Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010

1.Bài cũ

 -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi.

2.Bài mới

2.1.Giới thiệu bài +Bức tranh vẽ cảnh gì?

 -GV giới thiệu

2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a.Luyện đọc:

 -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc.

 -Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.

 -Gọi 1 HS đọc toàn bài.

 -Gọi 1 HS đọc phần Chú giải.

 -GV đọc mẫu

b.Tìm hiểu bài:

 -Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?

 -Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

 -Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?

 -Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm và biết an ủi bạn Hồng?

 -Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?

 -Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?

c.Thi đọc diễn cảm, luyện đọc hay

 -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư.

 -Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn.

 -GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc. Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.

 -Tổ chức thi đọc diễn cảm

3.Củng cố

 -Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người thế nào?

 -Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn?

 -Nhận xét tiết học, dặn dò.

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3
 Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009
Buổi Sáng Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I.Mục đích yêu cầu
 -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn.
 -Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh họa bài tập đọc T 25.
 -Các tranh ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
 -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài +Bức tranh vẽ cảnh gì?
 -GV giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc:
 -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc.
 -Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.
 -Gọi 1 HS đọc toàn bài.
 -Gọi 1 HS đọc phần Chú giải.
 -GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài:
 -Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
 -Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
 -Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
 -Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm và biết an ủi bạn Hồng?
 -Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
 -Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
c.Thi đọc diễn cảm, luyện đọc hay
 -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư.
 -Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
 -GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc. Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
 -Tổ chức thi đọc diễn cảm
3.Củng cố
 -Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người thế nào?
 -Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn?
 -Nhận xét tiết học, dặn dò.
-2 HS lên bảng đọc và trả lời.
-1 HS trả lời.
-Lắng nghe.
-HS đọc tiếp nối nhau 2 lượt.
-Nghe và sửa lỗi.
-1 HS đọc toàn bài.
-Đọc phần Chú giải ở SGK.
-Lắng nghe.
-Không, chỉ biết khi đọc báo.
-Để chia buồn với Hồng.
-Ba của Hồng đã hi sinh.
-Đọc thầm, trao đổi và trả lời.
-Mọi người đã quyên góp, ủng hộ.
-Gửi toàn bộ số tiền bỏ ống.
-Mỗi HS đọc một đoạn.
-Đọc thầm và tìm ra giọng đọc.
-Luyện đọc diễn cảm đoạn văn đó theo cặp.
-HS thi đọc
-Bạn Lương là một người bạn tốt, giàu tình cảm.
-Tự do phát biểu.
 Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp theo)
I.Mục tiêu 
 -Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
 -HS được củng cố về các hàng và lớp.
II.Đồ dùng dạy học
 -Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ.
 -Nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời kiểm tra vở bài tập của HS.
 -Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV: Giò học toán hôm nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
2.2.Hướng đẫn đọc và viết số đến lớp triệu
 -GV treo bảng các hàng, lớp và viết vào bảng vừa giới thiệu: Cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
 -Yêu cầu HS viết và đọc số trên. 
 -GV hướng dẫn lại cách đọc.
+Tách số trên thành các lớp.
+Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp.
 -Yêu cầu HS đọc lại số trên.
 -Viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
 2.2.Luyện tập, thực hành
Bài 1 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.
 -Yêu cầu HS kiểm tra các số mà bạn đã viết trên bảng.
 -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số. 
 -Chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.
Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết các số lên bảng và chỉ định HS đọc bất kì.
Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.
-Gọi 3 HS lên bảng viết số.
-Nhận xét.
3.Củng cố 
-Tổng kết giờ học.
-2 HS lên làm.
-Nghe GV giới thiệu.
-HS viết và đọc số.
-Nghe GS hướng dẫn và tự luyện đọc.
-Một số em đọc lại.
-Vài em đọc.
-1 HS trả lời.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
-HS kiểm tra và nhận xét.
-Làm việc theo cặp.
-HS đọc.
-Đọc số
-HS đọc theo yêu cầu
-Làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
-Về nhà làm bài tập 4.
 Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
 -Kể được câu chuyện đã nghe đã, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu.
 -Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II.Đồ dùng dạy học
 -Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu.
III.Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1.Bài cũ
 -Gọi 2 HS kể lại truyện thơ Nàng tiên ốc
 -Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
 -Gọi HS giới thiệu những câu chuyện đã chuẩn bị.
 -GV giới thiệu.
 2.2.Hướng dẫn kể chuyện
a.Tìm hiểu đề bài
 -Gọi HS đọc đề bài.GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu.
 -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
 +Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ về một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết.
 +Em đã đọc câu chuyện của mình ở đâu? 
 -GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
b.Hướng dẫn kể chuyện trong nhóm
 -Chia nhóm, yêu cầu HS kể lại chuyện cho các bạn nghe.
 -GV giúp đỡ từng nhóm.
 -Gợi ý cho HS các câu hỏi:
 *HS kể hỏi:+Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao?
 +Chi tiết nào trong câu chuyện làm bạn cảm động nhất?
 +Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
 *HS nghe kể hỏi: +Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?
c.Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
 -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
 -Bình chọn:
 +Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào?
 +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
 -Tuyên dương những HS kể tốt..
3.Củng cố
 -Nhận xét tiết học.
 -2 HS kể.
-2 HS giới thiệu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài.
-4 HS tiếp nối nhau đọc.
-HS trả lời.
-Đọc trên báo, sách truyện
-Lắng nghe.
-Kể cho nhau nghe, nhận xét, bổ sung cho nhau.
-Đại diện các nhóm lên kể.
-Nhận xét và bình chọn bạn kể hay.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện mà em đã nghe bạn kể.
Buổi chiều Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T 1)
I.Mục tiêu: 
-Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập. 
-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
-Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1 : Tìm hiểu câu chuyện
 -GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
 +Gọi 1 HS đọc câu chuyện kể “Một HS nghèo vượt khó”
 -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
 +Thảo đã gặp phải những khó khăn gì?
 +Thảo đã khắc phục như thế nào?
 +Kết quả học tập của bạn như thế nào?
 -Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 +Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
 -GV kết luận
HĐ 2: Em sẽ làm gì?
 -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
 +Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập chọn cách giải quyết tốt nhất.
 -Gọi đại diện các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
-Yêu cầu các nhóm giải thích cách giải quyết không tốt.
+Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?
HĐ 3: Liên hệ bản thân
-GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi:
-Yêu cầu mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe. 
-GV cho HS làm việc cả lớp:
-Yêu cầu một vài HS nêu lên khó khăn của mình và cách giải quyết.
-Yêu cầu HS khác gợi ý cho cách giải quyết (nếu có).
 +Trước khó khăn của bạn bè chúng ta có thể làm gì?
-GV kết luận.
Hoạt động tiếp nối:
 -Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn học sinh.
 -Tìm xung quanh mình những tấm gương bạn bè.
-Đọc thầm.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết kết quả tốt.
-HS làm việc theo nhóm
-Đại diên các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
-HS nêu cách giải thích.
-Tìm cách khắc phục.
-HS trao đổi theo cặp.
-Một số HS lên kể trước lớp.
-HS khác gợi ý cách giải quyết cho bạn.
-Giúp đỡ, động viên bạn.
-HS nêu lại.
-Về nhà làm theo hướng dẫn của GV.
 GĐHSY Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp theo)
I.Mục tiêu 
 -Củng cố để HS nắm được cách đọc, viết số đến lớp triệu.
 -HS được củng cố về các hàng và lớp.
II.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 -Gọi 1 HS lên bảng làm trả lời câu hỏi:
+Nêu các lớp và các hàng đã học?
 -1 HS khác lên đọc số: 213 456 879, 25 754 800.
 -Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em ôn lại cách đọc số và viết các số đến lớp triệu.
2.2.Ôn cách đọc và viết số đến lớp triệu
 -GV treo bảng các hàng, lớp và viết vào bảng vừa giới thiệu: Cô có một số gồm 2 trăm triệu, 5 chục triệu, 4 triệu, 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 8 nghìn, 9 trăm, 1 chục, 2 đơn vị.
 -Yêu cầu HS viết và đọc số trên. 
 -GV hướng dẫn lại cách đọc.
+Tách số trên thành các lớp.
+Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp.
 -Yêu cầu HS đọc lại số trên.
 -Viết và đọc thêm một vài số khác cho HS đọc và viết.
 2.2.Luyện tập, thực hành
Bài 1 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -Yêu cầu HS điền vào bảng.
 -Gọi HS nhận xét.
 -Chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc lại số.
Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -Yêu cầu HS tự làm.
 -Gọi 2 HS nêu bài làm của mình.
Bài 3 
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc, viết các số mà bài tập yêu cầu.
-Gọi 4 HS lên bảng đọc số và viết số.
-Nhận xét.
3.Củng cố 
-Tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và ôn bảng nhân, chia 2-9
-2 HS lên làm.
-Nghe GV giới thiệu.
-Lắng nghe.
-HS viết và đọc số.
-Nghe GS hướng dẫn và tự luyện đọc.
-Một số em đọc lại.
-Vài em đọc.
-HS viết vào vở nháp.
-Viết theo mẫu.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
-HS kiểm tra và nhận xét.
-Một số em đọc.
-Viết vào chỗ chấm(theo mẫu)
-Làm việc theo cặp.
-HS đọc.
-Viết tiếp vào chỗ chấm.
-Cả lớp làm vào vở.
-4 HS lên bảng.
 Ôn luyện Mỹ thuật
LUYỆN VẼ TRANH: CON VẬT EM YÊU THÍCH
I.Mục tiêu: 
-Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc.
-Nắm chắc cách vẽ con vật.
-Vẽ được con vật theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh, ảnh các con vật.
 -Bài vẽ các con vật của HS lớp trước.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
-GV giới thiệu.
 HĐ 1 : Tìm chọn nội dung đề tài
-GV cho HS xem tranh ảnh, đồng thời đặt câu hỏi để HS trả lời về:
+Tên con vật.
+Hình dáng, màu sắc con vật.
+Đặc điểm nổi bật của con vật.
+Ngoài các con ... 
Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu
 -Yêu cầu HS viết vào vở nháp, 1 HS lên bảng.
 -Gọi HS nhận xét bài bạn.
 -Chốt lại lời giải đúng.
 +Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao?
Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
 -Gọi HS phát biểu.
 +Câu thành ngữ, tục ngữ em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào?
3. Củng cố 
 -Nhận xét tiết học.
 -1 HS trả lời.
-HS trả lời.
-Lắng nghe.
-1 HSđọc yêu cầu.
-Sử dụng từ điển.
-Dán phiếu.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời, đặt câu.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Trao đổi và làm bài.
-Dán bài, nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Tự làm bài.
-Nhận xét.
-Tự do phát biểu.
-2 HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận cặp đôi.
-Tự do phát biểu.
-Trả lời.
-Về nhà học bài.
 Kĩ thuật
 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I.Mục tiêu 
 -Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 -Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
II.Đồ dùng dạy học
 -Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu bài nêu mục đích bài học.
2.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
 -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
+Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải trên đường vạch dấu?
 -GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS và kết luận.
3.Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
1.Vạch dấu trên vải
-Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.
2.Cắt vải theo đường vạch dấu
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
4.Hoạt động 3: HS thực hành vạch vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu
 -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 -HS thực hành vạch hai đường dấu thẳng, hai đường dấu cong. Sau đó cắt vải theo các đường vạch dấu.
 -GV đến từng bàn quan sát, chỉ dẫn thêm cho những em còn lúng túng.
5. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành:
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
 -Yêu cầu HS khác nhận xét sản phẩm của bạn theo các tiêu chí đó.
 -GV đánh giá kết quả học tập của HS.
6.Nhận xét, dặn dò
 -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài sau.
 -Nghe GV giới thiệu
-Đọc nội dung SGK, quan sát và nêu nhận xét.
-1-2 HS nêu.
-Lắng nghe.
-Quan sát các hình và trả lời.
-Quan sát các hình và trả lời.
-Lấy dụng cụ để GV kiểm tra.
-Thực hành.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét.
-Về nhà chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
 Thứ sáu, ngày 3 tháng 8 năm 2009
Tập làm văn
VIẾT THƯ 
I.Mục tiêu 
 -Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
 -Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
II.Đồ dùng dạy học
 -Viết sẵn đề bài phần luyện tập.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 -H: Tại sao cần phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật? Có những cách nào để kể lại lời nói cảu nhân vật?
 -Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 -H: Khi muốn liên lạc với người thân ở xa chúng ta làm cách nào?
 -GV giới thiệu.
2.2.Tìm hiểu ví dụ
 -Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn
 +Theo em người ta viết thư để làm gì?
 +Theo em một bức thư cần có những nôi dung gì?
 +Qua bức thư em có nhận xét gì về phần Mở đầu và phần kêt thúc?
3.Ghi nhớ
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
2.4.Luyện tập
a.Tìm hiểu đề
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Gạch chân dưới những từ: trường khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp,trường em.
 -Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và viết vào phiếu nội dung cần trình bày.
 -Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng.
b.Viết thư
 -Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư.
 -Gọi HS đọc lá thư mình viết
 -Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố: 
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập.
 -1 HS lên trả lời.
 -HS nêu.
 -Lắng nghe. 
-1HS đọc lại bài Thư thăm bạn.
-HS trả lời
-Trả lời.
 -3-5 em đọc.
 -1 HS đọc.
 -Thảo luận hoàn thành nội dung.
 -Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
 -Suy nghĩ và viết vào vở.
 -3 -5 em đọc.
-Về nhà học thuộc ghi nhớ.
Toán
 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu 
 -Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
 -Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II.Đồ dùng dạy học
 -Kẻ sẵn nội dung bài tập 1 trên bảng.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời kiểm tra vở bài tập của HS.
 -Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu
2.2.Đặc điểm của hệ thập phân
-GV viết bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài
 10 đơn vị = ....chục
 10 chục =.....trăm
 10 trăm = ....nghìn
+Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng tên liền tiếp nó?
2.3.Cách viết số trong hệ thập phân
+Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số? Đó là những chữ số nào?
-Yêu cầu HS sử dụng các số trên để viết số theo GS đọc.
+Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?
2.3.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 
 -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.
 -Yêu cầu HS tự đổi chéo vở để kiểm tra.
 -Gọi 1 HS đọc bài của mình trước lớp.
 -Nhận xét.
Bài 2 
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS tự làm bài và gọi 3 HS lên bảng.
 -Nhận xét và cho điểm.
Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 +Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì?
 -Gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp viết vào vở .
 -Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố 
-Tổng kết giờ học, dặn dò.
-2 HS lên làm.
-Nghe GV giới thiệu.
-HS làm vào nháp.
-Cứ 10đvị ở một hàng thì tạo thành 1đvị ở hàng trên liền tiếp nó.
-Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
-Viết theo GV đọc.
-1HS nêu
-Đọc yêu cầu và làm bài.
-Đổi vở kiểm tra.
-1 HS đọc.
-HS đọc.
-Làm vào vở. 3 HS lên bảng.
-HS nêu.
-Vị trí của nó trong số đó.
-Tự làm.
Lịch sử
NƯỚC VĂN LANG
I.Mục tiêu 
 -Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
II.Đồ dùng dạy - học :
	-Lượcđồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài
 +Em biết gì về vua Hùng?
 -GV giới thiệu.
2.Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận nước Văn Lang
 -GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
 +Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì?
 +Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
 +Hãy lên bảng xác định thời điểm ra đời của nhà nước Văn Lang trên trục thời gian.
 +Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
 +Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.
3. Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang
 +Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào?
 +Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?
 +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
 +Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì? Tầng lớp nào thấp kém nhất trong xã hội?
 -GV kết luận
4.Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt
 -GV giới thiệu tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt
 -Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 -Nhận xét, tuyên dương.
5.Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc Việt
 -Yêu cầu HS nêu các phong tục của người Lạc Việt.
+Địa phương còn lưu giữ phong tục nào của người Lạc Việt?
6.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.
- 1 HS trả lời.
-Lắng nghe
-Quan sát lược đồ và trả lời.
-Văn Lang.
-Khoảng 700 năm trước công nguyên.
-1 HS lên xác định.
-Ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông cả.
-1-2 HS lên chỉ.
-HS trả lời.
-Vua, gọi là Hùng Vương.
-Lạc tướng, lạc hầu...
-Lạc dân, nô tì.
-Lắng nghe.
-Quan sát và làm việc theo nhóm.
-Một số nhóm trình bày.
-Vài em nêu.
-HS trả lời.
 Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.Mục tiêu : 
 -Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao....
 -Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
 -Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II.Đồ dùng dạy - học :
	-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về trang phục, lễ hội nhà sàn, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng liên Sơn.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ
 -Tại sao nói Phan-xi- păng là nóc nhà của Tổ quốc?
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
-GV giới thiệu
2.2.Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn-Nơi cư trú của một số dân tộc ít người
 -Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
 +Theo em dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?
 +Kể tên những dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn.
 +Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ thấp đến nơi cao?
 +Phương tiện giao thông chính của người dân nơi đây là gì?
 +Bản làng thường nằm ở đâu?
 +Bản thường có nhiều nhà hay ít nhà?
2.3. Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn
 -Yêu cầu HS quan sát nhà sàn.
 +Theo em, vì sao một số dân tộc ít người thường sống ở nhà sàn? 
2.4.Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục
 -Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thảo luận, tìm hiểu về nội dung chính về cuộc sống của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
 +Theo em ở chợ phiên bán những loại hàng hoá nào? Tại sao?
 +Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì?
 +Hãy mô tả nét đặc trưng trong trang phục của người Thái, người Mông, người Dao?
 +Tại sao trang phục của họ lại sặc sỡ như vậy?
 -Nhận xét, bổ sung ý kiến
 -GV kết luận và sơ đồ hoá kiến thức.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-1 HS trả lời
-Lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận và trả lời
+Thưa thớt hơn.
+Dao, Mông, Thái, ...
-Thái, Dao, Mông.
-Bằng ngựa hoặc đi bộ.
-Ở sườn núi, thung lũng.
-ít nhà.
-HS quan sát.
-Để tránh ẩm thấp và thú dữ.
-Hoạt động theo nhóm và đại diện các nhóm trình bày.
-Bán hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, hoa quả...
-Ném còn, nhảy sạp...
-Hs mô tả.
-Để nổi bật khi đi rừng và tạo cảm giác ấm áp.
-Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 3 4.doc