Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

I. Bài cũ:

- Vì sao chúng ta phải trung thực trong học tập?

- Nhận xét và ghi điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. HĐ1: Kể chuyện hs nghèo vượt khó.

- Gv kể chuyện kèm tranh minh hoạ

- Gọi hs tóm tắt lại câu chuyện.

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm các câu hỏi cuối bài.

- Gọi hs trình bày.

- Gv kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong HT và LĐ, trong cuộc sống nhưng Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua và vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập Thảo.

3. HĐ2: Bày tỏ ý kiến

- Gv nêu yêu cầu thảo luận.

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.

- Gv ghi tóm tắt lên bảng ý kiến của từng nhóm.

- Gv kết luận cách giải quyết tốt nhất

4. HĐ3: Xử lí tình huống

- Tổ chức cho hs đọc các tình huống, làm việc cá nhân tìm cách giải quyết.

+Em chọn cách giải quyết nào? Tại sao?

- Gv kết luận: Cách giải quyết tích cực: a ; b ; đ

+Qua bài học các em rút ra được điều gì?

- Gv nói về quyền được học tập của các em.

 

doc 8 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô
Thứ Hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1 ).
A. Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng:
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập, vì sao phải vượt khó trong học tập? Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm guơng học sinh nghèo vượt khó.
B.Đồ dùng dạy học: Các mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
- Nhận xét và ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Kể chuyện hs nghèo vượt khó.
- Gv kể chuyện kèm tranh minh hoạ
- Gọi hs tóm tắt lại câu chuyện.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm các câu hỏi cuối bài.
- Gọi hs trình bày.
- Gv kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong HT và LĐ, trong cuộc sống nhưng Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua và vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập Thảo.
3. HĐ2: Bày tỏ ý kiến
- Gv nêu yêu cầu thảo luận.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv ghi tóm tắt lên bảng ý kiến của từng nhóm.
- Gv kết luận cách giải quyết tốt nhất
4. HĐ3: Xử lí tình huống
- Tổ chức cho hs đọc các tình huống, làm việc cá nhân tìm cách giải quyết.
+Em chọn cách giải quyết nào? Tại sao?
- Gv kết luận: Cách giải quyết tích cực: a ; b ; đ
+Qua bài học các em rút ra được điều gì?
- Gv nói về quyền được học tập của các em.
III.Củng cố dặn dò:
- Thực hành bài học vào thực tế.
 Hoạt động dạy
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nghe gv kể chuyện.
- 1 - 2 hs tóm tắt câu chuyện.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
- Cả lớp trao đổi cách giải quyết của từng nhóm.
- Hs đọc từng tình huống, làm bài cá nhân
- 3 - 4 hs trình bày.
- 2 hs nêu ở ghi nhớ.
Thứ Ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Kỹ thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
A.Mục tiêu : 
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
-Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng đường cong), cắt vải theo dường vạch dấu đường cắt có thể mấp mô .
B.Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu một mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong.
- Bộ đồ dùng cắt may lớp 4
C. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cò
II. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi.
2. H§ 1: H­íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt mÉu.
- GV giíi thiÖu mÉu, YC h/s nhËn xÐt.
NhËn xÐt bæ xung c©u tr¶ lêi cña h/s.
3. H§ 2: H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt.
- V¹ch dÊu trªn v¶i:
- §Ýnh m¶nh v¶i lªn b¶ng
- Nªu 1 sè ®iÓm cÇn l­u ý(SGV 19)
4. H§ 3: Th/ hµnh v¹ch dÊu,c¾t v¶i
- H­íng dÉn h/s quan s¸t h×nh 2a,b
- GV nhËn xÐt, bæ xung
- Gäi h/s ®äc ghi nhí
- HS thùc hµnh v¹ch dÊu vµ c¾t v¶i
+ KiÓm tra dông cô häc tËp
+ Nªu thêi gian vµ yªu cÇu thùc hµnh
+ GV quan s¸t, uèn n¾n, gióp ®ì h/s chËm.
5. H§ 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
- GV tæ chøc tr­ng bµy s¶n phÈm cña h/s
- Nªu c¸c tiªu chuÈn ®¸nh gi¸(SGV 20)
- GV nhËn xÐt, xÕp lo¹i kÕt qu¶ thùc hµnh theo 2 møc: Hoµn thµnh, ch­a hoµn thµnh.
III. Cñng cè, dÆn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, kÕt qu¶ thùc hµnh. 
- H­íng dÉn chuÈn bÞ ®å dïng tiÕt 4: Bé ®å dïng c¾t may líp 4
Vµi em thùc hµnh x©u kim, vª nót chØ.
- Nghe giíi thiÖu
- Häc sinh quan s¸t, nªu t¸c dông cña viÖc v¹ch dÊu, c¾t v¶i theo dÊu.
- 2 h/s lªn b¶ng v¹ch ®­êng cong vµ ®­êng th¼ng.
HS quan s¸t h×nh SGK: Nªu c¸ch c¾t v¶i
2 em thùc hiÖn
+ HS tù kiÓm tra theo bµn
+ Nghe
+ Thùc hµnh v¹ch 2 dÊu th¼ng dµi 15 cm, 2 dÊu ®­êng cong dµi 15 cm.Sau ®ã c¾t v¶i.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm theo tæ
- Nghe
- Tù xÕp lo¹i, nhËn xÐt.
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
A.Mục tiêu : 
- Biết đọc , viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
B.Đồ dùng dạy học: 
C. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
II. Bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi.
2. Thùc hµnh:
Bµi 1: ViÕt theo mÉu
- Tæ chøc cho hs lµm bµi c¸ nh©n.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 2:viÕt vµo chç chÊm ( theo mÉu)
- Tæ chøc cho hs lµm bµi vµo vë.
- Ch÷a bµi nhËn xÐt.
Bµi 3: ViÕt tiÐp vµo chç chÊm
- Gv viÕt c¸c sè lªn b¶ng.
- Gäi hs ®äc sè.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
III. Cñng cè dÆn dß:
HOẠT ĐỘNG HỌC
- 1 hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs lµm bµi c¸ nh©n sau ®ã ®æi chÐo vë ®Ó kiÓm tra.
- 1 hs ®äc ®Ò bµi.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc c¸c sè.
BD HSG: Toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
( tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giải bài toán về tìm số trung bình cộng
B. Đồ dùng dạy học: đề bài.
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài.
3. HD HS giải một số bài tập sau: 
Bài 1: Một nhà máy, ngày thứ nhất sản xuất được 231 sản phẩm, ngày thứ hai sản xuất hơn nagỳ thứ nhất 21 sản phẩm và hơn ngày thứ ba 12 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài 2: Một đội công nhân tham gia trồng cây gồm 3 tổ, tổ một có 7 nguời, mỗi người trồng được 12 cây, tổ hai có 8 người trồng được 90 cây, tổ ba gồm 10 người trồng được 76 cây. hỏi trung bình mỗi công nhân trồng đwocj bao nhiêu cây?
Bài 3: một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. trong 2 giờ đầu, mỗi giờ ô tô chạy được 46 km, giờ thứ ba, ô tô chạy đựơc 52 km, hai giừo sau mỗi giờ ô tô chạy được 43 km thì đến tỉnh B. hỏi quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài bao nhiêu km và trung bình mỗi giừo ô tô chạy được bao nhiêu ki-lô-mét?
Bài 4: Theo kế hoạch 4 tuần cuối năm, một công nhân phải dết trung bình mỗi tuần 168m vải. có một công nhân tuần đầu chỉ dết được 150m vải, tuần thứ hai dết hơn tuần thứ nhất 40m vải, tuần thứ ba dêth kém tuần thứ hai 15m vải. hỏi muốn hoàn thành kế hoạch thì tuần thứ tư người công nhân đó phải dệt bao nhiêu mét vải?
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
A.Mục tiêu : đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 1 - 2.
- Gv đọc mẫu.
II. Củng cố dặn dò:
 Hoạt động học
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
-Hs nghe.
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
Luyện từ và câu
TÙ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
A. Mục tiêu : giúp học sinh:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn văn, bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ
B.Đồ dùng dạy học : đề bài.
C.Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài 1: Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói dưới đây của Bác Hồ:
	Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Bài 2 : 
a) Phân biệt nghĩa của hai từ sau : Đoàn kết, câu kết.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.
3. Củng cố dặn dò:
HĐNGLL
LÀM ĐÈN ÔNG SAO
A. Mục tiêu:
- HS hiểu: Trong ngày tết Trung thu, đèn ông sao là một trong những loại đồ chơi phổ biến nhất để trẻ em dự hội rước đèn.
- HS biết làm đèn ông sao
- Rèn luyện cho HS tính khéo léo và ý thức tôn trọng, giữ gìn các đồ chơi truyền thống
B. Đồ dùng dạy học:
- Một chiếc đèn ông sao làm mẫu
- Các nguyên liệu để làm đen ông sao: Thanh tre, dây thép nhỏ, giấy bóng kính(hoặc giấy màu), que làm cán, keo dán...
- Ảnh rước đèn ông sao đêm trung thu
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Các tổ trưởng kiểm tra sụ chuẩn bị của HS- báo cáo
- GV nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. GV hướng dẫn HS làm đèn ông sao:
a. Làm khung đèn ông sao:
- Tùy theo kích thước to nhỏ của đèn, cắt 10 thanh tre cật dài bằng nhau
- Mỗi mặt của đèn là một ông sao năm cánh, cần làm 2 ông sao bằng nhau để khi buộc vào mới cân đối. Cách làm như sau:(GV vừa làm vừa HD cho HS)
+ Lấy 5 thanh tre, ở đầu thanh tre khía các rãnh nhỏ để có chỗ buộc dây thép
+ Xếp 5 thanh tre thành hình ngôi sao, đan lại với nhau thật cân đối
- Buộc 2 ngôi sao vào với nhau bằng dây thép nhỏ ở góc ngôi sao để tạo thành 2 mặt sao của đèn
- Cắt 4 khúc tre nhỏ bằng nhau làm thanh chống tạo độ dày cho đèn, một khục to bản hơn chống ở chỗ 2 đường chéo cắt nhau(phía đáy ngôi sao) để đặt nến
b. Dán đèn:
- Dùng giấy bóng kính màu(hoặc giấy màu) dán kín các mặt của hình ông sao.Lưu ý phải chừa 2 lỗ hổng hình tam giác ở mặt trên và mặt dưới để bỏ nến và luồn cán sao.
- Trang trí các đường viền ngôi sao bằng giấy màu nổi bật với màu ngôi sao
- Dùng 1 que làm cán đèn sao cho có thể xuyên qua 1 que nhỏ giữ cho cán không tuột khỏi đèn. Có thể buộc dây trên đỉnh đèn, treo các dây đó vào que để rước
- Uốn 1 thanh tre nhỏ, dài làm thành vòng tròn bao quanh ngôi sao. Cắt giấy nhiều màu sắc khác nhau thành tua nhỏ, dán bao quanh viền vòng tròn
- Thắp nến bên trong, ánh sáng phát ra làm đen sáng lung linh nhiều màu sắc
3. Hoàn thành- Trưng bày sản phẩm:
- Các tổ giúp nhau hoàn thành chiếc đèn đúng quy định. dán tên vào cán đèn
- Chăng dây quanh lớp để treo những chiếc đèn đã làm xong theo khu vực tổ
- Chọn ra chiếc đèn đẹp nhất
- GV nhận xét, tuyên dương
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị một số dụng cụ cho tổng vệ sinh: chổi, giẻ lau, .... và các nguyên liệu trang trí lớp học: Cây xanh, tranh ảnh...vào tiết học tuần sau" Em làm vệ sinh và trang trí lớp học"
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe và quan sát
- Hoàn thành sản phẩm
- Bình chọn
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Toán
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
A.Mục tiêu : Giúp hs: Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
C.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1.Giíi thiÖu bµi.
2. Thùc hµnh
Bµi 1: ViÕt vµo chç chÊm
- Hs lµm bµi vµo vë, 2 hs lªn b¶ng lµm bµi.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 2:
a) ViÕt sè tù nhiªn liÒn sau vµo « trèng.
- Nªu c¸ch t×m sè liÒn sau?
- Tæ chøc cho hs lµm bµi c¸ nh©n.
b) ViÕt sè tù nhiªn liÒn tr­íc vµo « trèng. 
- Nªu c¸ch t×m sè liÒn tr­íc?
- Tæ chøc cho hs lµm bµi c¸ nh©n.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 3:Khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc d·y sè tù nhiªn
- Tæ chøc cho hs lµm bµi c¸ nh©n, 1 hs lªn b¶ng.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 4a: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng trong mçi d·y sè.
- Tæ chøc lµm bµi c¸ nh©n
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
3 . Cñng cè dÆn dß:
HOẠT ĐỘNG HỌC
- 1 hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs lµm bµi c¸ nh©n . 2 hs lªn b¶ng ch÷a bµi.
- 1 hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs lµm bµi vµo vë, ch÷a bµi.
99 ; 100 999, 1000 
2005, 2006 100 000, 100 001
- Hs lµm bµi vµo vë, ch÷a bµi.
0,1 104,105 1952,1953 49 999,50 000
- 1 hs ®äc ®Ò bµi.
- 1 hs lªn b¶ng, líp gi¶i vµo vë.
- 1 hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs nªu miÖng kÕt qu¶.
Tập làm văn
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT 
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu : kể lại được một đoạn câu chuyện tuỳ ý có kết hợp tả ngoại hình nhân vật
B. Đồ dùng dạy học : đề bài.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Đề bài.: Em hãy kể lại một đoạn hoặc một câu chuyện đã nghe, đã đọc có kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
Gợi ý: 
- Trong câu chuyện em kể có những nhân vật nào?
- Ngoại hình của từng nhân vật có điểm gì đáng chú ý?
- Ngoại hình ấy nói lên tính cách gì của nhân vật?
3. Củng cố dặn dò:
Sinh hoạt lớp tuần 3
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 3, từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 4.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Khuyết diểm:
4. Kế hoạch tuần tới:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc