: Tranh minh họa về con vật mà mình thích.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đọc tin và tóm tắt các tin đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong.
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, tuyên dơng
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Phần nhận xét: 
Y/c h/s đọc bài con mèo hung và các yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Bài văn có mấy đoạn?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Y/c h/s đọc ghi nhớ sgk
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
* Luyện tập: 
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mà mình sẽ lập dàn ý tả:
3 ->5 h/s giới thiệu
Y/c h/s lập dàn ý
Lập dàn ý vào vở, 2 h/s làm phiếu
Y/c h/s dán phiếu, y/s lớp nhận xét
Dán phiếu, nhận xét dàn ý của bạn
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	-------------------------------------------
Tiết 2: Lịch sử:
Quang Trung đại phá quân Thanh
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh nêu được:
- Dựa vào lược đồ và gợi ý của giáo viên thuật lại được diễn biển trận Quang Trung địa phá quân Thanh.
- Thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.
II/ Đồ dùng:
GV: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh, ghi các câu hỏi thảo luận nhóm.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời 3 câu hỏi cuối bài 24,s gk
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1 : Quân xâm lược nước ta: 
Y/c h/s đọc sgk và trả lời 
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Vì sao quân Thanh sang xâm lược 
nước ta?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang
 Trung đại phá quân Thanh: 
Treo bảng phụ ghi sẵn câu thảo luận y/c h/s thảo luận theo nhóm
Thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu
H: Khi nghe tin quân Thanh sang xâm 
lược nước ta. Nguyễn Huệ đã làm gì ? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế là một việc làm cầm thiết?
H: Vua quang Trung tiến quân Tam Điệp khi nào ? ở đây ông đã làm gì ? Việc làm đó có tác dụng như thế nào ?
H: Dựa vào lược đồ, nêu đờng tiến của 5 đạo quân?
H:Trận đánh mở màn ra ở đâu? Khi nào ? Kết quả ra sao?
H: Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi?
H: Hãy thuật lại trận Đống Đa?
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Hoạt động 3: Lòng quyết tâm đánh giặc 
và sự mưu trí của vua Quang Trung: 
H: Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? 
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? 
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân thanh?
TL -> nhận xét, bổ sung
4. Củng cố-dặn dò: 
Y/c h/s đọc ghi nhớ, sgk
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	-------------------------------------------
Tiết 3: Toán:
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số hai số đó.
- Rèn HS làm toán thành thạo.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s làm bài tập 1,2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
Y/c h/s đọc yêu cầu bài 1
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s làm bài
2 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 2:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s nêu tỉ số của hai số 
2 h/s nêu, lớp theo dõi, nhận xét.
Y/c h/s làm bài
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Đs:số thứ I: 820; số thứ II:82
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Bài toán cho em biết những gì ? Bài toán hỏi gì ? 
TL -> nhận xét, bổ sung
H:Điều đầu tiên chúng ta cần tính là gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s tự làm.
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Đs:gạo tẻ:120 kg; gạo nếp;100kg
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 4:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Bài toán thuộc dạng toán gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s nêu các bước giải bài toán?
2 h/s nêu, nhận xét, bổ sung
Y/c h/s tự tóm tắt và tự làm bài
2 h/s tóm tắt và làm bài ở bảng, lớp làm vở
ĐS: Đoạn đường đầu:315m
 Đoạn đường sau:525m
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	----------------------------------------
Tiết 4: Địa lý: 
Thành phố Huế
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh có khả năng:
- Chỉ vị trí thành phố Huế và các địa danh nổi tiếng ở thành phố Huế trên lược đồ.
- Trình bày được đặc điểm thành phố Huế (là cố đô, di sản văn hóa thế giới, thành phố du lịch).
- Dựa vào tranh ảnh lược đồ để tìm thông tin.
- Tự hào về thành phố Huế.
- II/ Đồ dùng:
GV: Lựơc đồ thành phố Huế, bản đồ Việt Nam, ô chữ, bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời câu hỏi 1,2 sgk nắm nội dung bài
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Thành phố bên dòng sông
 Hương thơ mộng: 
Treo bản đồ Việt Nam y/c h/s chỉ thành phố Huế trên bản đồ và trả lời câu hỏi
Quan sát bản đồ và thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu
H: Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào?
H: Thành phố nằm ở tỉnh nào ở dãy núi 
Trường Sơn?
H: Từ nơi em ở đi đến thành phố Huế theo hướng nào ?
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Nhận xét, bổ sung
H: Dòng sông nào chảy qua thành phố Huế? Chỉ hướng chảy của dòng sông?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Thành phố đẹp với nhiều 
Công trình kiến trúc cổ : 
Y/c h/s kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế.
Tìm hiểu và kể tên
H: Các công trình ấy có từ bao giờ? Vào thời nào?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
HĐg 3: Thành phố Huế - thành phố du lịch: 
Y/c h/s quan sát hình 1 sgk trả lời:
Quan sát lợc đồ và trả lời
H: Nếu đi thuyền xuôi theo dòng sông 
Hương chúng ta có thể thăm quan những địa điểm du lịch nào của Huế?
TL -> nhận xét, bổ sung
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Y/c h/s đọc ghi nhớ sgk
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
--------------------------------
Tiết 5: 
Sinh hoạt 
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh: 
 - Nhận biết những ưu khuyết điểm trong tuần 29
 - Nắm được kế hoạch của tuần tới.
 - Có thói quen tự đánh giá bản thân và biết lỗi để sửa chữa.
II/ Hoạt động trên lớp:
1. Nhận xét tuần 29:
 - 3 tổ trưởng nhận xét xếp loại từng thành viên trong tổ
 - Cán bộ lớp thông qua việc theo dõi cuả mình trong tuần:
 - Giáo viên nhận xét chung:
 a) Ưu điểm:
- Hoàn thành tốt kế hoạch của nhà trừờng
- Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ.
- Học tập có nhiều tiến bộ
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
b) Tồn tại:
- Một số em không đeo khăn quàng.
- Vệ sinh 1 số em chưa sạch sẽ.
 3. Kế hoạch tuần 30:
 - Thực hiện các kế hoạch của trường.
 - Nâng cao chất lượng dạy- học.Thường xuyên kiểm tra bài cũ.
- Tổ 2 trực nhật lớp.
- Thi đua dạy tốt,học tốt
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân.
@ & ?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_truong_th_van_lem.doc