Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu: Giúp HS :

 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.

 - Củng cố về các hàng, lớp đã học.

 - Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.

 *Giáo dục hs ham học toán.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV : Bảng các hàng, lớp; bảng phụ.

 - HS : bảng con

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
----------------------------------------------
Tập đọc
Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
 1- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn thư, giọng đọc thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với người bạn rất bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mấp ba.
 2 - Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời được CH trong SGK; nắm được phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
 3- GD biết chia sẻ buồn vui cùng bạn; ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:(3’) Mời hs đọc bài Truyện cổ nước mình. GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: (31’)a, GV giới thiệu bài(dùng tranh)
b,Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc (10’)
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp( 2 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV đọc mẫu(giọng trầm, buồn...)
*Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ1 và TLCH:
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
+ Em hiểu “ hi sinh” có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ “ hi sinh”
+ Đoạn 1 cho biết điều gì?
- GV ghi ý 1 và chuyển ý.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Những câu văn nào trong đoạn 2 cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
GVgiáo dục BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho CS con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây...
tránh phá hoại MT thiên nhiên.
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- GV ghi ý 2
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt?
+ Riêng bạn Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? 
+ “Bỏ ống” có nghĩa là gì? Cho hs liên hệ; giáo dục hs.
+ Đoạn 3 ý nói gì?
- Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và TLCH:
+ Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
+ Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?
- GV ghi nội dung bài thơ.
*Đọc diễn cảm(10’)
- Gọi 3 HS nối nhau đọc bức thư.
- Yêu cầu HS theo dõi nêu cách đọc.
- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS đọc diễn cảm và luyện đọc.
T/c thi đọc DC. GV cho điểm.
3. Tổng kết dặn dò(2’)
+ Qua bức thư, em hiểu bạn Lương là người nhưthế nào?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn?
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc bài cho người khác nghe.
2 HS đọc; HS khác nhận xét.
Quan sát, nêu nội dung tranh.
1 HS đọc bài; chia đoạn.
HS nối tiếp đọc bài.
Luyện đọc nhóm bàn.
Vài nhóm đọc.
Nghe.
HS đọc thầm và TLCH:
+Bạn không biết. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP.
+ Để chia buồn với Hồng.
+ Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lụt vừa rồi.
+ Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp... HS thi đua đặt câu.
1, Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư.
HS đọc và TLCH
+ Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền Phong, mình rất xúc động....
ra đi mãi mãi.
+ Nhưng chắc là Hồng...dòng nước lũ.
+ Mình tin rằng...nỗi đau này.
2, Những lời động viên an ủi của 
Lương với Hồng.
HS đọc và TLCH
+ Quyên góp, ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt...
+ Toàn bộ số tiền bỏ ống...
Tự liên hệ.
HS giải thích.
3, Tấm lòng của mọi người với đồng bào bị lũ lụt.
HS đọc.
Hs trả lời.
Vài hs nêu( như mục tiêu ý 2).
HS nhắc lại 
3 HS đọc
HS nêu cách đọc.
Luyện đọc DC theo nhóm 2.
Thi đọc DC. HS nhận xét.
HS liên hệ và TL
Nêu ý kiến của mình.
 ------------------------------------------------------
Lịch sử
------------------------------------------------------
Toán
 Triệu và lớp triệu (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Củng cố về các hàng, lớp đã học.
 - Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.
 *Giáo dục hs ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng các hàng, lớp; bảng phụ.
 - HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:(3’) Yêu cầu hs lấy ví dụ số có 7 chữ số và nêu từng chữ số thuộc hàng, lớp nào và đọc số đó.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: (31’) a, GV giới thiệu bài
b. Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu(12’)
- GV treo bảng các hàng, lớp lên bảng
- GV viết bảng và giới thiệu.
- Gọi HS lên bảng viết số bạn vừa nêu.
- Gọi HS đọc số vừa viết.
- GV hướng dẫn lại cách đọc.
- GV yêu cầu HS đọc lại số trên
- GV yêu cầu hs lấy VD thêm vài số khác, yêu cầu HS đọc.
c.Luyện tập (18’)
Bài 1. GV dán bảng phụ BT1
- Yêu cầu HS viết số mà BT yêu cầu.
- GV chỉ các số trên bảng và yêu cầu HS đọc số.
 GV củng cố đọc, viết số. 
Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết các số trong bài lên bảng, chỉ định HS đọc số.
GV củng cố cách đọc số đến lớp triệu.
Bài 3. GV đọc số, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự.
GV cho nhận xét; củng cố về hàng và lớp.
Bài 4. GV dán bảng thống kê và yêu cầu HS đọc BT.
- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, 1 HS TL và đổi ngược lại.
+ Bậc học có số trường ít nhất là:
Bậc học có số trường nhiều nhất là:
Bậc học có số HS nhiều nhất là:
Bậc học có số HS ít nhất là:
3.Tổng kết dặn dò (2’)
 - Gv nhận xét giờ học, củng cố cách đọc, viết số...
 - Về ôn lại bài.
2 hs lấy ví dụ, làm theo y/c của GV.
HS nhận xét.
HS lấy ví dụ số có 9 CS.
QS.
1 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
1 HS đọc và nêu cách đọc.
Nghe.
Vài HS đọc.
HS lấy ví dụ, đọc và nêu cách đọc cách viết.
HS đọc yêu cầu
1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Nhận xét.
HS đọc lại số
+ Đọc số.
HS đọc số theo yêu cầu của GV.
Nhận xét.
3 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con; nhận xét.
HS đọc bảng số liệu.
HS làm bài theo nhóm đôi.
Vài nhóm trình bày trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét.
+ Trung học PT.
+ Tiểu học.
+ Tiểu học.
+ Trung học PT.
Nêu các hàng, lớp đã học.
Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010
 TOÁN:
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu : Giỳp HS 
- Củng cố cỏch đọc số , viết số đến lớp triệu (bài 1,2)
- Nhận biết được giỏ trị của từng chữ số trong một số .(bài 3:a,b,c, bài 4: a,b)
- Giỏo dục học sinh ôn luyện thường xuyên.
: II. Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ(5’)
Triệu & lớp triệu (tt)
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xột
B. Bài mới(30’)
Giới thiệu (1’)
Hoạt động1: ễn lại kiến thức về cỏc hàng & lớp
Nờu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Cỏc số đến lớp triệu cú cả thảy mấy chữ số?
Nờu số cú đến hàng triệu? (cú 7 chữ số)
Nờu số cú đến hàng chục triệu?.
GV chọn một số bất kỡ, hỏi về giỏ trị của một chữ số trong số đú.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV yờu cầu HS quan sỏt mẫu và viết vào ụ trống . Khi chữa bài yờu cầu HS đọc to làm mẫu, sau đú nờu cụ thể cỏch viết số, cỏc HS khỏc theo đú kiểm tra bài của mỡnh. 
Bài tập 2:
GV viết số lờn bảng và cho HS đọc số 
Bài tập 3:
GV cho HS làm vào vở sau đú thống nhất kết quả. 
Bài tập 4:
GV ghi số 571 638 yờu cầu HS chỉ vào chữ số 5 và cho biết chữ số 5 thuộc hàng nào, giỏ trị của nú là bao nhiờu. 
C. Củng cố Dặn dũ(2’)
Cho HS nhắc lại cỏc hàng & lớp của số đú cú đến hàng triệu.
Chuẩn bị bài: Luyện tập. Làm bài trongVBT
HS sửa bài làm nhà
HS nờu
HS đọc to, rừ làm mẫu, sau đú nờu cụ thể cỏch điền số, cỏc HS khỏc kiểm tra lại bài làm của mỡnh.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả :850304900
HS làm bài
HS sửa ví dụ : ba mươi hai triệu mười nghìn
năm trăm linh bảy.
HS 
:613000000,131405000,51326103,86004702,800004720
HS sửa bài
Hs nối tiếp nêu
---------------------------------------------------------
Luyện từ và câu:
Từ đơn và từ phức
 I - Mục tiêu
 - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, từ dùng để cấu tạo nên câu. Tiếng có nghĩa hoặc không có nghĩa còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
 - Phân biệt được từ đơn và từ phức.
 - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ.
 -G iúp hs vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: Từ điển, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’):
.2 Dạy bài mới:( 30’)
â)Giới thiệu bài(1-2’)
Gv ghi tên bài.
b. Hình thành khái niệm.
* Nhận xét: 
 - Câu văn có ? từ. Đọc từng từ?
 - Em có nhận xét gì về số lượng tiếng ở các từ? 
-> Chốt: Như vậy từ có thể có 1 tiếng hoặc ...
 * Yêu cầu1
- GV nhận xét, bổ sung.
-> Thế nào là từ đơn?
 Thế nào là từ phức?
* Yêu cầu2
 -Tiếng dùng để làm gì ?
