- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, quyên góp,
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Truyện cổ nước mình
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK
- GV đọc mẫu: giọng trầm, buồn HS đọc tiếp nối
2 HS đọc
1 HS đọc chú giải
Theo dõi GV đọc mẫu
TUẦN 3 Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2009 Tiết 2: TẬP ĐỌC Thư thăm bạn I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, quyên góp, - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Truyện cổ nước mình B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài - Gọi HS đọc phần chú giải SGK - GV đọc mẫu: giọng trầm, buồn HS đọc tiếp nối 2 HS đọc 1 HS đọc chú giải Theo dõi GV đọc mẫu b.Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Ý 1: Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? Nêu câu hỏi 1 SGK + Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì? Yêu cầu HS giải nghĩa và đặt câu với từ “ hi sinh” Không Chia buồn với Hồng Ba của Hồng bị hi sinh trong trận lũ lụt. Ý 2: Những lời động viên, an ủi của Lương đối với Hồng Cho HS đọc thầm đoạn 2 Nêu câu hỏi 2 SGK Nêu câu hỏi 3 SGK HS nêu Nhưng chắc là Hồng như mình. Ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt. Cho HS đọc thầm đoạn 3 + Mọi người nơi bạn Lương ở đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt? + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? Quyên góp ủng hộgóp đồ dùng học tập Lương gửi tiền bỏ ống từ mấy năm nay cho Hồng Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư để trả lời câu hỏi 4 Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I) c. Thi đọc diễn cảm Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn Gọi HS đọc toàn bài Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm GV cho điểm, nhận xét 3 HS đọc, lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc của từng đoạn 2 HS đọc Lắng nghe, luyện đọc theo cặp 1 số HS thi đọc 3. Củng cố: Qua bức thư, em hiểu bạn Lương là người như thế nào? Nhận xét tiết học _______________________________________________ Tiết 2: TOÁN Triệu và lớp triệu I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu, củng cố các hàng, lớp đã học. - Rèn kĩ năng về sử dụng bảng thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn các lớp, hàng III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết số: mười hai nghìn, ba trăm hai mươi bảy nghìn, ba triệu B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn học sinh đọc và viết số đến lớp triệu - GV treo bảng phụ - Gọi HS viết số đã cho trong bảng - đọc số - GV hướng dẫn lại cách đọc: - Tách số thành từng lớp + Đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. - Cho HS nhắc lại cách đọc số, đọc lại số vừa viết ( GV viết thêm số mới) HS quan sát 1 HS viết số trên bảng - lớp viết vở nháp - HS đọc số - lớp nhận xét HS nghe HS nhắc lại cách đọc - đọc số, lớp nhận xét 3. Thực hành Bài 1: Cho 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở Cho HS đọc số vừa viết theo cặp Gọi 1 HS đọc số theo yêu cầu của GV Bài 2: Viết các số lên bảng, yêu cầu đọc GV chốt lại cách đọc số Bài 3: GV đọc số cho HS viết GV nhận xét cho điểm Bài 4: Cho HS xem bảng Cho HS thực hành nhóm GV đọc câu hỏi GV chốt lời giải đúng 32 000 000; 32 516 000, ... HS đọc theo yêu cầu của GV Nhận xét - nêu cách đọc số 3 HS lên bảng viết số Lớp viết vào vở Làm theo yêu cầu của GV Kết quả: a. 9873 b. 8 350 191 c. 98 714 4. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học ___________________________________________ Tiết 4: CHÍNH TẢ Nghe viết: Cháu nghe câu chuyện của bà I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch II. Đồ dùng học tập: Bảng lớp viết bài tập 2 III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp: sản xuất, xôn xao, cái sào, xào rau B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe viết a. Tìm hiểu nội dung đoạn chính tả - Gọi 1 HS đọc bài thơ + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? + Bài thơ nói lên điều gì? 1 HS đọc trước lớp, lớp lắng nghe vừa đi vừa chống gậy tình thương của 2 bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về b.Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. Đọc và viết các từ: lưng, lối, rưng rưng, c. Viết chính tả Đọc cho HS viết bài GV chấm, nhận xét 1 số bài HS viết chính tả Đổi vở, soát lỗi 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - Cho HS hiểu nghĩa của câu Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì? 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm HS làm bài vào nháp 1 HS chữa bài Đáp án: tre – chịu – trúc – cháy- tre – tre – chí – hiến - tre Cây trúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị đốt nó vẫn có dáng thẳng Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn của con người. 4.Củng cố: Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 08 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ đơn và từ phức I. Mục tiêu. - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa còn Từ bao giờ cũng có nghĩa. - Phân biệt được từ đơn - từ phức. - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các câu hỏi phần Nhận xét + Luyện tập Từ điển Tiếng Việt (phô tô 1 số trang) III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Nội dung phần Ghi nhớ trong bài Dấu hai chấm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học. 2. Nhận xét Cho HS đọc các yêu cầu Treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm Tổ chức cho HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung ý kiến, thống nhất kết quả GV ghi bảng nội dung HS đọc nội dung các yêu cầu Trao đổi theo cặp Ý 1: từ gồm 1 tiếng: nhờ, bạn, Từ gồm 2 tiếng: giúp đỡ, Ý 2: Tự nêu tác dụng của tiếng và từ 3. Ghi nhớ Gọi HS đọc, GV giải thích rõ nội dung 4. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - GV đưa bảng cho 1 HS xác định - GV nhận xét cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: Giới thiệu về từ điển Hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm từ Cho HS làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả Bài tập 3: Cho HS tự chọn từ rồi đặt câu Chỉnh sửa từng câu (nếu sai) 2 HS đọc thành tiếng Làm bài cá nhân Rất /công bằng/, rất /văn minh/ Vừa /độ lượng/ lại /đa tình/, đa mang/ 1 HS đọc + giải thích các yêu cầu của bài Tự kiểm tra từ điển theo 4 nhóm Các từ đơn: buồn, đẫm, Các từ phức: ác độc, Từng HS nêu từ mình chọn rồi đặt câu VD: Em rất buồn vì được điểm kém. 3. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học ______________________________________________ Tiết 2: KHOA HỌC Vai trò của chất đạm và chất béo I. Mục tiêu: - Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo. - Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo. II.Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ trong trang 12, 13 SGK. III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào? Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học 2. Nội dung a. Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo? - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo? - GV tiến hành hoạt động cả lớp + Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày? + Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hàng ngày? 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho mát, gà Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch... Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương... b. Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào? Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào? Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 13 HS nêu c. Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn” + Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? + Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu - Tiến hành trò chơi cả lớp theo định hướng sau: Chia nhóm học sinh, hướng dẫn HS chơi Gọi HS trình bày Thịt gà có nguồn gốc từ động vật Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét: Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật 3. Củng cố Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách đọc, cách viết số đến lớp triệu - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong 1 số, - Rèn tính cẩn thận. II. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: GV đọc cho HS viết số đến lớp triệu B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Luyện tập Bài 1: GV treo bảng phụ Yêu cầu HS phân tích mẫu rồi tự làm các phần còn lại Bài 2: GV viết các số lên bảng rồi cho HS đọc GV cùng lớp nhận xét Bài 3: GV đọc cho HS viết số vào vở Chốt các viết số Bài 4: GV ghi số lên bảng, gọi 1 HS làm mẫu HS nêu các hàng từ nhỏ đến lớn Tự viết số, đọc số, phân tích theo mẫu VD: 1 000 001: một triệu không nghìn không trăm linh một HS viết số 613 000 000; 131 405 000 1 HS khá làm mẫu 715 638: chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên giá trị của nó là 5 nghìn Chốt: Xácđịnh hàng rồi nêu giá trị của chữ số thuộc hàng đó 3. Củng cố: Nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học ___________________________________________ Tiết 5: KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Biết kể tự nhiên bằng lời ... số tự nhiên liền trước và số tự nhiên liền ssau Bài 3: Cho HS tự làm bài GV chấm, nhận xét Chốt : Số tự nhiên liên tiếp Bài 4: Cho HS làm bài, chữa bài HS làm vào vở 6; 7; ... 11; 12; ... 4; 5; 6 9; 10; 11 86; 87; 88 909; 910; 911; 912; 913 4.Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4 KHOA HỌC Vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ I.Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - HS có ý thức ăn nhiều rau quả tươi hằng ngày. II. Đồ dùng : - HS mang một số rau quả tươi. III . Các hoạt động dạy học. A. KTBC: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo và nêu vai trò của chúng? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học 2. Nội dung a. Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Quan sát hình minh hoạ ở SGK trang 14,15 và nói cho nhau biết các thức ăn nào chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - GV chốt ý kiến đúng và ghi nhanh tên các loại thức ăn đó lên bảng. Tiếp nối nhau trả lời b. Vai trò của vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ . - GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm vụ cho từng nhóm. + Nhóm vi-ta-min: - Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. - Nêu vai trò của các vi-ta-min đó. - Thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao? + Nhóm chất khoáng + Nhóm chất xơ và nước - Gọi HS báo cáo kết quả hoạt động - GV nhận xét và chốt ý đúng. - GV liên hệ thực tế việc cho trẻ uống vi-ta-min , cho trẻ uống thêm sữa và ăn nhiều rau quả. HS tự xếp các loại thức ăn vào các nhóm : vi-ta min, chất khoáng , chất xơ. - HS đọc mục Bạn cần biết thảo luận theo nhóm của mình. Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét - Vi–ta-min cần cho hoạt động sống của cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ mắc bệnh - Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị còi xương . - Nước và chất xơ cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. c. Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ Cho HS suy nghĩ, nêu nguồn gốc của thức ăn ... HS nêu: ... có nguồn gốc từ ĐV và TV 3.Củng cố: HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học Tiết 5: ÑAÏO ÑÖÙC BAØI: Vöôït Khoù Trong Hoïc Taäp. I.MUÏC TIEÂU: - Moãi ngöôøi coù theå gaëp khoù khaên trong cuoäc soáng vaø trong hoïc taäp, caàn phaûi quyeát taâm vaø tìm caùch vöôït qua khoù khaên. : - Bieát xaùc ñònh nhöõng khoù khaên trong hoïc taäp cuûa baûn thaàn vaø khaéc phuïc. - Bieát quan taâm chia seû, giuùp ñôõ nhöõng baïn coù hoaøn caûnh khoù khaên. - Quyù troïng vaø hoïc taäp nhöõng taám göông bieát vöôït khso trong cuoäc soáng vaø trong hoïc taäp. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC. -Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU. Giaùo vieân Hoïc sinh -1.Kieåm tra -Chuùng ta caàn laøm gì ñeå trung thöïc trong hoïc taäp? -Trung thöïc trong hoïc taäp coù nghóa laø chuùng ta khoâng ñöôïc laøm gì trong hoïc taäp? -Nhaän xeùt – ñaùnh giaù. -2.Baøi môùi. HÑ 1: Keå chuyeän moät HS ngheøo vöôït khoù. -Giôùi thieäu baøi. -Keå caâu chuyeän. -yeâu caàu thaûo luaän. -Nhaän xeùt. HÑ 2: Traû lôøi caâu hoûi -Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp chuùng ta caàn laøm gì? -Khaéc phuïc khoù khaên trong hoïc taäp giuùp em ñieàu gì? KL: HÑ 3: Lieân heä. -Neâu yeâu caàu thaûo luaän nhoùm. 3.Cuûng coá daën doø: Nhaän xeùt – keát luaän: -Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp em seõ laøm gì? -Keå veà nhöõng khoù khaên cuûa mình vaø caùch giaûi quyeát. -Neáu baïn gaëp khoù khaên ta seõ laøm gì? -Nhaän xeùt tieå hoïc. -Nhaéc HS chuaån bò baøi sau. -2HS leân baûng traû lôøi -Neâu: -Nghe vaø 1HS ñoïc laïi. -2HS keå laïi toùm taét caâu chuyeän -Thaûo luaän theo caëp. 1.Thaûo gaëp nhöõng khoù khaên gì? 2.Thaûo khaéc phuïc nhö theá naøo? 3.Keát quaû hoïc taäp cuûa baïn theá naøo? -Moät soá caëp neâu: -Khaéc phuïc ñeå tieáp tuïc ñi hoïc. -Giuùp ta tieáp tuïc hoïc, ñaït keát quaû cao. -Nghe. -2-3HS nhaéc laïi. -Thaûo luaän theo nhoùm ñieàn vaøo baøi taäp vaø giaûi thích. a, b, ñ laø ñuùng. + - Caùc caâu coøn laïi laø sai. -Nhaän xeùt – boå xung. -Neâu: tìm caùch khaéc phuïc, nhôø söï giuùp ñôõ .... -Thaûo luaän caëp ñoâi. -Neâu: Thứ saùu ngày 11 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Viết thư I. Mục tiêu: - Biết được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư. - Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm. - Giáo dục học sinh biết quan tâm tới người khác. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. KTBC: Lời nói và ý nghĩ của nhân vật đóng vai trò quan trọng như thế nào trong văn kể chuyện? B.Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Nhận xét Cho HS đọc lại bài Thư thăm bạn để trả lời câu hỏi SGK + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? Người ta viết thư để làm gì? + Một bức thư cần có những nội dung gì? Kết hợp cho HS nêu lại phần mở đầu và kết thúc của bức thư Dựa vào nội dung thư để trả lời để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đối ý kiến, chia sẻ niềm vui nỗi buồn, bày tỏ tình cảm. Cần có lí do, mục đích viết thư Thăm hỏi tình hình Thông báo tình hình Ý kiến trao đổi, bày tỏ tình cảm 3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc SGK 4. Luyện tập a. Tìm hiểu đề GV nêu câu hỏi giúp HS nắm được yêu cầu của đề + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Mục đích viết thư làm gì? + Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần xưng hô như thế nào? + Cần thăm hỏi bạn những gì? + Cần kể cho bạn nghe tình hình gì ở trường, lớp? + Nên chúc bạn điều gì? b. Thực hành viết thư Cho HS viết thư ra nháp Gọi HS trình bày miệng Cho học sinh viết vào vở. Chấm - nhận xét HS đọc đề, chú ý các từ: trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em 1 bạn trường khác Thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay Bạn, cậu, mình, tớ Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới. Học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè... Khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại HS viết ra giấy nháp các ý cần viết. 2 HS trình bày miệng dựa vào dàn ý Viết bài vào vở 5.Củng cố: Các phần của bức thư Nhận xét tiết học. ______________________________________________ Tiết 2: TOÁN Viết số tự nhiên trong hệ thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm của hệ thập phân. - Sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân. - Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. II. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Dãy số tự nhiên và đặc điểm của dãy số tự nhiên B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân GV nêu ví dụ cho HS rút ra nhận xét: Ở mỗi hàng viết được 1 chữ số. Mười đơn vị ở 1hàng lại hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Với 10 chữ số từ 0 đến 9, có thể viết được những số tự nhiên nào? Nêu giá trị của từng chữ số 9 trong số 999 ... viết được mọi số tự nhiên VD: 23 456; ... Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số ... (9; 90; 900) 3. Thực hành Bài 1: GV treo bảng phụ có kẻ bảng Lần lượt cho HS đọc số, viết số, nêu cấu tạo số theo mẫu Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu, phân tích mẫu GV chấm, chữa bài Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu, làm bài rồi chữa bài Chốt cách tìm giá trị của chữ số ... HS nêu yêu cầu, phân tích mẫu VD: 2 020: hai nghìn không trăm hai mươi HS làm bài. VD: 873 = 800 + 70 + 3 Giá trị của chữ số 5 trong số 561 là 500; ... 3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học ______________________________________________ Tiết 4: LỊCH SỬ Nước Văn Lang I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nhà nước Văn Lang ( khoảng 700 năm TCN), là nơi người Lạc Việt sinh sống. Tổ chức xã hội của nhà nước Văn Lang. - Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt, một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ đến ngày nay. - HS tôn trọng những tục lệ được lưu truyền của người Lạc Việt. II.Đồ dùng dạy học: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. III.Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a. Thời gian hình thành và địa phận của nhà nước Văn Lang. Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt lấy tên là gì? + Nêu thời điểm ra đời của nhà nước? + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? - GV treo bản đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, yêu cầu HS lên chỉ vào lược đồ khu vực hình thành của nhà nước Văn Lang. - GV chốt nội dung phần1 HS đọc SGK và thảo luận theo cặp các câu hỏi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - 1 HS lên xác định thời gian hình thành nhà nước Văn Lang trên trục thời gian. - 1 HS lên chỉ khu vực hình thành nhà nước Văn Lang:Khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả b. Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + XH Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào? + Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? + Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? + Người dân thường được gọi là gì? * Tầng lớp thấp kém trong xã hội là ai? Họ làm nghề gì? GV chốt hoạt động 2 và viết sơ đồ các tầng lớp. HS thảo luận theo cặp và làm vào vở bài tập, vài HS báo cáo kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. . c. Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc SGK để nêu đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. - Gọi HS báo cáo, HS khác nhận xét. - GV nhận xét và tuyên dương HS trả lời tốt. 4. Phong tục của người Lạc Việt. + Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết? + Địa phương em còn lưu giữ những phong tục nào của người Lạc Việt? - GV nhận xét và tuyên dương HS nêu được nhiều phong tục hay. - HS thảo luận theocặp Đại diện các nhóm báo cáo. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Người Lạc Việt biết trồng lúa, ngô, đỗ, cây ăn quả, làm bánh trưng, bánh dày,nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình,ở nhà sàn, sống thành làng và có nhiều lễ hội như:nhảy múa, đua thuyền, đấu vật - HS tìm và kể theo ý hiểu. - Ngày nay còn có phong tục: ăn trầu, trồng lúa, gói bánh trưng, bánh dày hội đua thuyền, đấu vật 3. Tổng kết: Nội dung bài _______________________________________
Tài liệu đính kèm: