Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Giáo Viên: Lê Hữu Trình - Trường Tiểu học Hòa Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Giáo Viên: Lê Hữu Trình - Trường Tiểu học Hòa Trung

TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN

I Mục đích yêu cầu : Đọc đúng:Quách Tuấn Lương,lũ lụt,xả thân,mãi mãi,tấm gương,quyên góp Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bài Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

* Hiểu nội dung câu chuyện:Tình cảm bạn bè ,thương bạn,muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống.

 * Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư

II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Giáo Viên: Lê Hữu Trình - Trường Tiểu học Hòa Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn :29/8/2010 Ngày dạy :Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC 	 THƯ THĂM BẠN
I Mục đích yêu cầu : Đọc đúng:Quách Tuấn Lương,lũ lụt,xả thân,mãi mãi,tấm gương,quyên góp Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bài Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
* Hiểu nội dung câu chuyện:Tình cảm bạn bè ,thương bạn,muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống.
 * Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư
II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Kiểm tra.(5p)
-Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
-Nêu nội dung bài.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu : Giúp học sinh luyện đọc, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm và cách ngắt nghỉ hơi.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhấn giọng những từ ngữ: Xúc động,chia buồn,tự hào ,xả thân,vượt qua,ủng hộ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : Đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. 
+ Đoạn 1:
H : Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?
H:Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H:Vì sao em biết bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn ?
H Vậy “hi sinh”có nghĩa là gì ? 
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+Ý 1 : cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư để chia buồn cùng bạn.
+ Đoạn 2: Gọi 1 hs đọc 
H: Những câu văn nào trong hai đoạn trên cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
Ý đoạn 2: Những lời động viên thật chân thành,an ủi của bạn Lương với bạn Hồng
+ Đoạn 3 :
H: Ở nơi bạn Lương ở mọi ngườ đa õlàm gì để động viên,giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
H: Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
H: Bỏ ống có nghĩ là gì?
Ý đoạn 3:Tấm lòng của mọi người giúp đỡ những người dân bị lũ lụt
H :Ở địa phương ,các em đã làm được những việc gì để giúp đỡ đồng bào lũ lụt ?
+Yêu cầu hs đọc đoạn mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi
H:Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
+Nội dung bài thể hiện điều gì?
Nội dung chính:Lương thương bạn,chia sẻ đau buồn cùng bạn, khi bạn gặp đau thương,mất mát trong cuộc sống
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu : Rèn kĩ năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài và lời nói, tính cách của nhân vật - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn. Nhận xét và tuyên dương.
4.Củng cố-.Dặn dò (5p) Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dungù bài. Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Lương?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bàiTiếp theo
Hát.
- Cả lớp mở sách, vở lên bàn. 
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi, nhận xét.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
1 hsđọc đoạn 1
-Bạn Lương khôngù biết bạn Hồng từ trước 
-Để chia buồn với bạn Hồng
-Vì trong thư bạn Lương có nói ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ vừa rồi.
- Một em hs trả lời
-Một em hs trả lời ý đoạn 1
-1 hs đọc
-Những câu văn:Hôm nay..,mình rất xúc động.lũ lụt vừa rồi.Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn.Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi.mãi mãi
Hs trả lời
-hs nêu ý đoạn 2
-3 em nhắc lại ý này
-Đọc đoạn 3
-Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt,trường bạn Lương góp đồ dùng học tập để giúp đỡ các bạn bị lũ lụt
-Riêng Lươngđã giúp bạn Hồng toàn bộ số tiền mà Lương bỏ ống từ mấy năm nay
+ Bỏû ống:dành dụm,tiết kiệm
- Một em nêu
-3 em nhắc lại
-1 em đọc thành tiếng
-Hs nêu
-Nêu rõ địa điểm,thời gian viết thư,lời chào hỏi người nhận thư
-Những dòng cuối ghi lời chúc,nhắn nhủ,họ tên người viết thư
-Tình cản của Lương thương bạn muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn
-4 em nhắc lại
-Một em đọc 1 đoạn
-đoạn 1:giọng trầm buồn
-Đoạn 2:giọng buồn,thấp giọng
-đoạn 3:giọng trầm buồn chia sẻ
- 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
-Luyện đọc diễn cảm
-Thi đọc diễn cảm. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại nội dung bài
- Theo dõi, nhận xét.
-Liên hệ bản thân
-Ghi bài vào vở
KHOA HỌC	VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
 I Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh
* Kể tên những thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
* Nêu được vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
*Xác đinh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo
* Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo
 II- Đồ dùng dạy học:Các hình minh hoạ ở SGK phóng to. Các chữ viết trong hình tròn
 III_ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 – Ổn định : Hát
 2 - Kiêm tra bài cũ (5p)
 H- Người ta có mấy cách để phân loaị thức ăn? Đó là những cách nào ? 
 H- Nhóm thức ăn chúa nhiều chất bột đường có vai trò gì?
+Gv nhận xét ghi điểm
 3- Bài mới : GTB
 Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
Mục tiêu :Nói tên và vai tro øcủa các thức ăn chứa nhiều chất đạm.Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo.
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn . Quan sát tranh 12, 13 SGK trả lời câu hỏi – thảo luận.
 H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ?
 H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ?
Gọi HS trả lồi câu hỏi- bổ sung – ghi câu trả lời 
- GV tiến hành hoạt động cả lớp
H- Em hãy kể tên những thức ăn chưa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày ?
H- Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày?
+Gv yêu cầu các nhóm trình bày ,nhóm khác nhận xét,bổ sung
 Hoạt động 2 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
Mục tiêu: Phân loại các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật, thực vật.
+Gv phát phiếu học tập yêu cầu hs làm việc cá nhân, 
Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm 
+Gv gọi hs lên bảng điền vào phiếu và nhận xét.
+Đáp án
-3 em lên trả lời câu hỏi
* Hs nối tiếp nhau trả lời:
-Trả lời
-Lắng nghe
2,3 hs đọc nối tiếp
Đọc nối tiếp theo dãy bàn
-những thức ăn chứa nhiều chất đạm là tôm , cua , thịt bò ,trứng gà ,đậu Hà Lan
-Những thức ăn chứa nhiều chất béo :thịt heo ,lạc ,vừng ,dầu ăn 
-Hs thi nhau kể
-Các nhóm trình bày
-Làm việc cá nhân
-Hs làm việc với phiếu học tập
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật
1
Đậu nành 
x
2
Thịt lợn
x
3
Trứng 
x
4
Thịt vịt
x
5
Cá
x
6
Đậu phụ
x
7
Tôm
x
8
Đậu Hà Lan
x
9
Cua,ốc
x
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều 
chất béo
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật
1
Mỡ lợn
x
2
Lạc
x
3
Dầu ăn
x
4
Vừng (mè)
x
+Gv kết luận : Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm vàchất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật 
4.Củng cố–Dặn dò Gọi hs đọc bài học sgk. Về nhà thực hiện theo bài học và chuẩn bị bài sau
TOÁN(11) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT)
I. Mục tiêu : Giúp HS : Biết đọc viết các số đến lớp triệu.
* Củng cố về các hàng, lớp đã học.
* Củng cố bải toán vể sử dụng thống kê số liệu
 II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp
 - HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Nề nếp lớp.
2. Bài cũ (5p) : Kiểm tra sách vở của học sinh.
Kiểm tra BT số 4
Đọc và viết các số sau: 312 000 000, 
236 000 000 , 990 000 000 , 708 000 000 , 50 000 000 
 +Gv nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu
Mục tiêu : Hs biết cách đọc và viết số đến lớp triệu.-GV treo bảng các bảng , lớp đã chuẩn bị lên . 
- GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu; cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu ,2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm , 1 chục, 3 đơn vị
- Bạn nào có thể lên bảng viết số trên.
- Bạn nào có thể đọc số trên.
- GV hướng dẫn lại cách đoc.
+ Tách số trên thanh các lớp thì được 3 lớp : Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớ ... à nâng cao tính tập trung chú ý và khả năng định hướng cho học sinh biết chơi đúng luật ,hào hứng nhiệt tình , trong khi chơi .
-Có thái độ và kỉ luật trong lúc tập luyện, tinh thần tập thể cao .
II, ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIÊN : 
 -Trên sân trường .Vệ sinh an toàn nơi tập .thoáng mát bằng phẳng , 3-4còi, 3-4 khăn bịt mắt .
 -Hs : quần áo ,giầy dép gọn gàng .
III , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 
PHẦN
NỘI DUNG
Đ. LỰƠNG 
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 
MỞ Đầu
Cơ bản 
Kết thúc 
-Cán sự tập hợp lớp , giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giời học (1-2').
- Nhắc nhở lại nội quy tập luyện chấn chỉnh đội hình đội ngũ trang phục . 
3/ Khởi động :
- Đứng xoay các khớp . (1-2’).
* Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh " (2-3’).
Giậm chân theo nhịp 1-2' .
Đội hình đội ngũ (8-10').
-Oân quay sau 5-6' 
Lần 1-2 giáo viên hô cho học sinh thực hiện , các lần sau chia tổ tự tập 
Giáo viên di quan sát và sửa sai cho học sinh 
* Tập trong cả lớp tập để cũng cố 1-2 lần .
 Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại (5-8') .
Giáo viên làm mẫu động tác chậm, vừa làm động tác vừa giảng giải kỉ động tác .Giáo viên hô khẩu lệnh cho tổ học sinh làm mẫu tập 
Chia tổ tập luyện theo đội hình hang dọc 
- Cho cả lớp thực hiện theo đội hình 2 hang dọc, sau đó cho lớp tập theo đội hình 4 hàng dọc .
*Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê “ .(6-8').
Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi sau đó nêu tên trò chơi và có thể cho học sinh nêu lại cách chơi, luật chơi .Cho cả lớp quan sát .Cho học sinh sắm vai và bắt đầu chơi .
Tuyên dương những học sinh hoàn thành vai chơi của mình – nhận xét :
-Cho học sinh chạy đều nối nhau thành vòng tròn . 
Thực hiện động tác thả lỏng . 
 Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại giờ học nhận xét đánh giá kết quả học tập .
 Giao bài tập về nhà:thực hiện giậm chân tại chỗ và quay sau , vòng phải vòng trái mỗi sáng 2-3'.
6-10phút 
18-22phút 
4-6phút 
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
Tổ tập luyện :
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
Chú ý : chú ý tới độ dài bước đi của học sinh để chỗ bẻ góc tưng hàng cho phù hợp .
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
 ª
ĐẠO ĐỨC	VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I MỤC TIÊUTrong việc học tập có rất nhiều khó khăn ,chúng ta cần phải biết khắc phục khó khăn,cố gắng học tốt. Khi gặp khó khăn và biết khắc phục ,việc học tập sẽ tốt,mọi người sẽ yêu quý.Nếu không chịu khó việc học tập sẽ bị ảnh hưởng
+Trước khó khăn phỉ biết sắp xếp công việc,tìm cách giải quyết,khắc phục để vượt qua khó khăn. Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn
+Biết cách khắc phục khó khăn trong học tập
 II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,sgk
 III HOẠT ĐÔÏNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt đọng dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định :hát
-2- Kiểm tra bài cũ (5p)
-H: Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
-H: Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì?
-H: Hãy nêunhững hành vi của bản thân en mà em cho là trung thực?
 3.Bài mới: gtb gv ghi đề
* Hoạt động 1L (10p) Tìm hiểu câu chuyện
-Gv cho hs Làm việc cả lớp
-Gv đọc câu chuyện kể “Một hs nghèo vượt khó”
-Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
H: Thảo gặp phải những khó khăn gì?
H: Thảo đã khắc phục như thế nào?
H:Kết quả học tập của bạn thế nào?
-Gv cho hs trả lời câu hỏi và nhận xét chốt ý đúng
+H: Trước những khó khăn Thảo có chịu bó tay ,bỏ học không?
+H: Nếu bạnï Thảo không khắc phục được khó khăn thì chuyện gì có thể xảy ra?
+H: Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng ,khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
+H: Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
*Hoạt động 2: (10p)Em sẽ làm gì?
-Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm
+Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập sau:
Bài Tập
 Khi gặp bài tập khó ,theo em cách gíải quyết nào là tốt,cách giải quyết nào chưa tốt?(Đánh dấu (+) vào cách giải quyết tốt ,dấu(-) vào cách giải quyết chưa tốt).Với những cách giải quyết không tốt ,hãy giải thích 
_Gv tổû chức cho hs làm việc cả lớp
+Yêu cầu 2 hs lên bảng điều khiển các bạn trả lời:
+1 bạn lần lượt nêu từng cách giải quyết và gọi đại diện một nhóm trả lời.
+1 bạn khác sẽ ghi kết quả lên bảng theo 2 nhóm: (+) và(- )
+Yêu cầu các nhóm khác ghi nhận xét và bổ sung sau mỗi câu.
+Gv nhận xét,động viên các kết quả làm việc của hs.
+Yêu cầu các nhóm giăi thích các cách giải quyết không tốt.
*Hoạt động 3(5p): Liên hệ bản thân
-Gv cho hs làm việc cặp đôi
+Yêu cầu mỗi hs kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe,nếu khó khăn chưa được khắc phục thì cùng nhau giải quyết.
-Gv cho hs làn việc cả lớp:
+Yêu cầu một vài hs nêu lên khó khăn và cách giải quyết
+Yêu cầu hs khác gợi ý thêm ù cách giải quyết(nếu có)
+H: Vậy bạn đã biết cách khắc phục khó khăn trong học tập chưa?Trước khó khăn của bạn bè ta có thể làm gì?
4.Củng có dặn dò: (5p)Gv yêu cầu hs về nhà tìm hiểu những câu chuyện vượt khó của các bạn hs. Yêu cầu hs tìm hiểu xung quanh những gương bạn bè vượt khó mà em biết
-Hs lắng nghe
-2 hs đọc và trả lời câu hỏi
-Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong học tập như:nhà nghèo,bố mẹ bạn luôn đau yếu,nhầ bạn xa trường.
-Thảo vẫn cố gắng đến trường,vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ.
-Thảo vãn học tốt đạt kết quả cao,làm giúp bố mẹ,giúp cô giáp dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình.
-Hs đại diện cho nhóm mình trả lời câu hỏi.Mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 câu hỏi,sau đó các nhón khác bổ sung nhận xét.Lần lượt các nhóm đều trả lời
-Bạn Thảo khắc phục và tiêp tục đi học
-Bạn có thể bỏ học
-Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn và tiếp tục đi học
-Giúp ta học cao và có kết quả tốt
-2,3 hs nhắc lại
-Hs làm việc nhóm
-Các hs làm việc,đưa ra kết quả:
-Lắng nghe
-Hs giải thích
2,3 hs nhắc lại
-Hs làm việc theo cặp đôi
-Trước khó khăn của bạn ta có thể giúp đỡ đôïng viên bạn.
KỸ THUẬT(2) CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU .
I. Mục tiêu :HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấutrên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. 
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Chuẩn bị : - GV : Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt một đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu thẳng. 
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Chuyển tiết.
2. Bài cũ (5p) : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới	: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. (8p)
+ Giới thiệu mẫu.GV yêu cầu HS nhận xét về hình dạng các đường vạch dấu,đường cắt vải theo đường vạch dấu.
H. Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu?
- GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận:
HĐ 2 : Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật (7p)
1 Vạch dấu trên vải-Hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK
H. Nêu cách vạch dấu đường thẳng? Nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai đường vạch dấu ở hai hình?
GV đính 2 mảnh vải lên bảng, yêu cầu 2 em đồng thời lên thực hiện thao tác. 
2. Cách cắt vải trên đường vạch dấu:
Yêu cầu HS quan sát hình 2, đọc mục 2 SGK trả lời câu hỏi.
H. Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? 
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. 
HĐ 3 :(10 p) HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu . 
-Yêu cầu HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị. 
-Hướng dẫn mỗi em vạch hai đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, hai đường cong( dài tương ứng với đường vạch dấu thẳng). Các đường vạch dấu cách nhau khoảng 3- 4cm. Sau đó cắt vải theo các đường vạch dấu. 
GV theo dõi, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những em còn lúng túng. 
HĐ4:Đánh giá kết quả học tập. (5p)
-Kiểm tra việc thực hành của HS. 
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS : 
-Gvnhắc nhở những em chưa hoàn thành hoặc làm chưa đạt yêu cầu cần cố gắng bổ sung và hoàn thành. 
4.Củng cố (5p): Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức của bài.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu thường”. 
Trật tự
-HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra nhau.
-Lắng nghe và nhắc lại .
 Quan sát mẫu, nhận xét
Vài em nêu, các bạn khác bổ sung. 
Cá nhân nêu , các bạn bổ sung. 
Quan sát, đọc phần a, trả lời câu hỏi.
Cá nhân nêu, các bạn nhận xét, bổ sung.
Vài em nhắc lại. 
HS quan sát hình 1b nêu
Thảo luận theo nhóm bàn
Đại diện trình bày ý kiến
Vài em nhắc lại cách thao tác. 
2 em lên bảng thực hiện, lớp theo dõi thực hành trên nháp. 
Quan sát, nêu ý kiến, các bạn bổ sung. 
Vài em nêu. 
1-2 HS nhắc lại cách thao tác. 
Vài em đọc – Lớp theo dõi ,đọc thầm. 
HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu 
HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá sản phẩm của mình. 
Lắng nghe và sửa chữa. 
1-2 em đọc
Lắng nghe.
 Nghe và ghi bài. 
---------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUAN 3CKTKN.doc