 -Từ dùng để làm gì?
Chốt: Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, tiếng cấu tạo nên từ. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để cấu tạo nên câu
* Ghi nhớ
- Toàn bộ kiến thức chúng ta làm ở yêu cầu 1, 2 phần nhận xét chính là ND ghi nhớ.
- Lấy ví dụ: từ đơn, từ phức?
c. Luyện tập.
Bài 1(6-7’)
Chốt: Từ đơn là từ có 1 tiếng, từ phức là từ có 2 tiếng. Từ nào cũng có nghĩa.
Bài 2(6-7’)
GV giải thích: Từ điển tiếng Việt là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ, từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức.
- GV nhận xét.
Bài 3(8-10’)
- Nêu cách làm?
- Gv lưu ý cách đặt câu.
- Gv chấm.
C. Củng cố, dặn dò(2-4’):
- Từ, tiếng dùng để làm gì?
- Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ
Dấu hai chấm có tác dụng gì? Lấy ví dụ?
- HS đọc.
- HS nêu.
- Từ có 1 tiếng, từ có 2 tiếng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS trả lời.
- Từ có 1 tiếng.
- Từ có 2 tiếng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- HS trả lời.
+ Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.
+ Từ dùng để cấu tạo nên câu.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT theo nhóm đôi.
 Từ đơn :rất ,vừa,l ại
Từ phức :cụng bằng ,thụng minh , độ 
lượng , đa tỡnh , đa mang.
HS trình bày cá nhân
- HS đọc yêu cầu.
- HS mở từ điển (phô tô)
- Hs viết từ vào bảng con.
T ừ đơn :buồn ,dẫm , hũ.mớa ..
T ừ phức : đ ậm đặc ,hung dữ ,huõn 
chương .
- HS đọc yêu cầu.
+ Chọn từ đã làm ở bài 1.
+ Đặt câu với từ đó.
- HS làm vào vở
---------------------------------------------------------
Chính tả ( nghe- viết )
Cháu nghe câu chuyện của bà.
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết và trình bày bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ; không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr.
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đep. GD lòng nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chép BT 2a vào bảng phụ. HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt ...  ủuứm boùc nhau. Moọt ngửụứi yeỏu keựm hoaởc bũ haùi thỡ nhửừng ngửụứi khaực cuừng bũ aỷnh hửụỷng.
+ Ngửụứi thaõn gaởp naùn, moùi ngửụứi khaực ủeàu ủau ủụựn.
+ Giuựp ủụừ san seỷ nhau luực khoự khaờn, hoaùn naùn.
Neõu caực tửứ ngửừ thuoọc chuỷ ủieồm.
-----------------------------------------------------
Khoa học ( Đồng chí Khương dạy)
---------------------------------------------------------
Mĩ thuật ( Đồng chí Duyên dạy)
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn
Viết thư
I. Mục tiêu:
 1- Biết được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
 2- Vận dụng những kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
 3- Giáo dục hs biết quan tâm đến người khác.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : bảng phụ, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:(3’) Mời hs nêu ghi nhớ tiết TLV trước. GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: (31’)
a, GV giới thiệu bài
b, Nhận xét(10’)
- Yêu cầu HS đọc lại bài thư thăm bạn trang 25, Sgk
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Theo em người ta viết thư để làm gì?
+ Đầu thư bạn Lương viết gì?
+ Lương thăm hỏi tình hình địa phương và gia đình Hồng như thế nào?
+ Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?
Theo em nội dung bức thư cần có những gì?
+ Qua bức thư em nhận xét gì về phần Mở đầu và Kết thúc ?
c. Ghi nhớ (3’)
- GV yêu cầu HS nêu.
d. Luyện tập (18’)
- Gọi HS đọc đề bài; giúp hs tìm hiểu y/c đề. GV gạch chân từ : trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em.
- GV phát bảng phụ và bút dạ cho các nhóm. Yêu cầu HS trao đổi viết vào bảng phụ nội dung cần trình bày
- Gọi các nhóm dán lên bảng, yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư.
- GV nhắc nhở HS dùng từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành
- Gọi HS trình bày lá thư mình viết
- GV nhận xét cho điểm; giáo dục hs.
3. Tổng kết, dặn dò(2’)
 - GV nhận xét tiết học, củng cố KT.
 - Viết vào vở TLV.
Vài hs nêu; nhận xét.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
HSTL:
+ Để chia buồn cùng Hồng.
+ Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau.
+ Chào hỏi và nêu mục đích.
+ Lương thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương.
+ Về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt...
* Nêu lí do và mục đích viết thư.
* Thăm hỏi người nhận thư.
*Thông báo tình hình với người viết thư.
* Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.
+ Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.
+ Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa..
 Vài HS nêu.
1 HS đọc; tìm hiểu yêu cầu đề.
Nêu từ quan trọng và gạch chân.
HS thảo luận và hoàn thành yêu cầu
Đại diện nhóm dán kết quả và trình bày; nhóm khác nhận xét.
HS thực hành viết thư.
 Một số HS trình bày bài của mình; bạn nhận xét.
Nêu ghi nhớ.
 -------------------------------------------------
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân ( ở mức độ đơn giản )
 - Sử dụng 10 kí hiệu ( 10 chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong mỗi số.
 * Giáo dục hs ham học toán.
II Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ. HS : Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:(3’) Nêu đặc điểm của dãy số TN? GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: (31’)
a, GV giới thiệu bài
b. Đặc điểm của hệ thập phân(5’)
- GV viết bảng BT và yêu cầu HS trả lời.
10 đơn vị = ..chục
10 chục = trăm
10 trăm = .nghìn
.nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = ..trăm nghìn
+ Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng liên tiếp nó?
- GV giới thiệu về hệ thập phân.
c, Cách viết số trong hệ TP(5’)
+ Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?
- GV yêu cầu HS sử dụng các chữ số trong hệ thập phân để viết các số sau:
+ Chín trăm chín mươi chín nghìn
+ Hai nghìn không trăm linh năm
+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
- GV giới thiệu : Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
+ Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?
- GV kết luận : Cùng là chữ số 9 nhưng ở vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau.
+ Vậy giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
c. Luyện tập (18’)
Bài 1. GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó yêu cầu HS tự làm. Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
Gọi 1 HS đọc bài trước lớp.
GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2. GV viết số lên bảng, yêu cầu HS viết số trên thành tổng các hàng giá trị của nó.
- GV nêu cách viết đúng, củng cố KT.
Bài 3. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
 - Yêu cầu HS làm bài; chữa bài nhận xét.
Củng cố nhận biết giá trị của chữ số.
3. Tổng kết dặn dò (2’)
 - GV nhận xét giờ học, củng cố cách viết số TN...
 - Về ôn lại bài.
Vài hs nêu.
Nhận xét.
HS thi đua trả lời.
+ 1 chục
+ 1 trăm
+ 1 nghìn
+10 nghìn.
+ 1 trăm nghìn.
+Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng liền tiếp nó.
Nghe, nhắc lại.
HSTL: Hệ TP có 10 chữ số, đó là các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
HS viết bảng con
HS nêu 
+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
1 HS đọc, cả lớp làm bài
HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả. 
1 HS đọc. Nhận xét.
HS làm bảng con
Nhận xét.
HS nêu: Viết giá trị chữ số 5 của hai số.
+ Vị trí của số đó.
HS làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
Chữa bài.
Nêu cách viết STN trong hệ TP.
 --------------------------------------------------------------
Thể dục: đi đều, đứng lại, quay sau. Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ
----------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể Tuần 3
 I, Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 3
 - HS tự đánh giá về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng cá nhân trong tổ của mình.
 - Giúp HS rút ra được những ưu và nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau.
 - Phương hướng tuần 4
 * Giáo dục ý thức tập thể, ý thức bảo vệ môi trường.
 II, Chuẩn bị: GV cùng lớp trưởng, tổ trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
 III,Nội dung chính:(20’)
 1. Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt:
 - Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng tổ trong tuần.
 - Tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng cá nhân trong tổ mình.
 - Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt: 
 2. Các tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ mình.
 3. Lớp trưởng đánh giá nhận xét của tổ trưởng
 4, Giáo viên nhận xét từng mặt:
* Ưu điểm: 
 +Học tập:
 .......................................................................................................................... .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
 +Đạo đức: 
...........................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
 +Thể dục: 
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
 +Vệs sinh: 
.............................................................................................................................
.........................................................................................................................
.............................................................................................................................
 +Các mặt khác: .
............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
*Nhược điểm: 
.............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................... 
4, Phương hướng hoạt động tuần 4
 - Khắc phục những tồn tại, phát huy những ưu điểm đã đạt được.
 - Thực hiện tốt nề nếp : đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng lịch, trong lớp học tập tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 - Vệ sinh cá nhân tốt, giữ vệ sinh môi trường tốt.
 - Thi đua học tập tốt.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc